Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Dạy học “nguyễn du và truyện kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.51 KB, 48 trang )

Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

MỤC LỤC

1


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Văn trong nhà trường phổ
thông hiện nay đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Chúng ta đang sống
trong những năm đầu của thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học kĩ thuật, của công
nghệ thông tin phát triển như vũ bão khắp toàn cầu. Con người đã và đang
được hưởng thụ những thành tựu của khoa học kĩ thuật có thể nói là cao nhất
từ trước đến nay.
Chất lượng cuộc sống có liên quan mật thiết và địi hỏi một cách khắt
khe đến chất lượng con người. Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đang đứng
trước một thách thức lớn: làm sao đào tạo được những con người phát triển
toàn diện, có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ để đáp ứng được yêu cầu
của thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao.
Đảng và nhà nước ta luôn xác định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu"
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Đảng ta đã chỉ đạo: "Đổi
mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục; chuyển từ việc truyền đạt tri thức
thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy
trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự
thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp ...".
Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo của giáo dục trong thời kỳ mới, môn Văn
cũng như các môn học khác trong nhà trường THPT đã và đang đứng trước


một vấn đề mang tính cấp bách: đổi mới phương pháp dạy và học.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học Văn trong nhà trường phổ
thông đã được đặt ra từ mấy chục năm qua, thu hút sự quan tâm chú ý của
nhiều người và thực sự đã đạt được một số thành tựu. Tuy nhiên, đây vẫn cịn
là một bài tốn có nhiều ẩn số, địi hỏi nhiều hơn nữa sự quan tâm, sự đầu tư
công sức của nhiều cấp ngành, của các nhà sư phạm và nhất là của những
giáo viên dạy Văn. Ý thức sâu sắc về vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn thực
hiện đề tài "Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong chương trình
Ngữ Văn 10 theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với hy vọng
2


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

góp một phần nhỏ bé vào việc giải bài toán lớn: đổi mới phương pháp dạy và
học Văn hiện nay.
Hiện nay, thực trạng dạy học Văn trong nhà trường, đặc biệt là vấn
đề dạy học mảng văn học trung đại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Ngay từ
những năm 70, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã phát hiểu: "Chúng ta phải xem
lại cách dạy Văn của chúng ta, khơng nên dạy như cũ bởi vì dạy như cũ thì
khơng chỉ dạy Văn khơng hay mà sự đào tạo cũng khơng hay. Vì vậy dứt
khốt chúng ta phải có cách dạy khác". Đối với những giáo viên dạy Văn, lời
nhắc nhở ấy vẫn còn nguyên vẹn tác dụng cho đến ngày hôm nay. Trong
những năm qua, mặc dù đã có những chuyển biến nhất định nhưng nhìn
chung chất lượng dạy và học Văn trong nhà trường THPT vẫn đang có nhiều
giảm sút. Điều này thể hiện rõ nhất ở sự ít hứng thú của học sinh đối với môn
Văn. Khuynh hướng chạy theo các môn khoa học tự nhiên, thờ ơ với môn
Văn ở học sinh càng ngày càng bộc lộ rõ nét. Kết quả là đã có nhiều thế hệ
học sinh ra trường rất kém cỏi trong việc nói và viết tiếng Việt văn hóa.
Nhưng môn Văn không chỉ là môn học cung cấp kiến thức văn học, rèn kỹ

năng nói và viết tiếng Việt mà cịn là mơn học có tác dụng bồi đắp tâm hồn,
tình cảm cho học sinh. Chính vì vậy, ở một góc độ khác, việc học sinh ngày
càng ít hứng thú học Văn còn đi kèm với "nỗi lo giá lạnh tâm hồn" (Phan
Trọng Luận) của các bậc phụ huynh, của các nhà sư phạm và của toàn thể xã
hội.
Cơ chế dạy học Văn theo lối truyền thống với căn bệnh chạy theo thành
tích vẫn tồn tại một cách phổ biến trong nhà trường THPT hiện nay. Mặc dù
bị phê phán song giáo viên vẫn áp dụng lối dạy áp đặt kiến thức một chiều.
Giờ học vì thế trở nên nặng nề vì học sinh chỉ thụ động, ít hứng thú và khơng
phát huy được tính sáng tạo của mình.
Trong chương trình Văn ở trường THPT, mảng văn học trung đại Việt
Nam cũng như tác gia Nguyễn Du và tuyệt tác Truyện Kiều của ơng chiếm
một vị trí đặc biệt quan trọng. Đây là bộ phận văn học có tác dụng to lớn
trong vấn đề giáo dục truyền thống cũng như bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho
học sinh. Tuy nhiên, vấn đề dạy học các chuyên mục này lại đang có nhiều
3


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

hạn chế và vướng mắc, vừa phản ánh tình trạng dạy học Văn trong nhà
trường THPT hiện nay lại vừa phản ánh khơng ít khó khăn, trăn trở của nhiều
giáo viên Văn.
Thực trạng trên đã gợi ý cho chúng tơi đi vào tìm hiểu đề tài: "Dạy
học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong chương trình Ngữ Văn 10 theo
định hướng phát triển năng lực học sinh”. Với tư cách là giáo viên dạy
Văn, chúng tôi muốn được đề cập tới chính những khó khăn và hạn chế của
bản thân trong quá trình giảng dạy chuyên mục "Nguyễn Du và Truyện
Kiều", từ đó cố gắng tìm một giải pháp có tính khả thi phục vụ cho việc giảng
dạy.

2. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của đề tài

Ý nghĩa quan trọng nhất mà đề tài đưa ra, đó là đổi mới phương pháp
dạy học, phát triển năng lực học sinh, nâng cao hiệu quả đào tạo, tạo ra những
con người năng động, chủ động tiếp cận với cái mới trên nền bản sắc dân tộc,
những giá trị nhân bản của con người.
3. Mục đích và đối tượng

Đề tài hướng đến mục đích đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn,
phần “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học
sinh, tạo niềm say mê hứng thú học Ngữ Văn ở học sinh, giúp học sinh nắm
chắc, hiểu rõ và nhớ lâu kiến thức, đồng thời giúp học sinh hình thành và phát
triển những năng lực cần thiết,là hành trang cho học sinh trong hiện tại và
tương lai. Đề tài còn hướng đến mục đích là một kênh tham khảo thiết thực
đối với giáo viên trong dạy học Ngữ Văn.
Đề tài hướng đến đối tượng trước hết là giáo viên Ngữ Văn và học sinh
phổ thông, lớp 10. Các giáo viên bộ mơn khác ở các cấp học khác có thể tham
khảo các phương pháp và kĩ thuật dạy học để áp dụng với từng đối tượng và
nội dung bài học cụ thể.

