HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2015
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG - BG
Thời gian làm bài 180 phút
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề này có 01 trang, gồm 02 câu)
Câu 1. (8.0 điểm)
Quan điểm của anh/chị về việc đài truyền hình Việt Nam tổ chức nhiều
Gameshow truyền hình (trị chơi trên truyền hình) hiện nay?
Câu 2. (12.0 điểm)
Vẻ đẹp của ngơn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật nhưng hình thức
nghệ thuật ấy chỉ đẹp khi được nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải một nội dung tư
tưởng sâu sắc.
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên và chứng minh bằng tác phẩm
của thi hào dân tộc Nguyễn Du.
………………………………Hết………………………………
Người ra đề: Phạm Thị Thanh Bình
Số điện thoại: 0912.310.870
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
(Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)
CÂU
Câu 1
Ý
a
(8.0
điểm)
b
c
d
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN
KHỐI 10
NỘI DUNG CHÍNH CẦN ĐẠT
ĐIỂM
Gameshow truyền hình (trị chơi truyền hình) là gì? Là một dạng hoạt
động văn hóa, giải trí được hình thành sau khi truyền hình trở thành một
phương tiện truyền thơng đại chúng. Trị chơi truyền hình gồm rất nhiều
loại hình như trị chơi trí tuệ, trị chơi vận động, trị chơi giải trí, trị chơi
mạo hiểm,... nhưng tất cả đều có một đặc điểm chung là hình thành, tồn
tại và phát triển nhờ sức mạnh thu hút của truyền hình.
Những Gameshow được thực hiện trên truyền hình hiện nay:
- Phần lớn các Gameshow là các cuộc thi âm nhạc: Sao mai điểm hẹn,
Vietnam Ido (Thần tượng Việt Nam), The Voice (Giọng hát Việt), The
Remix (Hòa âm ánh sáng),…
- Những Gameshow phiên bản nhí: Đồ rê mí, Giọng hát Việt nhí, Bước
nhảy hồn vũ nhí, Gương mặt thân quen nhí,…
- Các Gameshow giải trí có tính chất hài hước gây cười: Ơn giời! Cậu đây
rồi, Vui ơi là vui, Thách thức danh hài,…
- Ngồi ra cịn có các cuộc thi ở nhiều lĩnh vực khác:
+ Nhảy: Vũ điệu đam mê, Thử thách cùng bước nhảy, Âm nhạc và bước
nhảy,…
+ Người mẫu: Vietnam’s Next Top Model
+ Thiết kế thời trang: Prject Runway
+ Đầu bếp: Master Chej Việt
Tác dụng của những Gameshow truyền hình:
- Đời sống tinh thần của người dân trở nên phong phú, giàu có hơn.
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết về mọi phương diện của cuộc sống.
- Mang lại hiệu quả giải trí, giảm bớt căng thẳng trong điều kiện cuộc
sống nhiều áp lực như hiện nay.
- Đáp ứng nhu cầu nghe nhìn của tất cả mọi đối tượng xem truyền hình.
Những hạn chế của các Gameshow truyền hình hiện nay:
- Những chương trình truyền hình thực tế, phần lớn được xây dựng theo
kịch bản, mơ hình có sẵn, mua bản quyền của nước ngồi. Nhưng đến khi
áp dụng vào Việt Nam có độ chênh do đặc trưng văn hóa.
Những chương trình ấy được thực hiện trong mơi trường văn hóa cịn
nhiều điều chưa chuẩn mực, thậm chí hỗn loạn, nên các yếu tố tiêu cực có
0.5
1.0
2.0
3.0
d
e
cơ hội phát triển mạnh mẽ, kích thích giá trị tầm thường, nhu cầu tầm
thường và tầm nhìn hạn hẹp.
- Số lượng các Gameshow tăng nhưng chất lượng không tăng, thậm chí
giảm sút do khơng tìm kiếm được tài năng… nhiều chương trình nhanh
chóng bị “bỏ rơi”, khơng tạo được sức hút.
- Đưa vào quá nhiều những chương trình và không kiểm duyệt cẩn thận
dẫn đến sự phản cảm, bức xúc: người chơi ăn mặc hở hang, trẻ em giả gái,
trẻ em hát những bài người lớn, giám khảo nhận xét thô thiển, MC mắc
lỗi liên tục,…
- Nhiều khi để “lơi kéo” người xem, các nhà sản xuất cịn cố tình tạo ra
scandal, sử dụng những chiêu trị,…
Việc cần làm hiện nay của các nhà sản xuất các chương trình trị chơi
trên truyền hình:
Với niềm tin tưởng của người dân truyền hình là chính thống, chuẩn mực,
nhất là đối với các kênh truyền hình Quốc gia. Vì vậy các nhà sản xuất
nên chú ý:
- Lựa chọn các chương trình phù hợp với thẩm mĩ, văn hóa của người
Việt. Có thể mua bản quyền chương trình của nước ngồi nhưng cần điều
chỉnh ở mức độ cho phép hoặc nên lựa chọn hợp lí. Sáng tạo các phiên
bản thật sự thuần Việt, rồi sáng tạo ra chương trình của riêng mình, từ đó
lơi cuốn khán giả bằng tính nhân văn và giá trị nghệ thuật.
- Xây dựng các chương trình truyền hình thực tế như là sự tổng hòa các
yếu tố cơ bản: văn hóa tổ chức chương trình, văn hóa giám khảo và văn
hóa thí sinh.
- Khi phát sóng phải có đơn vị kiểm duyệt để đảm bảo về nội dung và
hình thức.
