Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Giáo án Vật Lý 6-Tiết 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.16 KB, 11 trang )

GI¸O ¸N §IÖN Tö
Môn:Vật Lý 6
NGƯỜI THỰC HIỆN
Gi¸o viªn: §oµn Quèc ViÖt
Tr­êng THCS Nh©n Hßa
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO – HẨI PHÒNG
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA
TiÕt 27: sù bay h¬i vµ sù
ng­ng tô (tiÕp)
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ.
(tiếp theo)
(tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn
hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ.
Ngưng tụ là qua trình ngược lại với bay hơi.
Lỏng Hơi
Bay hơi
Ngưng tụ
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận


C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng
và trong cốc thí nghiệm?
Nhiệt độ trong cốc đối chứng không thay đổi.
Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C2: Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc thí nghiệm? Hiện
tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không?
Có các giọt nước đọng bên ngoài cốc thí nghiệm.
Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng.
Tiết 27:
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
Sự bay hơi và Sự ngưng tụ. (tiếp theo)
II. Sự ngưng tụ.
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
a. Dự đoán.
b. Thí nghiệm kiểm chứng.
c. Rút ra kết luận
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể
là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu
còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm
qua thủy tinh ra ngoài được.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×