4


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

NỘI DUNG
1. Cơ sở của đề tài
1.1. Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát

triển năng lực học sinh?

Trong thực tiễn dạy học hiện nay, khơng ít thầy cơ vẫn quen lối dạy đọc
chép, cung cấp kiến thức sẵn có cho học sinh, dạy học đồng loạt với những
nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hóa, ít chú ý tới năng lực học tập của
từng đối tượng học sinh. Lối dạy học xưa cũ này dẫn đến hiện tượng học sinh
lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, phụ thuộc vào thầy cô, không biết cách
xử lý khi gặp một vấn đề mới, một tác phẩm mới. Giờ học trở nên nhàm chán
khi học sinh chỉ biết ngồi nghe và ghi chép lời giảng của thầy cô. Dạy học
không có sự phân hóa nhiệm vụ theo từng đối tượng khiến học sinh hoặc quá
khó tiếp nhận, hoặc chán nản.
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh là lấy học sinh làm trung tâm, mục đích của giờ học khơng chỉ là cung
cấp kiến thức mà còn là phát huy năng lực học sinh, giúp học sinh phát huy
hết khả năng của mình, chủ động lĩnh hội kiến thức. Khi đó, thầy cơ là người
định hướng, dẫn dắt, giúp học sinh có được phương pháp tiếp cận tốt nhất,
hiệu quả nhất chứ không phải là người đọc cho học sinh ghi chép kiến thức.
Phương pháp dạy học này sẽ khiến học sinh phải vận động trí não nhiều hơn,
giờ học sẽ khơng nhàm chán, học sinh hứng thú với bài học. Đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cịn là dạy học có
tính phân hóa. Trong một lớp, mỗi học sinh sẽ có sự khác nhau về năng lực,
trình độ, khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Giáo viên cần phân nhóm để có
những phương pháp khác nhau với từng đối tượng khác nhau. Việc làm này sẽ
phát huy tối đa năng lực của học sinh, khiến giờ học hiệu quả, không quá cao
với học sinh này hay quá thấp với học sinh kia.
1.2.

Những năng lực nào của học sinh cần được phát huy trong giờ
học?

Mỗi học sinh đều có năng lực nhất định trong việc kiếm tìm và lĩnh hội
tri thức. Xã hội ngày càng phát triển thì năng lực của học sinh cũng phát triển

5


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

theo. Trong một giờ học, khơng nhất thiết phải phát huy tồn bộ các năng lực
mà hướng tới phát huy tối đa những năng lực có thể của học sinh. Những năng
lực cần được phát huy ở học sinh gồm: Năng lực đọc hiểu văn bản; năng lực
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực giải quyết vấn đề; năng
lực tự học; năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mĩ; năng lực hợp tác,
làm việc nhóm; năng lực tự quản bản thân; năng lực sáng tạo; năng lực thuyết
trình; năng lực mở rộng, liên hệ, so sánh… Trong mỗi giờ học cụ thể, giáo
viên cần xác định những năng lực cần được phát huy ở học sinh để xây dựng
giờ học hiệu quả.
1.3.

Những chuẩn bị cho một tiết học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh đòi hỏi sự chuẩn bị rất kĩ càng, bài bản của cả giáo viên lẫn học sinh. Nếu
thầy và trị cùng chuẩn bị một cách cẩn thận, có chất lượng theo đúng dự kiến
thì chắc chắn thành cơng của giờ học đó sẽ đến gần hơn.
Chuẩn bị của giáo viên.
- Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của bài học, căn cứ vào chuẩn kiến
thức kĩ năng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. Phần mục tiêu bài học, giáo
viên cần xác định được các năng lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học.
- Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác,
đầy đủ, sâu rộng nội dung bài học, lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp với mục
tiêu bài học đã đề ra về kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực cơ bản cần hình

thành và phát triển ở học sinh.
- Xác định được phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh.Giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích
cực, chủ động, tự giác của học sinh, phân nhóm học sinh để có phương pháp
phù hợp. Đối với mỗi phân mơn Ngữ Văn, thấm chí mỗi bài dạy chỉ tích ứng
với một số phương pháp, kĩ thuật dạy học nhất định nên giáo viên phải căn cứ
vào đối tượng học sinh và nội dung bài học để có lựa chọn phù hợp.
- Chuẩn bị các phương tiện dạy học. Ngoài việc nhắc nhở học sinh
chuẩn bị sách giáo khoa, các đồ dùng dạy học tối thiểu, giáo viên cần chuẩn bị
6


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

máy chiếu, máy tính, bảng phụ, bút mực viết bảng, phiếu học tập, tranh ảnh...,
bố trí khơng gian lớp học cho phù hợp với kĩ thuật dạy học đã lựa chọn.
- Thiết kế giáo án. Đây là một bước rất quan trọng. Giáo án cần thể hiện
được giáo viên đã sử dụng các phương pháp, kĩ thuậ dạy học tích cực nào và
hình thành được ở học sinh những năng lực gì.
- Giáo viên giao việc và kiểm tra công tác chuẩn bị của học sinh. Dựa
vào nội dung bài học và phương pháp, kĩ thuật dạy học đã lựa chọn, giáo viên
giáo việc cho tập thể lớp, cho nhóm học sinh, cá nhân học sinh một cách phù
hợp. Giáo viên cũng cần lưu ý việc kiểm tra tiến độ chuẩn bị và chất lượng
công việc của các em.Sự chuẩn bị tốt của học sinh là yếu tố quyết định sự
thành công của giờ học.
Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc, tìm tài liệu liên quan.
- Thực hiện công việc giáo viên yêu cầu.
2. Thực trạng dạy và học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” trong nhà trường


phổ thơng hiện nay
2.1. Về phía người học.
a. Học sinh chưa nắm được những kiến thức cơ bản ở bài học về tác gia
Nguyễn Du.
Bài học về tác gia Nguyễn Du nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản
về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của nhà thơ. Thông qua bài học này,
học sinh thấy được thiên tài Nguyễn Du đã được hình thành trong những điều
kiện xã hội như thế nào, những đóng góp quan trọng của nhà thơ đối với nền
văn học dân tộc và qua đó thấy được nhân cách lớn Nguyễn Du. Từ bài học về
tác gia, các em sẽ được hình thành và củng cố những kiến thức quan trọng về
lý luận văn học.
Từ thực tiễn giảng dạy, chúng tôi nhận thấy, sau khi học xong bài tác gia
Nguyễn Du và các đoạn trích trong “Truyện Kiều", học sinh lớp 10 khơng
nắm được một cách chắc chắn những kiến thức quan trọng của bài học, đặc
biệt là vấn đề tiểu sử và mối quan hệ giữa nhà thơ với thời đại của ông. Đối
7


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

với học sinh lớp 11, 12 thì kiến thức về tác giả Nguyễn Du càng trở nên “khơ
cạn” hơn trong trí nhớ các em.
b.