- Khơng để cho một số người sử dụng các chương trình trị chơi trên
truyền hình để tạo cơ hội đánh bóng tên tuổi…
- Cần tơn trọng khán giả xem truyền hình bằng những chương trình chất
lượng, có tính giáo dục, nhân văn, thẩm mĩ,… để tạo niềm tin cho họ.
Liên hệ bản thân:
- Lựa chọn những chương trình phù hợp để tăng cường nhận thức, hiểu
biết xã hội.
- Phải biết hạn chế và điều tiết không dành quá nhiều thời gian cho những
chương trình khơng có hiệu quả giáo dục, thẩm mĩ cao.
Biểu điểm:
- Điểm 7- 8: Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội; trình bày đầy đủ các nội
dung đã nêu một cách sâu sắc, thuyết phục; văn phong chuẩn xác, biểu
cảm; có thể mắc một vài lỗi nhỏ về chính tả và dùng từ.
- Điểm 5- 6: Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội; trình bày được hầu hết
các ý đã nêu, nhưng chưa sâu sắc; mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt và chính
1.0
0.5
tả.
- Điểm 3- 4: Bài viết tỏ ra hiểu chưa thật thấu đáo vấn đề, trình bày được
khoảng một nửa yêu cầu về kiến thức; còn mắc lỗi về diễn đạt và chính tả.
- Điểm 1- 2: Bài viết tỏ ra chưa hiểu rõ vấn đề, lúng túng trong cách giải
quyết, mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả .
- Điểm 0: Bài viết lạc đề, hiểu sai vấn đề hoặc khơng viết gì.
Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghị luận
Câu 2
(12.0
điểm)
a
b
Giải thích ý kiến:
- Vẻ đẹp của ngơn ngữ thơ: Hình tượng văn học là hình tượng ngơn ngữ.
M.Gorki đã nói: “Ngơn ngữ là yếu tốt thứ nhất của văn học”. Nhà thơ
Trần Dần gọi các nhà thơ là “phu chữ”.
Trong kho tàng ngôn ngữ vô cùng phong phú của toàn dân, nhà thơ chỉ
lựa chọn những từ ngữ cần thiết nhất để đưa vào tác phẩm. Đó là q trình
khổ luyện, tìm tịi, tích lũy vốn sống... mới có được những chữ “thần” để
có thể “lóe sáng” ở câu thơ, làm cho bài thơ “nổi gió”, “cất cánh”. Nhà
thơ Nga Maiacopxki đã viết:
Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài.
Do vậy, ngơn ngữ thơ là thứ ngơn ngữ chính xác, giàu hình tượng và biểu
cảm. Các yếu tố đó hịa quện vào nhau tạo nên hình tượng thơ lung linh,
đa nghĩa mang tính thẩm mỹ. Đó là thứ ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm góp
phần tạo nên tính họa, tính nhạc trong thơ. Nó biến hóa qua nhiều sắc thái
ảo thực bất ngờ, thú vị.
- Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ là vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật: Ngơn ngữ
thơ là tồn bộ hình thức nghệ thuật biểu đạt: nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh,
biện pháp tu từ, những yếu tố như thanh, vần, dấu câu,…
- Nội dung tư tưởng: Tư tưởng là linh hồn, là hạt nhân của tác phẩm, là
kết tinh của những cảm nhận, suy nghĩ về cuộc đời...
Bàn luận ý kiến:
- Nội dung tác phẩm văn học chỉ tồn tại bằng hình thức và qua hình thức
tác phẩm. Đó là cấu tạo gồm nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn nhau và phụ
thuộc vào nội dung tác phẩm. Văn bản ngôn từ là yếu tố thứ nhất của hình
thức tác phẩm có hai chức năng: vẽ ra bức tranh đời sống và biểu hiện thái
độ, cái nhìn của chủ thể lời nói bằng phương tiện ngơn ngữ.
- Trong tác phẩm văn học hình thức nghệ thuật là kênh duy nhất truyền
đạt nội dung của nó, là phương tiện cấu tạo nội dung và làm cho nó có bộ
mặt độc đáo. Do đó, tìm hiểu hình thức là điều kiện không thể thiếu để
hiểu đúng nội dung. Bỏ qua hình thức hoặc bỏ qua tính chỉnh thể của nó
0.5
2.0
2.0
sẽ có nguy cơ hiểu lệch nội dung tác phẩm, biến nó thành những cái
“tương đương xã hội học”. Về mặt triết học, nội dung ln ln quyết
định hình thức, hình thức phù hợp nội dung.
- Trong văn học, hình thức văn bản và hình tượng là một tổ chức mang
tính kí hiệu, là cái biểu đạt, cịn nội dung là cái được biểu đạt, tức là ý
nghĩa. Do đó các yếu tố nội dung của tác phẩm, như đề tài, chủ đề, tư
tưởng, cảm hứng, tính cách,... về thực chất đều là các lớp ý nghĩa của cái
biểu đạt, do người đọc cảm nhận và khái quát nên. Do vậy nội dung của
tác phẩm không đứng yên, bất biến, mà được mở rộng, đào sâu trong quá
trình tiếp nhận, làm cho tác phẩm văn học tồn tại như một quá trình.
c
Chứng minh ý kiến:
6.0
Học sinh dựa trên những tác phẩm đã được học của đại thi hào Nguyễn
Du để chứng minh cho ý kiến trong đề bài. Có thể lựa chọn những tác
phẩm: Đọc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều,…
- Thứ nhất: Trên văn bản ngôn từ làm rõ các thành công của Nguyễn Du
về cách sử dụng ngôn ngữ (kể cả Hán và Nâm, nhưng xốy sâu vào Nơm)
- Thứ hai: Trong quá trình khai thác tài năng sử dụng ngôn từ của Nguyễn
Du đồng thời nhận ra tư tưởng sâu sắc nhà thơ thể hiện dưới những lớp
ngôn từ đó.
d
Mở rộng, nâng cao vấn đề:
1.0
- Chỉ những ai sống sâu sắc với cuộc đời, có ý thức trách nhiệm với nhân
sinh, thời cuộc mới phát hiện được nội dung nghệ thuật có tầm cỡ. Và
đồng thời phải có tài năng nghệ thuật, tu dưỡng văn hoá, mới sáng tạo ra
được những tác phẩm có hình thức nghệ thuật hoàn mĩ.
- Ý kiến khẳng định việc làm nên vẻ đẹp của một tác phẩm văn học là
ngôn ngữ và ngôn ngữ chỉ đẹp khi nhà thơ sáng tạo ra để chuyển tải nội
dung tư tưởng sâu sắc là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với bản chất của
tác phẩm văn học..
Đánh giá tổng kết vấn đề bàn luận
Biểu điểm:
- Điểm 11 - 12: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc, độc
đáo; diễn đạt lưu lốt, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc; có thể mắc một vài
lỗi nhỏ về chính tả và dùng từ.
- Điểm 9 - 10: Bài viết có nội dung tương đối đầy đủ (có thể cịn thiếu
một vài ý nhỏ); bố cục rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh,
cảm xúc. Mắc một số lỗi nhỏ về chính tả, dùng từ, viết câu.
- Điểm 7 - 8: Bài viết đáp ứng khoảng 2/3 nội dung cơ bản của đáp án.
Văn có thể chưa hay nhưng rõ ý. Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, viết
0.5
câu.
- Điểm 5 - 6: Bài viết đáp ứng khoảng 1/2 nội dung cơ bản của đáp án.
Mắc nhiều lỗi hành văn, chính tả.
- Điểm 3 - 4: Hiểu và trình bày vấn đề cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng,
còn mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1- 2: Khơng hiểu đề, khơng có kĩ năng nghị luận, mắc quá nhiều lỗi diễn
đạt.
- Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc khơng viết gì.
(Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày những quan điểm riêng, thậm chí trái chiều. Tuy nhiên,
cần có thái độ chân thành, nghiêm túc, tư tưởng nhất quán trên tinh thần xây dựng, lập luận
thuyết phục).
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Bình
Số điện thoại liên hệ: 0912.310.870
Trường THPT chuyên
tỉnh Bắc Ninh
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN
HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI
Môn : NGỮ VĂN; Khối 10
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: 8 điểm
Xécgây Exênin từng viết:
Thà tơi cháy vèo trong gió
Cịn hơn thối rữa trên cành
Những câu thơ trên của Xécgây Exênin gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về lối
sống cần có của mỗi người?
Câu 2: 12 đ
Bàn về văn học dân gian Việt Nam, Hồ Chủ tịch có nhận xét: “Những
sáng tác ấy là những hịn ngọc q”.
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiều biết của mình về
truyện cổ tích, ca dao Việt Nam, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
------------------------------Hết----------------------------------(Thí sinh khơng được phép sử dụng tài liệu)
Hng dn chm
Cõu 1: NLXH: 8 điểm
I.
Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài NLXH về một vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối
sống.
- Biết phối hợp nhuần nhuyễn các thao tác ngh luận. Bố cục chặt chẽ.
- Văn viết có chiều sâu, lập luận sắc sảo.
II.
Yêu cầu về kiến thức
HS nhận ra đ-ợc nội dung nghị luận, đó là: Bn v lối sống dũng cảm,
toả sáng. Khuyến khích những bài viết có kiến giải riêng, sâu sắc, có sức
thuyết phục.
Sau đây là một vài gợi ý:
Giải thích
Bằng cách nói đối lập: Thà >< còn hơn , cách dùng hình ảnh gây ấn
t-ợng mạnh cháy vèo trong gió >< thối rữa trên cành, nhà thơ Nga
Xécgây Exênhin đà nêu ra một lựa chọn dứt khoát: không thể sống mòn,
sống thụ động. Sống đích thực phải là lối sống ch ng, tớch cc, dũng cảm,
toả sáng hết mình.
Phân tích, ly dn chng c th minh ha cho những biểu hiện tích cực
của lối sống đó
- Sống ch ng, tớch cc dũng cảm, ta sỏng:
Là lối sống mạnh mẽ, dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh với cái xấu,
tiêu cực... ngoài xà hội và trong chính mình.
Ng-ời dũng cảm dám đ-ơng đầu với mọi khó khăn trong cuộc sống,
biết đứng lên sau thất bại. Không chạy theo thời th-ợng, không chấp nhận
cuộc sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
- Sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn (Xuân Diệu), khẳng định cá tính,
khẳng định sự tồn tại cđa m×nh b»ng mét sù nghiƯp cã Ých.
B×nh ln
- Sèng dũng cảm không chỉ cần trong thời chiến tranh mà cả khi hoà
bình, ngay với chính mình.
- Khẳng định cá tính song không phải là cách sống lập dị, khác
th-ờng.
- Sống toả sáng không đồng nghĩa với sống gấp, sống vội, đốt mình
trong những cuộc vui thác loạn. Cần sống chËm”, sèng cã Ých.
- Không phải ai cũng có thể cháy sáng ở bỊ nỉi dƠ thÊy. Chóng ta
sèng vµ cèng hiÕn hÕt mình, dù lặng lẽ, đó cũng là một cách cháy sáng
(VD: Lặng lẽ Sa Pa)
- Phê phán những biểu hiện của lối sống thối rữa trên cành: sống mờ
nhạt, bình quân chủ nghĩa.