Học sinh ít hứng thú, chưa có tâm thế khi học tập.

Trong quá trình tìm hiểu thực trạng dạy học tác giả Nguyễn Du và
Truyện Kiều" (các tiết học bình thường, khơng phải giờ thao giảng) chúng tơi
nhận thấy nhìn chung, học sinh ít hứng thú, khơng hào hứng trong học tập.
Điều này được thể hiện ở thái độ thờ ơ, thụ động, ít phát biểu xây dựng bài,

hầu như khơng thắc mắc ở học sinh trong các giờ học. Giờ học vì thế khá đơn
điệu và tẻ nhạt, hầu như chỉ có giáo viên hoạt động. Chính vì khơng có hứng
thú, chưa có tâm thế học tập mà phần đơng học sinh thiếu tích cực và tự giác
trong học tập. Ở nhiều em, việc học và soạn bài tác giả Nguyễn Du và các
đoạn trích Truyện Kiều" chỉ là để đối phó với giáo viên và các kì kiểm tra.
Đây cũng là tình trạng chung trong học Văn hiện nay ở nhiều học sinh. Trả lời
phỏng vấn của chúng tôi, không ít học sinh đã thú nhận rằng "Vì khơng có
thời gian, vì bài soạn khó q nên chép trong các sách học tốt cho nhanh" mà
khơng tự mình soạn. Có những em dù có chuẩn bị bài nhưng lại khơng thực
hiện đầy đủ những yêu cầu cần thiết như phải đọc các chú thích vốn rất quan
trọng trong SGK... Rất ít học sinh thuộc lòng cả đoạn trích Trao duyên hay
Nỗi thương mình. Một số em thừa nhận đã học được một đoạn thơ dài (vì giáo
viên yêu cầu) nhưng lại "qn mất vì khó nhớ q".
c. Học sinh chưa vượt qua được "rào chắn" của từ ngữ, vì thế chưa thực

sự hiểu và rung cảm với bài học.
Sau khi đã học xong những bài học về Nguyễn Du và Truyện Kiều trên
lớp, vẫn còn rất nhiều học sinh thừa nhận rằng mình chưa hiểu nhiều từ ngữ
trong bài học. Những kiến thức mà học sinh có được sau giờ học phải chăng là
những kiến thức bị áp đặt ? Quá trình cảm thụ văn học phải là quá trình đi từ
hiểu đến cảm. Lẽ đương nhiên muốn lĩnh hội được nội dung tác phẩm, trước
hết phải hiểu cho được lớp từ ngữ vốn là thứ công cụ vô cùng quan trọng để
nhà văn thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình. Các em cịn chưa hiểu một
cách thấu đáo từ ngữ trong tác phẩm thì làm sao có thể hiểu thấu đáo nội dung
của nó? Giờ dạy của giáo viên trên lớp cũng đã bộc lộ điều này: hầu hết giáo
8


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh


viên dạy theo lối áp đặt kiến thức và học sinh buộc phải ghi nhớ những đơn
vị kiến thức cần thiết để có điểm khi kiểm tra. Cách học áp đặt và máy móc
này làm các em mau chóng quên đi những kiến thức mà lẽ ra sẽ trở thành thứ
của cải quý giá làm giàu cho bản thân khi bước vào đời. Thực trạng này dẫn
đến hậu quả, khi viết bài làm văn, học sinh khơng hiểu từ ngữ nên phân tích
sai, suy diễn ngây ngơ. Ví dụ: Khi phân tích đoạn Nỗi thương mình, có học
sinh đã giải thích nhóm từ "mưa Sở, mây Tần"một cách ngây ngơ như sau:
"mưa Sở mây Tần"có nghĩa là Thúy Kiều rất đau khổ cho nên không biết gì
đến những việc bên ngồi, đến nỗi trời mưa mà Kiều vẫn khơng hề hay biết".
2.2. Về phía người dạy.
a. Thực trạng chung: màn "độc diễn'' khi giảng dạy.
Một giờ dạy học Văn thực sự mang lại hiệu quả phải là giờ học có sự
tham gia tích cực của học sinh dưới sự gợi ý, hướng dẫn của người thầy. Học
sinh phải tìm thấy ở giờ học sự hứng thú, niềm say mê, kích thích tìm tịi và
sáng tạo. Để khơi dậy được niềm yêu thích ở học sinh, người thầy cần phải
biết phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng và nội
dung giảng dạy. Những bài học về Nguyễn Du và Truyện Kiều, với những
thuận lợi và khó khăn rất đặc trưng của nó, lại càng cần đến sự vận dụng các
phương pháp để làm sao khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, mang lại
hứng thú cho người học. Khi dự một số giờ dạy của giáo viên, chúng tôi nhận
thấy một sự trái ngược: trong khi phần đông giáo viên tỏ ra say sưa, tâm đắc
với nội dung giảng dạy "Nguyễn Du và Truyện Kiều" thì học sinh lại khơng
mấy hứng thú trong việc học. Các em ít phát biểu ý kiến xây dựng bài và hầu
như khơng có những ý kiến thắc mắc trong giờ học. Ngoài việc phát vấn,
phương pháp chủ yếu mà giáo viên áp dụng hiện nay vẫn là phương pháp
thuyết trình. Các hình thức và hoạt động hỗ trợ cho việc dạy học chuyên mục
"Nguyễn Du và Truyện Kiều" (tranh ảnh, băng hình, diễn ngâm, ngoại khóa...)
rất ít được giáo viên sử dụng, nếu có thì cũng chỉ ở những giờ đăng kí giáo
viên dạy giỏi. Người thầy, như vậy đã làm công việc truyền thụ kiến thức một