Rút ra bài học
- Đời ng-ời hữu hạn, do đó, mỗi con ng-ời cần biết quí trọng đời sống
của chính mình. Đồng thời, phải biết lựa chọn lối sống tích cực, có ý nghĩa,
để không sống hoài, sống phí những năm tháng của tuổi thanh xuân.
- Muốn toả sáng, con ng-ời phải có -ớc mơ, hoài bÃo và quyết tâm
thực hiện hoài bÃo ấy. Biết hi sinh vì lợi ích chung: Sống là cho đâu chỉ
nhận riêng mình (Tố Hữu)Có thể nói, cống hiến hết mình là cách toả sáng
nhất.
Lối sống mà Xecgây Exênhin đ-a ra vẫn là lời khuyên bổ ích cho thế
hệ trẻ noi theo.
III. Biu im:
- Điểm 3,5 - 4: Bài viết nắm chắc vấn đề, đáp ứng tốt những yêu cầu
của kiểu bài nghị luận xà hội, có ý kiến sắc sảo, sáng tạo, cã kiÕn
thøc x· héi phong phó.
- §iĨm 2,5 - 3: Bài viết hiểu vấn đề, biết làm bài nghị luận xà hội,
dẫn chứng sinh động, không mắc lỗi.
- Điểm 1, 5 – 2 : HiĨu vÊn ®Ị nh-ng lËp ln ch-a chặt chẽ, ý văn
ch-a sáng, còn vài lỗi về diễn đạt.
- Điểm 0, 5 - 1: Hiểu vấn đề lơ mơ, ch-a làm rõ quan niệm, ch-a chú
ý minh hoạ bằng dẫn chứng cụ thể, diễn đạt còn nhiều lỗi.
- Điểm 0: Không viết gì, hoặc không hiểu gì về đề.
Câu 2: NLVH (12 điểm):
I. V k nng: HS vận dụng các kĩ năng
- Kĩ năng phân tích tác phẩm.
- Kĩ năng giải thích, chứng minh một vấn đề văn học.
- Kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II. Về kiến thức: HS huy động tổng hợp các kiến thức
- Kiến thức về tác phẩm văn học.
- Kiến thức về văn học sử.
- Kiến thức về lí luận văn học.
Cụ thể:
2.1. MB:
- Dẫn dắt
- Nêu vấn đề: Giá trị, vẻ đẹp của VHDG được thể hiện rõ nét trong
truyện cổ tích và ca dao Việt Nam.
2.2. TB:
*GT: a. Là gì?
- “Những sáng tác ấy”: chỉ VHDG
- “Hịn ngọc q”: Vật trang sức có giá trị và vẻ đẹp rực rỡ
=> Cách nói hình ảnh để tơn vinh, khẳng định giá trị, vẻ đẹp của
VHDG VN.
b. Tại sao?
- Vì VHDG là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân lao
động, ra đời từ xa xưa và còn lại mãi mãi về sau
- VHDG kết tinh tài năng, trí tuệ, vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm…của nhân
dân lao động qua hàng bao thế kỉ, là “túi đựng trí khơn nhân dân”, là
“cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân”…, do đó, nó có giá trị
nhiều mặt.
- Những giá trị ấy có thể thấy ở hai mặt cơ bản: nội dung và hình thức
nghệ thuật.
- Đặc biệt, truyện cổ tích, ca dao là những thể loại tiêu biểu, góp phần
làm nên vẻ đẹp, giá trị nhiều mặt của VHDG VN.
*CM:
- Truyện cổ tích, ca dao là những “hịn ngọc q” về nội dung:
+ Truyện cổ tích, ca dao có giá trị nhận thức, là “cuốn sách giáo khoa về đời
sống”:
`Giúp ta hiểu được đời sống xã hội, lịch sử dân tộc, số phận của người
lao động xưa (TCT Tấm Cám,…)
`Hiểu được đời sống tâm hồn, tình cảm của người lao động, đặc biệt là
khát vọng hơn nhân, tình u… (ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao
than thân …)
`Khả năng nhận thức mà truyện cổ tích và ca dao đem lại không ở bề
rộng mà ở chiều sâu, giúp người đọc khơng chỉ biết mà cịn hiểu sâu
sắc đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp, tinh tế của người bình dân
xưa.
+ Truyện cổ tích, ca dao mang giá trị giáo dục to lớn và sâu sắc:
Từ chỗ giúp ta hiểu được đời sống, quan niệm sống, tư tưởng của
người xưa, truyện cổ tích, ca dao hướng con người đến những điều tốt
đẹp, sống hướng thiện, trọng đạo nghĩa, ân tình…
Những bài học đạo đức mà truyện cổ tích, ca dao đem lại cho người
đọc không chỉ đẹp về ý nghĩa mà quan trọng hơn, nó tác động vào
người đọc từ từ, thấm nhuần theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, làm đẹp
tâm hồn người đọc tự lúc nào chẳng rõ.
+ Truyện cổ tích, ca dao cịn có giá trị thẩm mĩ cao đẹp, giúp con người biết
rung động và hưởng thụ cái đẹp của những hình tượng nghệ thuật, những chi
tiết nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ…, để họ được tắm mình trong vẻ đẹp của
Chân Thiện Mĩ…
- Truyện cổ tích, ca dao cịn là những “hịn ngọc q” về nghệ thuật:
Truyện cổ tích, ca dao là kho kinh nghiệm thẩm mĩ có giá trị về nhiều mặt:
+ Phương thức sáng tác: hiện thực, kì ảo
+ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cấu tứ hấp dẫn
+ Chi tiết nghệ thuật đặc sắc (VD: cầu “dải yếm”, miếng trầu têm
cánh phượng…)
+ Ngơn ngữ, hình ảnh sáng tạo…
+ Lối diễn đạt giàu giá trị thẩm mĩ, mang màu sắc dân tộc độc đáo
*BL:
- Với những giá trị to lớn như trên, truyện cổ tích, ca dao nói riêng,
VHDG nói chung, xứng đáng là “hịn ngọc q” trong kho tàng VHVN.
- VHDG góp phần làm nền móng vững chắc cho VHV phát triển, có
cơng lao lớn với các tác giả VHV: “Các nhà văn học được văn trong truyện
cổ tích và học được thơ từ ca dao”…
- Bài học với người sáng tác: biết học tập cái hay cái đẹp từ kho tàng
VHDG, tà “câu hát của người trồng dâu, trồng đay”.
- Bài học với người thưởng thức: Biết ơn, trân trọng, học tập di sản
văn học quá khứ…
2.3. KB:
- Khẳng định câu nói đúng đắn
- Liên hệ…
III. Biểu điểm:
- Điểm 10-12: Bài viết đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Hành văn có cảm xúc,
lập luận rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục…
- Điểm 7-9: Bài viết đáp ứng được những ý cơ bản, hầu như không mắc lỗi
về kĩ năng và diễn đạt.
- Điểm 4-6: Bài viết chỉ trình bày được một nửa yêu cầu về kiến thức, hoặc
phân tích tác phẩm đơn thuần. Còn mắc lỗi về kĩ năng và diễn đạt.
- Điểm 1-3: Bài viết chưa hiểu rõ về vấn đề. Diễn đạt và kĩ năng viết văn
nghị luận yếu.
- Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn hoặc học sinh không viết bài.
Người soạn đề: Nguyễn Thị Mai Lan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB 2015
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
Câu 1 (8 điểm)
Ngày 03/01/2015, tờ báo Ap của Mỹ có đăng tải thông tin: Một chiếc máy
bay Piper PA-34 loại nhỏ chở một gia đình 5 người đã rơi ở Kentucky nước Mỹ.
Bốn người đã thiệt mạng, chỉ duy nhất bé gái Sailor Gutzler 7 tuổi cịn sống sót.
Em đã tự thoát khỏi hiện trường, vượt qua hai bờ đê và một con lạch trong bóng
tối với điều kiện thời tiết đóng băng để đến nhà người dân cách đó khoảng 1 km
để xin được giúp đỡ.
Ngày 12/01/2015, tờ báo Dân trí của Việt Nam đưa tin: Một nhóm sinh
viên đi thám hiểm núi Bà Đen, Tây Ninh, Đông Nam Bộ. Trên đường leo lên
đỉnh núi, một số bạn bị mệt, bị bong gân nên tâm lý hoang mang, lo sợ. Các bạn
sinh viên này đã phải gọi điện nhờ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương.
Trong đêm hơm ấy, hơn 100 người đã đi tìm và đưa sinh viên xuống núi an tồn.
Anh, chị suy nghĩ gì về hai câu chuyện tóm tắt ở trên? Trình bày suy nghĩ
của mình bằng một bài văn nghị luận.
Câu 2 (12 điểm)
"Người đọc thơ muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống,
nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn,
trí tuệ phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay"
(Xuân Diệu).
Trình bày suy nghĩ của anh, chị về nhận định trên. Phân tích một vài bài
thơ trung đại để làm sáng tỏ quan điểm của mình về vấn đề này.
.................HẾT.................
Người ra đề
Trần Thị Phương
SĐT: 0936496936
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB 2015
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
Câu
Nội dung chính cần đạt
Ý
Điểm
Xác định vấn đề: kỹ năng sống, khả năng tự lập của giới trẻ Việt Nam
1
trong sự đối sánh với thế giới. Người Việt trẻ thiếu rất nhiều kỹ năng 1,0
sống, khả năng tự lập, tự giải quyết vấn đề.
Phân tích vấn đề
- Khái niệm: kỹ năng sống là một tập hợp những kỹ năng mà con người
có được thơng qua q trình học tập, lĩnh hội, đem kiến thức học được
1,0
ứng dụng vào thực tế cuộc sống để xử lý những vấn đề, câu hỏi, tình
huống cụ thể trong đời sống.
Được trang bị kỹ năng sống, con người có bản lĩnh và tự tin để đương
đầu, ứng biến, vượt qua mọi tình huống, nghịch cảnh. Ngược lại, sự
thiếu hụt kỹ năng sống sẽ khiến con người hoang mang lo sợ khi gặp
thử thách, khơng có khả năng xoay xở giải quyết tình huống và hình
thành tâm lý sợ hãi, chùn bước trước khó khăn.
Câu 1
2
- Hiện trạng: qua 2 ví dụ của đề bài, HS đưa thêm những ví dụ khác
trong
3 cuộc sống xung quanh của người Việt, so sánh với thế giới (VD: 2,0
cách cư xử của người Nhật trước thảm họa; học sinh tiểu học Hàn
Quốc được học cách đối phó với tai nạn tại Trung tâm điều hành tình
trạng khẩn cấp Seoul, …) để thấy: Người Việt trẻ thiếu hụt nhiều kỹ
năng sống cần thiết nhất, tối thiểu nhất trong cuộc sống như: tự phục
vụ, tự sinh tồn, tự ứng phó thậm chí là tự suy nghĩ, tự trình bày ý kiến
cá nhân, khả năng sáng tạo…
- Hậu quả: đưa lại thói xấu chung cho người Việt trẻ và cả cộng đồng:
khơng biết tự giải quyết tình trạng khó khăn của bản thân, hay đổ lỗi 1,0
cho hồn cảnh, khơng tự chịu trách nhiệm, sống dựa dẫm ỷ lại phụ
thuộc, …
- Ngun nhân:
+ sự bao bọc của gia đình vơ tình hình thành tâm lý thụ động, dựa dẫm
1,0
+ tư duy giáo dục chú trọng vào kiến thức sách vở vơ tình làm hổng
khuyết sự tự chủ trong hành vi
+ thói quen suy nghĩ của người Việt: khơng tin tưởng nên cũng không
tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tự phát triển.