9


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

chiều và vì học sinh khơng tích cực tham gia hoạt động học tập nên không
hứng thú, không thực sự hiểu bài.
b. Dạy bài nào biết bài nấy
Ít giáo viên chú ý đến những vấn đề khác có liên quan đến bài học (như
học sinh đã biết cái gì, đã được học cái gì) là một thực tế khá phổ biến ở giáo
viên dạy Văn hiện nay. Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của Nguyễn Du, giáo viên ít chú ý tới mối quan hệ giữa nhà
thơ với thời đại mà ông sống. Đa số giáo viên chưa liên hệ, vận dụng những
kiến thức học sinh đã học - trong bài khái quát giai đoạn văn học - để giúp học
sinh khắc sâu được mối quan hệ này. Chưa chú ý đúng mức tới mối quan hệ
của Nguyễn Du với thời đại mình (bao gồm thái độ ứng xử cửa nhà thơ trong
nhiều mối quan hệ: với thời cuộc, với nhân dân và danh lợi...), người thầy như
vậy chưa khắc sâu được cho học sinh bài học về nhân cách Nguyễn Du. Với
cách dạy như thế này, học sinh mới chỉ biết Nguyễn Du với tư cách là một nhà
thơ lớn của dân tộc, là tác giả của kiệt tác Truyện Kiều. Ấn tượng về Nguyễn
Du như một nhân cách lớn - một niềm tự hào có tác dụng giáo dục đạo đức
cho thế hệ trẻ chưa thật sâu đậm trong học sinh.
c. Giờ dạy khô khan, thiếu những minh họa cần thiết
Giờ dạy về tác gia văn học là giờ dạy mà người thầy phải huy động
nhiều kiến thức cũng như năng lực sư phạm của mình. Khảo sát một số giờ
dạy tác gia Nguyễn Du, chúng tơi có cảm nhận rằng những giờ dạy này cịn
khơ khan, thiếu những minh họa cần thiết để cụ thể hóa những kiến thức
khái quát trong bài học. Những tư liệu về cuộc đời, về tác phẩm hoặc những
nhận định, đánh giá của các nhà nghiên cứu có uy tín về Nguyễn Du, về
Truyện Kiều chưa được giáo viên chú ý khai thác để giờ học trở nên sinh động

hơn. Tình trạng giáo viên coi nhẹ bài văn học sử này cũng là một thực tế mà
chúng tôi ghi nhận được.
d.

Giáo viên chưa khai thác hiệu quả tính nhạc điệu của

câu thơ
Ở bài học về những đoạn trích trong Truyện Kiều, nhìn chung giáo viên đã
phát huy được ưu thế của giờ giảng văn. Giờ học trở nên hấp dẫn hơn, có
10


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nhiều chất văn hơn so với bài văn học sử về tác gia Nguyễn Du. Nhưng có
một thực tế là giáo viên chưa khai thác được một cách hiệu quả tính nhạc
điệu của những câu thơ trong Truyện Kiều. Chưa thể hiện được tính nhạc điệu
của Truyện Kiều trong giờ dạy cũng có nghĩa là người thầy chưa phát huy
được thuận lợi của việc dạy học Truyện Kiều cũng như chưa chuyển tải hết
đặc sắc của kiệt tác này. Những giờ học có tính chất nghiên cứu khô khan về
Truyện Kiều trong trường THPT hiện nay đã khiến cho học sinh không tiếp
xúc được với yếu tố nhạc điệu của tác phẩm. Trong khuôn khổ chật hẹp của
giờ dạy, người thầy thường chỉ cố gắng hoàn tất nội dung bài học. Vấn đề đọc
diễn cảm các trích đoạn cũng được chứ ý nhưng chưa thể thể hiện hết nhạc
điệu của Truyện Kiều. Diễn Kiều, ngâm Kiều, lẩy Kiều... là những hình thức
rất có hiệu quả thể hiện nhạc điệu của Truyện Kiều lại chưa được giáo viên
mạnh dạn đưa vào giờ dạy chính khóa cũng như ngoại khóa theo tinh thần đổi
mới phương pháp dạy học hiện nay.
e.


Giáo viên ít giảng giải từ ngữ khó

Tính chất dàn đều và sự hạn chế về thời lượng các giờ học không cho
phép giáo viên đi vào phân tích cặn kẽ tất cả những từ ngữ khó. Để giúp học
sinh vượt qua được lớp "rào chắn" từ ngữ trong các trích đoạn Truyện Kiều,
người thầy phải có một cách thức, một phương pháp nào đó. Trên thực tế, giáo
viên ít giảng giải từ ngữ khó cho học sinh cũng như không thường xuyên
kiểm tra việc đọc các chú thích trong SGK của các em. Có lẽ vì vậy mà học
sinh, với sự áp đặt của người thầy, chỉ nắm được bài học trên những nét lớn chứ
không thực sự hiểu và "cảm" được cái hay, cái đặc sắc của câu thơ Kiều.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy bài tác giả Nguyễn Du và các đoạn trích
“Truyện Kiều” trong chương trình Ngữ Văn 10 hiện nay, chúng tơi nhận thấy
việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học
sinh là rất cần thiết và cần thực hiện ngay, để các bài học trở nên sinh động,
truyền được cảm hứng đến học sinh, giúp học sinh chủ động tiếp nhận văn bản,
hiểu và ghi nhớ văn bản, hình thành và phát triển những năng lực cần thiết.

11


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

3. Đổi mới phương pháp dạy và học “Nguyễn Du và Truyện Kiều”

trong chương trình Ngữ Văn 10 theo định hướng phát triển năng
lực học sinh
Xuất phát từ thực trạng dạy học tác giả Nguyễn Du và các đoạn trích
“Truyện Kiều” như trên, từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh, chúng tôi đã áp dụng các phương pháp
mới như sau:

-

Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy
Phương pháp thảo luận nhóm với các kĩ thuật: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ

thuật phòng tranh, kĩ thuật lớp học đảo ngược…
- Phương pháp trải nghiệm: cho học sinh nghe ngâm Kiều, lẩy Kiều,
tham quan khu tưởng niệm Nguyễn Du.
Những phương pháp trên được thể hiện qua giáo án mà chúng tôi đã thực
hiện:
3.1. Dạy học về tác gi Nguyn Du
A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm đợc :
- Kiến thức :
+ Nắm rõ đợc một số nét chính về hoàn cảnh xà hội và tiểu sử
Nguyễn Du có ảnh hởng đến các sáng tác của ông.
+ Nắm đợc một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và
những đặc trng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm
của Nguyễn Du.
+ Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
của Truyện Kiều .
- Kĩ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học sử, kĩ năng tổng
B.
C.
D.