- Phương hướng giải quyết: từ góc độ học sinh, nên tự rèn luyện, tự học
3
những kỹ năng sinh tồn, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng học tập và
làm việc nhóm, kỹ năng tư duy sáng tạo, …
2,0
- Liên hệ thực tế, bản thân, rút ra bài học.
Biểu điểm:
- Điểm 7 - 8: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc độc đáo, diễn đạt lưu lốt, câu
văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Điểm 5 - 6: Nội dung đầy đủ, có thể còn thiếu một vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi
chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Điểm 3 - 4: Bài làm còn thiếu ý. Văn chưa hay nhưng rõ ý. Mắc không quá 7 lỗi chính tả,
dùng từ, viết câu.
- Điểm 1 - 2: Trình bày ý cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, cịn nhiều lỗi diễn đạt (>7 lỗi).
Giải thích
- Ý kiến của Xuân Diệu nêu lên một cách khái quát yêu cầu của người
đọc thơ đối với thơ ca:
+ Nguồn gốc của thơ ca: "Thơ phải xuất phát từ thực tại": thơ được
sinh ra từ trong hiện thực, cuộc đời → cái đẹp trong thơ phải mang dấu
ấn của cái đẹp trong cuộc sống: "Văn học là hình ảnh chủ quan của thế 3,0
giới khách quan".
+ Nội dung của thơ ca phải thể hiện "một tâm hồn, một trí tuệ": thơ ca
Câu 2
1
phải thể hiện được tình cảm và tư tưởng của thi nhân để rồi đưa tình
cảm, tư tưởng đó đến với mơi người đọc. Thơ ca chính là tiếng nói của
một cái tơi cá nhân với cuộc đời.
+ Nghệ thuật sáng tạo thơ ca "càng cá thể, càng độc đáo, càng hay":
Thơ ca phải mang dấu ấn sáng tạo và thể hiện phẩm chất riêng biệt của
thi nhân.
=> Tóm lại: đối với Xuân Diệu, một tác phẩm thơ cần bắt nguồn từ
hiện thực cuộc sống, thể hiện những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, sâu sắc,
độc đáo cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật để đem lại
giá trị thẩm mĩ.
Chứng minh – Bình luận
a. Cuộc sống là điểm xuất phát, là đề tài vô tận, gợi nhiều cảm xúc
phong phú, là đối tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối
cùng của thơ ca nghệ thuật. Thơ ca nghệ thuật luôn vận động và phát
triển trong sự ràng buộc tự nhiên với đời sống xã hội. Những giá trị 2,5
nghệ thuật chân chính xưa nay đều là những sáng tác bắt rễ sâu xa từ
mảnh đất thực tế của thời đại mình. Thơ ca chỉ có ý nghĩa thẩm mĩ,
chinh phục trái tim người đọc khi thể hiện những vấn đề, những cảm
xúc mà con người hằng quan tâm, trăn trở. Nếu không bắt ngn từ
hiện thực, xa rời cuộc đời, thốt li thực tại, thơ ca sẽ không thể đến với
người đọc, không thể tồn tại trong cuộc đời bởi khi ấy, thơ ca đã tự
đánh mất chức năng cao quý "nghệ thuật vị nhân sinh" của mình.
HS đưa dẫn chứng cụ thể, phù hợp
b. Vẻ đẹp của thơ ca trước hết thể hiện ở những tư tưởng, tình cảm mà
tác phẩm hàm chứa. Khơng có chất liệu đời sống thì khơng làm nên giá
2,5
trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Nhưng hiện thực đời sống mà
2
không âm vang vào tâm hồn, không lay động sâu xa cảm xúc của người
nghệ sĩ thì khơng thể hóa thân thành cái đẹp của nghệ thuật. Chính vì
vậy cần thấy rằng, thơ ca là cuộc đời nhưng khơng phải sự sao chép
máy móc, mà phải được cảm nhận, thanh lọc qua tâm hồn, trí tuệ của
thi nhân để thành thơ. Thơ ca là hình ảnh của đời sống tươi nguyên
được tái hiện qua lăng kính đời sống, tình cảm của người nghệ sĩ. Vì
vậy, nếu thơ khơng có tư tưởng, tình cảm thì đó chỉ là những lời sáo
rỗng nhạt nhẽo, vô vị, tầm thường, chỉ là sự làm xiếc ngôn từ vụng về,
chẳng thể đánh lừa được người đọc.
HS đưa dẫn chứng cụ thể, phù hợp
c. Vẻ đẹp của thơ ca còn được đánh giá ở hình thức thể hiện. Bản chất
của nghệ thuật là sáng tạo, vì vậy thơ ca cũng địi hỏi nhà thơ phải in 2,5
dấu tâm hồn, trí tuệ mình vào đó thật sâu sắc, "càng cá thể, càng độc
đáo càng hay". Nhờ khả năng sáng tạo tuyệt vời mà các thi nhân ln
tìm ra những cách nói mới từ những điều đã cũ. Nếu khơng có sáng
tạo, khơng có phẩm chất riêng thì tác phẩm và tác giả sẽ không thể tồn
tại trong văn chương. Những sáng tạo về hình thức biểu hiện rất phong
phú qua thể loại, cấu tứ tác phẩm, ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ,...
HS đưa dẫn chứng cụ thể, phù hợp
Mở rộng:
Bài học đối với người sáng tác và người tiếp nhận thơ ca.