hơp, khái quát kiến thức.
Chun b

GV: Son giỏo án và đọc tài liệu tham khảo.
HS: Chuẩn bị bài theo phiếu học tập.
Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo
Bảng phụ, bút viết bảng, nam châm, thước dài, máy chiếu, máy tính.
Phương pháp
12


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

E.
F.

Thảo luận nhóm
Gợi mở, thuyết trình.
Các năng lực cần hình thành
Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tự học.
Năng lực hợp tác.
Năng lực tự quản bản thân
Năng lực sáng tạo.
Năng lực thuyết trình
Năng lực tổng hp, khỏi quỏt
Nng lc m rng, so sỏnh.
Tiến trình lên líp

Hoạt động 1: Khởi động: GV cho HS xem 1 video về tác giả Nguyễn Du
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
Đó là những lời tri ngộ của nhà thơ Tố Hữu – một tấm lòng ở hậu thế
với bậc tiền bối là đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Cuộc đời vị đại thi hào ấy
dẫu “Trải bao gió dập sóng dồi” nhưng “Tấm lịng thơ vẫn tình đời thiết
tha”. Tâm và tài của người con đất Nghi Xuân ấy thực là một tấm gương cho
mai hậu. Trong tiết học hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ cùng ngược dòng quá khứ
để tri âm với một tấm lòng, để hiểu thêm về tài năng văn chng ca i thi
ho dõn tc Nguyn Du.
K

Hoạt

thut

thy v trũ

v

động

của

Nội dung cần đạt

hng
nng lc


PP

dy hc
-S

nh

- GV chia lớp

I. Cuộc đời: Nguyễn Du. (15p)

dng

thành 3 nhóm, yêu

cõu hi

cầu các hóm trình

-S

bày sơ đồ t duy về nhiều phen thay đổi sơn hà:
cuộc đời Nguyễn

1.Thời đại:

Nng lc

- Có những biến cố lịch sư d÷ déi, giải


13

quyết


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

dụng sơ Du.
đồ
duy

+ Sù thèi nát của xà hội phong kiến.
Câu hỏi gợi

t
ý:

vn

+ Các cuộc nông dân khởi nghĩa,
đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.

? Nguyễn Du

+ Quang Trung đại phá quân Thanh

sinh ra và sống vang dội.
+ Vận mệnh rạng rỡ ngắn ngủi của
trong một thời đại


-

triều đại Quang Trung và công cuộc phục Nng lc
? Hoàn cảnh hng của nhà Nguyễn.
t hc
2. Quê hơng, gia đình:
xuật thân có điều gì
- Quê cha: Hà Tĩnh. Quê mẹ: Bắc Nng lc
đặc biệt ảnh hởng
nh thế nào.

tới sáng tác của Ninh.
Nguyễn Du.

- Sinh ra trong một gia đình quí tộc,

s dng

cụng
quyền
quí,

truyền
thống
yêu
văn
chơng,
- Trình bày
ngh
nhiều

ngời
đỗ
đạt.
những sự kiện chính
thụng tin
Bao giờ làng Hống hết cây
trong cuộc đời
Sông Rum hÕt níc hä nµy hÕt quan”
Ngun Du ?
Năng lực
- Mét thời gian khá dài sống trong
GV yêu cầu
t qun
nhà Nguyễn Khản ngời anh cùng cha
HS trình bày sơ đồ
bn thõn
khác mẹ, từng làm quan đến chức Tham
t duy trên bảng phụ,
tụng, nổi tiếng phong lu và mê hát xớng.
dán lên bảng chính.
Nng lc
-> Thời niên thiếu sống trong gia
Đại diện một nhóm
tng
đình quí tộc nên có điều kiện tiếp thu vốn
lên thuyết trình trớc
tri thức sách vở, hấp thụ niềm say mê nghệ hp,
lớp. Các nhóm khác
thuật của gia đình, đồng thời có dịp hiểu khỏi quỏt
nhận xét, góp ý.

biÕt vỊ cc sèng phong lu, xa hoa cđa giíi
GV chốt lại
quý tộc phong kiến cũng nh thân phận các Nng lc
những nội dung
thuyt
ca nhi, kĩ nữ.
chính và bổ sung
3. Những sự kiện chính trong cuộc trỡnh
kiến thức, trình
chiếu sơ đồ t duy đời.
- 1783, Nguyễn Du thi Hơng đỗ tam Nng lc
của Gv trên PP cho
trờng và đợc tập Êm mét chøc quan vâ nhá mở rộng,
HS tham kh¶o.
so sỏnh
ở Thái Nguyên.
14


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phỏt trin nng lc hc sinh

- Kiêu binh nổi loạn, Tây Sơn ra Bắc,

-

Nguyễn Du chạy trốn -> cơ bản cuộc đời Nng lc
Nguyễn Du lại lăn lộn trong nhiều khổ đau sỏng to
và gió bụi của cuộc đời. Ông nhiều năm
phiêu bạt trên đất Bắc (1786 - 1796) rồi về
ở ẩn tại quê nhà Hà Tĩnh (1796 - 1802).

Nguyễn Du không thể theo Tây Sơn
bởi bị t tởng trung quân chi phối mạnh mẽ.
Thời gian này ông sống trong cơ cực nghèo
khó. Chứng kiến cuộc sống của những ngời
dân lao động, những ngời thấp cổ bé họng.
-> Cuộc sống gian khổ đem lại cho
Nguyễn Du vốn sống thực tế phong phó,
th«i thóc «ng suy ngÉm vỊ x· héi, vỊ thân
phận con ngời, giúp ông nắm vững ngôn
ngữ nghệ thuật dân gian.
- 1802: Ra làm quan với triều
Nguyễn, sống thanh liêm giữ mình trong
sạch. Hoạn lộ của ông khá thuận lợi. Năm
1813, ông đợc thăng chức Cần Chánh điện
học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.
Năm 1820, ông lại đợc cử làm Chánh sứ đi
Trung Quốc nhng cha kịp đi thì mất.
Cuộc đời tuy đem đến bất hạnh
cho Nguyễn Du nhng lại là điều may mắn
khi đà đa đến cho dân tộc một nhà thơ lớn,
một đại thi hào dân tộc. Mộng Liên Đờng
chủ nhân có nói: "Nếu không có con mắt
trông khắp 6 cõi và tấm lòng nghĩ suốt nghìn
đời thì không có đợc cái bút lực ấy."
Tạo nên thiên tài Nguyễn Du là vốn
kiến thức sách vở sâu rộng, một vốn sống
15


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh


phong phó, mét tr¸i tim giàu cảm xúc, một
tài năng văn chơng kiệt xuất.

Phng
phỏp
tho

GV chia lớp

lun

thành 3 nhóm, yêu

nhúm

cầu các nhóm lập sơ

- Sáng tác chữ Hán:

đồ t duy về sự

+ Thanh Hiên thi tập (78 bài)

nghiệp sáng tác của

+ Nam trung tạp ngâm (40 bài)

Nguyễn Du.


+ Bắc hành tạp lục ( Ghi chép trong

Câu hỏi gợi ý

II. Sự nghiệp sáng tác: (20p)
1. Các sáng tác chính:

chuyến đi sứ phơng Bắc -131 bài): Ba nhóm

- HÃy kể tên đề tài của tập thơ: Ca ngợi, đồng cảm với
các sáng tác chính các nhân cách cao thợng và phê phán
của Nguyễn Du.
những nhân vật phản diện, phê phán xà hội
-

HÃy

nêu phong kiến chà đạp quyền sống con ngời,

một vài đặc điểm về cảm thông với than phận con ngời nhỏ bé.
nội dung và nghệ

- Sáng tác chữ Nôm:

thuật của thơ văn

+ Văn chiêu hồn ( thể hiện tình yêu

Nguyễn Du ?


thơmg đối với nhiều hạng ngời, đặc biệt là

GV yêu cầu những thân phận bé nhỏ);
+ Truyện Kiều: thể loại truyện thơ
HS trình bày sơ đồ
t duy trên bảng phụ, Nôm, là một kiệt tác của văn chơng dân
dán lên bảng chính. tộc.
Đại diện một nhóm

. Cốt truyện vay mợn từ Kim Vân

lên thuyết trình trớc Kiều trong của Thanh Tâm Tài Nhân.
. Sự sáng tạo mới:
lớp. Các nhóm khác
nhận xét, góp ý.

->Cảm hứng sáng tác trong Truyện

GV chốt lại Kiều là từ "những điều trôing thấy mà đau
những nội dung đớn lòng". Nguyễn Du đà biến câu chuyện
chính và bổ sung tình thành một khúc đoạn trờng về ngời tài
kiến thức, trình hoa mệnh bạc.
chiếu sơ đồ t duy

-> Truyện Kiều trở thành tiểu thuyết

của Gv trên PP cho bằng thơ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí đặc
16



Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phỏt trin nng lc hc sinh

HS tham khảo.

sắc của Nguyễn Du.

- Câu hỏi bổ
sung :

-> Sự vận dụng sáng tạo và thành
công thể thơ lục bát của dân tộc.

+

-> Ngôn ngữ điêu luyện, trau chuốt,

Truyện

Kiều có phải là một mẫu mực.
tác phẩm dịch lại 2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ
một tiểu thuyết ch- thuật:
ơng hồi của Trung

a) Nội dung:

Quốc ?

- Tình cảm chân thành dành cho
nhấn những con ngời nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt
những nét là ngời phụ nữ, ngời ăn mày, ngời mù hát

tạo
của rong, ngời ca nhi, ngời kĩ nữ. Đặc biệt,

GV
Din
ging
m
thoi

mạnh
sáng

Nguyễn Du trong Nguyễn Du là ngời đầu tiên trong VHTĐ
sáng tác Truyện nêu lên một cách tập trung vấn đề thân
Kiều

phận những ngời phụ nữ có sắc đẹp, có tài
năng văn chơng nghệ thuật. (Thúy Kiều,
ngời ca nữ đất Long Thành)
- Những triết lí về cuộc đời và con
ngời có sức khái quát cao và thấm đẫm cảm
xúc.
- Đòi hỏi xà hội phải trân trọng những
giá trị tinh thần (nghệ thuật, thơ ca) và chủ
nhân sáng tạo ra những giá trị đó. (Đây là một
trong những khía cạnh biểu hiện cái nhìn
nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nguyễn Du.)
b) Nghệ thuật:
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ
của Trung Quốc: ngũ ngôn, thất ngôn, ca,

hành
- Đa thể thơ lục bát của dân tộc lên
đỉnh cao, chứng tỏ khả năng chuyển tải nội
dung tự sự và trữ tình to lớn của thĨ lo¹i
17


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phỏt trin nng lc hc sinh

truyện thơ.
- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại
-Câu hỏi bổ sung
Từ

nhập.
- Vận dụng sáng tạo và thành công lời

những

hiểu biết về cuộc ăn tiếng nói dân gian (Thôn ca sơ học tang ma
đời, sự nghiệp của ngữ).
Nguyễn

Du,

Sáng tác của Nguyễn Du có sức

hÃy

đánh giá vị trí của sống bất diệt bởi lẽ đó là những vần thơ đợc

ông trong văn học viết lên từ tấm lòng tê tái thơng yêu và một
dân tộc ?

tài năng văn chơng lỗi lạc. Các sáng tác của
ông có giá trị và sức sống lâu bền trong
lòng bạn đọc, nh Xuân Diệu từng tâm sự:
"ánh sơng sớm của thơ Kiều ấp cho tâm
hồn tôi nở những nụ thắm đầu tiên"

Hot ng 3: Cng c v luyn tp
Cõu 1: Nhận định nào khái quát đúng nhất về cuộc đời Nguyễn Du?
A. Cuộc đời quí tộc, xa hoa
B. Cuộc đời phong trần, gió bụi
C. Cuộc đời nhiều thăng trầm, khi đầy đủ, xa hoa, khi lại lầm than, cơ cực.
D. Cả A, B, và C

Câu 2: Dịng nào khơng phải là một đặc điểm nội dung trong sáng tác
của Nguyễn Du?
A. Tình cảm chân thành với những con người nhỏ bé, bất hạnh.
B. Triết lý về cuộc đời và con người có sức khái quát và giàu cảm xúc.
C. Đòi hỏi xã hội trân trọng những giá trị tinh thần và chủ nhân sáng tạo ra

nó.
D. Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc.