- Nhà thơ: trau dồi vốn sống, sống sâu sắc với thế giới nội tâm của
mình, lao động công phu, nỗ lực không ngừng trong hoạt động sáng
3
1,5
tạo.
- Bạn đọc: tiếp nhận tác phẩm bằng toàn bộ thế giới tinh thần của mình
trên tinh thần đối thoại, đồng sáng tạo với nhà thơ.
Biểu điểm:
- Điểm 11 - 12: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc độc đáo, diễn đạt lưu loát,
câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Điểm 8 - 10: Nội dung đầy đủ, có thể cịn thiếu một vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi
chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Điểm 5 - 7: Bài làm còn thiếu ý. Văn chưa hay nhưng rõ ý. Mắc khơng q 7 lỗi chính tả,
dùng từ, viết câu.
- Điểm 3 - 4: Trình bày ý cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, cịn nhiều lỗi diễn đạt (>7 lỗi).
- Điểm 1 - 2: Không hiểu đề, không có kĩ năng nghị luận, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
Lưu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt biểu điểm. Có thể thưởng điểm cho những bài viết có
sáng tạo nếu điểm toàn bài chưa đạt tối đa. Điểm cho lẻ đến 0,25.
Trần Thị Phương
SĐT: 0936496936
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
ĐỀ NGUỒN HSG DUYÊN HẢI 10- 2015
MÔN NGỮ VĂN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Thời gian: 180 phút
Câu I (8 điểm)
“Trí tuệ con người trưởng thành trong tĩnh lặng, cịn tính cách trưởng thành
trong bão táp” (J. Goethe)
Suy nghĩ của anh/chị về quan niệm trên.
Câu II (12 điểm)
“Đó là niềm vui lớn cộng với nỗi đau dài
Tích lại cho đời thành chất ngọc Ức Trai”
(Phạm Hổ)
Câu thơ trên gợi cho anh chị suy nghĩ gì về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi?
--------------------------Hết-----------------------------
Lưu ý: Giám thị khơng cần giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MƠN NGỮ VĂN
KHỐI 10
(Đề thi này có 1 trang, gồm 2 câu)
(Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu1: (8 Điểm)
Viết một bài văn (khoảng 600 từ) bình luận ý kiến sau đây:
“Tài sản có giá trị nhất trên đời mà bạn có thể sở hữu chính là một thái độ
sống tích cực”.
(Keith.Đ.Harrell)
Câu 2: (12 Điểm)
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung
đại đã học: “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), các đoạn trích “Chinh phụ ngâm”
(Đặng Trần Cơn - Đồn Thị ĐIểm) và “Cung oán ngâm” (Nguyễn Gia Thiều).
....................................................Hết....................................................
Người ra đề: Trần Hương Giang - 0985360200
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN
KHỐI 10
Câu 1: (8 điểm)
A. Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội (về một tư tưởng đạo lý)
- Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận giải
thích, phân tích, chứng minh, bình luận; hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc;
khơng mắc lỗi dùng từ, chính tả.
B. Về kiến thức: Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm nổi bật các
ý sau:
1. Giải thích (2 điểm)
- Tài sản: của cải vật chất và tinh thần có giá trị với chủ sở hữu.
- Thái độ sống tích cực: Thái độ chủ động trước cuộc sống, được biểu hiện thơng qua
cách nhìn, cách nghĩ, cách hành dộng.
- Về nội dung: ý kiến cho rằng thái độ sống tích cực chính là tài sản có giá trị nhất mà
mỗi người đang có.
- Về ý nghĩa: câu nói khẳng định ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực từ đó khích
lệ động viên con người sống tích cực.
2. Luận bàn ý kiến (4 điểm)
a. Biểu hiện của thái độ sống tích cực
- Có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời, về
trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội.
- Luôn chủ động trước cuộc sống:
+ Xác định được mục tiêu sống, có ước mơ, hồi bão, dám phấn đấu cho ước mơ,
hoài bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khó khăn.
+ Ln có khát vọng vươn lên khẳng định bản thân và hồn thiện mình, ln phấn
đấu sống tốt, cho mình và cho mọi người.
+ Có năng lực sống, năng lực tinh thần mạnh mẽ, khơng bng xi đầu hàng trước
khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác.
- Thái độ sống tích cực là phẩm chất đáng quý của con người, là lối sống đẹp.
b. Những giá trị mà thái độ sống tích cực mang lại
* Với cá nhân:
- Người có thái độ sống tích cực cơ hội thành cơng trong cuộc sống sẽ cao hơn đồng
nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của
mình.
+ Những giá trị vật chất sẽ đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân, góp phần
giúp đỡ người thân, cộng đồng.
+ Những giá trị tinh thần đem lại cho con người nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khi
thấy cuộc sống của mình có ích, có nghĩa, được quý trọng, có được sự tự chủ, niềm
lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống.
* Với xã hội: Thái độ sống tích cực của cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển,
tiến bộ.
3. Bài học nhận thức và hành động (2 điểm)
- Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực nhất là trong xu thế
hội nhập của đất nước.
- Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lòng tự tin, ý
thức tự chủ.
Câu 2 (12 điểm):
A. Yêu cầu chung
- Về nội dung: phân tích và chỉ ra những biểu hiện về bi kịch sống của người phụ nữ
trong xã hội cũ qua ba tác phẩm: Đọc Tiểu Thanh kí, Chinh phụ ngâm, Cung oán
ngâm.
- Về cách thức làm bài: Bài làm phải đảm bảo cả hai thao tác nghị luận và phân tích
tổng hợp. Người viết phải thể hiện lí trí trong việc xây dựng cấu trúc luận điểm vững
vàng, lại vừa bộc lộ năng lực cảm thụ thơ tinh tế.