Hoạt động 4: Vận dụng
Vận dụng kiến thức về tác giả Nguyễn Du, trả lời câu hỏi: Tại sao Nguyễn Du
được mệnh danh là bậc đại thi hào, danh nhân văn hóa của nhân loại?
Hoạt động 5: Mở rộng kiến thức
18



Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại tại nhà tưởng niệm Nguyễn Du tại
Nghi Xuân – Hà Tĩnh.

19


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

3.2.

Dạy học các đoạn trích trong Truyn Kiu
TRAO DUYÊN

A. Mục tiêu bài học
Giỳp hc sinh nm c:
- Kin thc
+ Cảm nhận đợc tình yêu sâu sắc và nỗi đau đớn của Thuý Kiều trong
đêm "trao duyên".
+ Thấy đợc tài nghệ tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc miêu tả diễn
biến tâm lí của nhân vật (sử dụng thành công lời đối thoại và độc thoại).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ, cảm nhận một đoạn
thơ trung đại.
B. Chuẩn bị
-

GV: Soạn giáo án và đọc tài liệu tham khảo.

HS: Chuẩn bị bài theo phiếu học tập.
C. Phương tiện thực hiện

-

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo
Bảng phụ, bút viết bảng, nam châm, thước dài, máy chiếu, máy tính.
D. Phương pháp

-

Thảo luận nhóm
Gợi mở, thuyết trình.
E. Các năng lực cần hình thành

-

Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tự học.
Năng lực hợp tác.
Năng lực tự quản bản thân
Năng lực sáng tạo.
Năng lực thuyết trình
Năng lực cảm nhận, thưởng thức văn học
Năng lực tổng hợp, khái quát
Năng lực mở rộng, so sỏnh.
F. Tiến trình lên lớp
Hot ng 1: Khi ng
Câu 1: Đặc điểm nội dung của những sáng tác của Nguyễn Du lµ:

20


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

A. Tình cảm chân thành với những con người nhỏ bé, bất hạnh.
B. Triết lý về cuộc đời và con người có sức khái quát và giàu cảm xúc.
C. Đòi hỏi xã hội trân trọng những giá trị tinh thần và chủ nhân sáng tạo ra

nú.
D. Cả A, B và C

Đáp án: D
Câu 2. Dòng nào không phải là điểm sáng tạo của Truyện Kiều so
với Kim Vân Kiều Truyện?
A. Cảm hứng sáng tác trong Truyện Kiều là từ "những điều trông thấy
mà đau đớn lòng". Nguyễn Du đà biến câu chuyện tình thành một khúc đoạn
trờng về ngời tài hoa mệnh bạc.
B. Truyện Kiều trở thành tiểu thuyết bằng thơ nhờ nghệ thuật miêu tả
tâm lí đặc sắc của Nguyễn Du.
C. Sự vận dụng sáng tạo và thành công thể thơ lục bát của dân tộc.
D. Ngôn ngữ điêu luyện, trau chuốt, mẫu mực.
E. Thể hiện tình cảm chân thành với những ngời nhỏ bé, bất hạnh.
Đáp án: E
Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của GV

K
thut
v


Nội dung cần đạt

và HS

hng

PP

dy hc
-S

nh
nng lc

GV chia lớp thành 3 I. TiĨu dÉn:

-

dụng

nhóm, u cầu HS tng 1. Vị trí đoạn trích:

Nng lc

cõu hi

nhúm lp s t duy th

- Từ câu 723 đến 756.


gii

-S

hin v trí của đoạn trích

- Sơ đồ tư duy tóm tắt tác quyết

dụng sơ (tóm tắt tác phẩm từ đầu phẩm từ đầu đến đoạn trích “trao vấn đề
duyên”
đồ tư đến on trớch)
duy

-HS trỡnh by s 2. Kết cấu đoạn trÝch
tư duy bằng bảng phụ, sau
đó dán lên bảng chính.

- Đoạn 1 (1-> 14): Kiều nhờ
Vân thay mình trả nghĩa chàng

-GV gi i din Kim. (Kiều trao duyên)
21

-


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

một nhóm lên trình bày,


- Đoạn 2 (còn lại): Tâm trạng bi Nng lc

cỏc nhúm khác so sánh và kÞch cđa KiỊu sau khi trao duyên.

t hc

nhn xột.

-

-GV chnh sa s II. Đọc hiểu văn bản:

Nng lc

t duy, khng nh li v 1. 14 câu thơ đầu

s dng

trớ ca on trớch, trỡnh * Li trao duyờn

cụng

chiu s t duy HS

- Mở đầu: CËy em....sÏ tha

nghệ

tham khảo.


+ Lêi nãi: CËy em....chÞu lêi

thơng tin

H: Sự việc chính đợc

. Cậy và nhờ là những từ

-

nói đến trong đoạn trích là gì? đồng nghĩa. Nhng nhờ mang sắc Nng lc
diễn ra ở nửa đầu hay nửa sau thái bình thờng, có thể tuỳ ý nhận t qun
của đoạn trích. Nội dung của lời, không ép buộc. Còn cậy bao bn thõn
những câu còn lại?

hàm ý nhấn mạnh, tỏ ý tha thiết với

-

GV thuyết giảng:

sự việc quan trọng, hơi hạ mình và Nng lc
Duyên là tình yêu gưi trän niỊm tin vµo ngêi nghe, d- tổng
cđa Th Kiều và Kim ờng nh nếu ngời nghe không nhận hp, khỏi
Trọng. Kiều trao duyên lời thì sẽ rơi vào đau khổ, bi kịch.
quỏt
cho Vân là việc nhờ Vân
. Chịu lời và nhận lời cũng -Nng
thay mình lấy KT, để KT có hàm nghĩa tơng tự nhau, nhng

lc
không lỡ duyên.
nhận có ý nghĩa đợc hỏí ý kiến, đợc thuyt
Kiều muốn nhờ em suy tính lựa chọn, còn chịu hàm
trỡnh
thay mình trả nghĩa KT nghĩa bị gán ép, bắt buộc, nhận làm
-Nng
nhng thật khó mở lời. Tình một việc mà mình không tự nguyện
lc cm
yêu với chàng Kim vốn chỉ hoặc rất khó từ chối.
th,
mình biết, mình hay, cha
Chữ cậy ứng với chữ chịu
thng
mẹ và em đều không biết, lời đà đợc ND cân nhắc rất kĩ, khiến
thc vn
chỉ có vầng trăng làm câu mở lời của Kiều vừa là một lời hc
chứng nhng trăng chẳng ớm hỏi nhng thực chất là cầu xin, nài
thể nói lên lời. Nay muốn ép em phải nghe mình, phải nhận
nhờ cậy em, phải bộc bạch điều mà mình sắp nhờ cậy.
hết, Kiều thấy xấu hổ, ng-

+ Hành động: Kiều mở lời

Nng lc

ợng ngùng: Hở môi ra nhờ em mà kèm theo hành động m rộng,
22



Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

cịng thĐn thïng / §Ĩ lòng lạy, tha, khiến vị thế chị em bị đảo so sỏnh
thì phụ tấm lòng với ai. lộn. Kiều đặt Vân trang trọng lên

-

Lại phải nói sao cho em trên mình, trở thành ngời ban ơn Nng lc
sỏng to
Phng đồng ý. Trong 14 cõu th còn mình là kẻ chịu ơn.
Kiều đà tạo cho cuộc nói
u, Kiu ó trao dun,
pháp
thảo
luận
nhóm

trao kỉ vật ra sao?

chun mét kh«ng khÝ trang träng,

- GV phỏt phiu hc thiêng liêng khiến câu chuyện sắp
tp, chia lp thnh 3 nói trở thành vấn đề hệ trọng. Thái
nhúm, chun b cõu tr li độ của Kiều là sự gửi gắm, nhờ cậy
ra bng ph.
Phiu hc tp

tin tởng tuyệt đối, nhún mình đề
cao Vân. Li m u cho thấy sự


Câu 1: Tìm hiểu lời thơng minh, khéo léo và rất mực
trao duyên của Thúy chân thành của Thúy Kiều, đặt
Thúy Vân vào tình thế khó có thể
Kiều
- Trước khi nói lời chối từ.
trao duyên, Thúy Kiều đã
- Kiều đưa ra các lí do để

dùng lời lẽ như thế nào

trong hai câu thơ đầu? Ý thuyết phục Thúy Vân nhận lời.
+ Nhắc lại tình yêu Kim –
nghĩa của cách dùng từ
của Thúy Kiều?

Kiều
> Một tình yêu đẹp như hoa

- Thúy Kiều đã đưa
ra những lí do nào để mộng
thuyết phục Thúy Vân

“Kể từ khi..... chÐn thÒ”

nhận lời? Em cú nhn xột

Điệp từ Khi đứng đầu mỗi vế

gỡ v ngơn ngữ, giọng điệu
trong lời nói của Thúy

Kiều?
Câu 2: Tìm hiểu
hành động trao kỉ vật của
Thúy Kiều.
- Thúy Kiều trao

c©u cùng với cách ngắt nhịp 4/4 đÃ
tái hiện khoảng thời gian đẹp nhất,
thiêng liêng nhất của tình yêu KimKiều. Qut ước”, “chén thề” gợi
nhớ đến đêm trăng thề nguyền đính
ước giữa hai người. “Vầng trăng
vằng vặc giữa trời / Đinh ninh hai
23


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phát triển năng lực học sinh

cho em những kỉ vật gì?

miệng một lời song song” .Nhng sù

- Em có nhận xột gỡ hạnh phúc cũng chỉ đến đó, rất
v c ch, tõm trng ca ngắn ngủi. Mà có lẽ Kiều kh«ng
Thúy Kiều khi trao kỉ vật? mn kĨ nhiỊu vỊ khoảng thời gian
- 3 nhúm dỏn bng đó, tránh nỗi bn cho V©n.
> Tình u đứt gánh giữa
phụ lên bảng chính, đại
diện một nhóm lên trình đường
bày. Các nhóm cịn lại so


“Sự

đâu

sóng

gió

bất

sánh với bài làm của nhóm kì…..vẹn hai”
. Sãng gió bất kì, đó là khi
mỡnh v nhn xột, trao i.
- GV nhn xột phn gia đình gặp biến, chị khó lòng trọn
trỡnh by ca 3 nhúm, cả tình lẫn hiếu, nên đành hi sinh
chnh sa v cht li chữ tình để làm tròn chữ hiếu, tình
nhng ni dung c bn.

yêu đành đứt gánh giữa đờng:
Gia

ng

t

gỏnh

tng t
. Thành ngữ đứt gánh giữa đờng đợc Nguyễn Du sử dụng sáng
tạo, nói lên sự dở dang, nỗi bi kịch

của một tình yêu đẹp.
. Nói về bi kịch mà lòng
Kiều đau nhói. Tình yêu vừa chớm
nở, cha kịp mặn nồng thì tan vỡ.
Kiều chỉ còn cách mong em hÃy là
thứ keo loan để chắp nối mối tơ
thừa. Dùng chữ tơ thừa là Kiều rất
hiểu cho tình cảnh của Vân nhng
cũng là nỗi đau xót tột cùng.
. Hai chữ mặc em cho thấy
Kiều đà hoàn toàn phó thác cho
Vân, cậy nhờ Vân tất cả trong mối
tơ duyên dang dở này
24


Dạy học “Nguyễn Du và Truyện Kiều” theo định hướng phỏt trin nng lc hc sinh

+ Kiều dẫn đến tình chị em
máu mủ
Ngời Phơng Đông vốn rất
trọng tình thân ruột thịt: Một giọt
máu đào hơn ao nớc lÃ, máu mủ
ruột già. Tình máu mủ đợc đặt
ngang với lời nớc non. Tuổi xuân em
còn dài, em hÃy nghĩ đến tình chị em
mà thay chị thực hiện lời thề thiêng
liêng ấy.
+ Kiều viện dẫn đến cái
chết.

Chị dù thịt nát xơng mòn....
.

Thịt nát xơng mòn và

Ngậm cời chín suối là những thành
ngữ gợi liên tởng đến cái chết, cũng
đồng thời cho thấy sự hài lòng, mÃn
nguyện của Thúy Kiều nếu đợc
Thúy Vân nhận lời. (Em làm đợc
việc đó thay chị thì chị dù có thịt
nát xơng mòn cũng vẫn ngậm cời
nơi chín suối và thơm lây cái hành
động cao quý của em.). Kiều phải
lấy cả linh hồn của kẻ bạc mệnh là
mình để thuyết phục Vân, khiến lời
trao duyên không chỉ là sự nài ép
mà có sức nặng của một lời trăng
trối, khiến Vân không thể chối từ.
Kiều đà ghìm nén nỗi đau
xót của riêng mình, dùng lí trí để
nói một cách rõ ràng, rành mạch,
hợp lí, hợp tình và Thuý Vân hoàn
25


×