B. Nội dung cần đạt
Bài làm có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đáp ứng được một số ý
kiến cơ bản sau:
1. Khái quát: (1điểm)
- Người phụ nữ là hình tượng nghệ thuật trung tâm của văn học Việt Nam từ nửa cuối
thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
- Ba tác phẩm đều viết về bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ. Mỗi người có
một nỗi khổ khác nhau và được thể hiện qua những tấm lòng đồng cảm khác nhau,
những ngòi bút khác nhau của các tác giả.
2. Phân tích, chứng minh (9điểm)
- Cả ba người phụ nữ trong ba tác phẩm đều là những người có nhan sắc, tài năng, có
phẩm giá hơn người.
- Cả ba đều phải hứng chịu một số phận đầy ngang trái bi kịch:
+ Nàng Tiểu Thanh tài sắc nổi tiếng bị vợ cả ghen ghét đày đọa, sống trong buồn
khổ, cô đơn đến lâm bệnh mà chết. (phân tích)
+ Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm sống trong lo âu phấp phỏng đợi chờ chồng
đến uổng phí tuổi xuân. (phân tích)
+ Người phụ nữ tài sắc trong Cung ốn ngâm sống trong đau khổ, héo mịn vì khơng
được vua chúa đối hồi, bị ruồng bỏ như một bơng hoa đã tàn. (phân tích)
3. Đánh giá chung (2 điểm)
- Các tác phẩm viết về số phận của người phụ nữ nhưng lại do các nhà văn nam giới
sáng tác. Cả ba tác phẩm vừa phản ánh hiện thực thời đại vừa cho thấy sự cảm thông
của những sáng tác trước số phận bi kịch của người phụ nữ.
- Liên hệ với hiện thực đời sống hôm nay.
* Lưu ý:
1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu ra những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ
sở đó giám khảo thống nhất, định ra các chi tiết và thang điểm cụ thể.
2. Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh trong tính tổng th ể của từng
câu, khơng đếm ý cho điểm một cách máy móc nhằm đánh giá học sinh một
cách toàn diện về kiến thức, kĩ năng.
3. Điểm toàn bài là tổng điểm các câu. Giữ nguyên điểm lẻ đến 0,25.
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA
TỈNH HÀ NAM
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10
NĂM 2015
Thời gian làm bài 180 phút
( Đề này gồm có 01 trang, gồm 02 câu)
Câu 1 ( 8 điểm)
Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói sau:
Khi của cải mất, chẳng có gì mất cả. Khi sức khoẻ mất, mất một vài thứ rồi. Khi ý chí
mất, chẳng cịn lại gì nữa.
Câu 2 (12 điểm)
Vẻ đẹp ngôn ngữ qua bài ca dao Khăn thương nhớ ai và đoạn Trao
duyên (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du).
...........HẾT.................
Người ra đề: Lê Thị Chung
Nguyễn Thị Bích Hằng
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN VIII
MÔN: NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: (8 điểm)
Tôn Vận Tuyền (1913-2006), nhà kinh tế, chính khách nổi tiếng người Đài Loan trong
bức thư gửi con trai có viết: “Tuy có nhiều người thành cơng trên đường đời mà học
hành chẳng đến đâu.Nhưng điều đó cũng khơng có nghĩa là khơng cần học hành mà vẫn
có thành cơng. Kiến thức đạt được do việc học hành là vũ khí ở trong tay mình. Ta có thể
lập nên sự nghiệp từ hai bàn tay trắng nhưng không thể thiếu sự hiểu biết.”
Suy nghĩ của anh/chị về nội dung của lời khuyên trên?
Câu 2: (12 điểm)
Đọc truyện cổ Việt Nam, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ có những dịng cảm nhận như sau:
“Tơi u truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”
(“Truyện cổ nước mình”)
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện cổ tích “Tấm Cám”.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN
HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN VIII
MÔN: NGỮ VĂN 10
A.YÊU CẦU CHUNG
-Giám khảo nắm được nội dung trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. Vận
dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích
những bài giàu cảm xúc và có sáng tạo.
-Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản của
dề, đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và diễn đạt tốt thì vẫn cho đủ điểm.
B.YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu I: 8 điểm
-Yêu cầu về kĩ năng: biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng-đạo lí; biết cách
bình luận; vận dụng nhuần nhuyễn các thao tác nghị luận, diễn đạt trong sáng, mạch lạc,
biểu cảm.
-Về nội dung: bày tỏ được thái độ, cách đánh giá về một ý kiến khẳng định vai trò của
học tập trong việc đạt được thành công. Học sinh cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Ý
1
Nội dung
Điểm
Giới thiệu câu nói và vấn đề nghị luận: vai trò quan trọng của học vấn 0.5
và việc học tập đối với sự thành công của mỗi con người trên đường
đời.
2
Giải thích nội dung câu nói (1.5 đ)
-Học, học tập: là q trình thu nhận, lĩnh hội và rèn luyện để hiểu biết và có 0.5
kĩ năng vận dụng và thực tế; Kiến thức, học vấn: là những tri thức có được
từ q trình học tập; Thành công: là đạt được kết quả như mong muốn.
-Nghĩa của câu nói: dù có nhiều người thành cơng trên đường đời mà “học 0.5
hành chẳng đến đâu”, không hiểu biết, khơng có học vấn đầy đủ. Nhưng
học tập vẫn là con đường phổ biến và đúng đắn nhất để đi đến thành cơng.
Kiến thức là vũ khí có thể giúp ta tự vệ và chiến thắng mọi khó khăn, thử
thách để đạt được mục đích. Để thành cơng, con người có thể thiếu nền
tảng vật chất nhưng ko thể thiếu sự nền tảng kiến thức.