Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GIAO AN 10 NANG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.71 KB, 62 trang )

BÀI 1( 1 tiết )
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS trả lời được các câu hỏi :
- Chuyển động là gì ?
- Chuyển động tònh tiến là gì ?
- Quỹ đạo của chuyển động là gì ?
2. Kỹ năng :
- Chọn hệ quy chiếu thuận lợi cho việc khảo sát chuyển động của vật.
- Nêu được những thí dụ cụ thể về : chất điểm và vật rắn ; vật làm mốc ; mốc thời gian ;
chuyển động tònh tiến.
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
- Khi nghiên cứu một chuyển động , biết bắt đầu bằng việc chọn HQC .
3. Tư duy :
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu ( HQC ).
- Phân biệt được thời điểm với thời gian ( khoảng thời gian ).
- Phân biệt được chuyển động tònh tiến với các dạng chuyển động khác.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò một số tình huống thực tế về việc xác đònh vò trí của một điểm
cho HS thảo luận.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 8.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
• Giới thiệu vai trò và nhiệm vụ của
môn học trong khoa học kỹ thuật cũng
như trong đời sống.
• Giới thiệu chương trình và các yêu cầu
của môn học.


HS : Chú ý lắng nghe để có những khái niệm
tổng quan về môn học và nắm được các nhiệm
vụ để thực hiện cho tốt
Hoạt động 2 :Thông tin về Chuyển động – Chất điểm – Quỹ đạo
• Gọi HS nhắc lại những kiến thức về
chuyển động đã được học ở lớp 8.
• Tổng kết ý kiến của HS và thông báo
nội dung mục I.
• Yêu cầu HS tìm TD về chuyển động,
chất điểm, quỹ đạo
HS : tham gia đóng góp ý kiến và theo dõi lời
giảng
Tìm TD về chuyển động, chất điểm, quỹ
đạo
Hoạt động 3 : Thông tin về Cách khảo sát một chuyển động
Phương án 1
• Gọi HS nêu một vài cách để khảo sát
chuyển động theo kinh nghiệm của
em.
• Giới thiệu hình 1.2 : Yêu cầu HS trả
lời ý nghóa của hình đó.
Phương án 2
• Gợi ý để HS tự rút ra cách khảo sát
chuyển động từ khái niệm của chuyển
động.
Nêu nội dung mục II (lưu ý phần chọn
mốc thời gian).
• Chú ý nhấn mạnh cho HS các yếu tố
quan trọng tạo thành một HQC.
HS : Trả lời ý nghóa của hình 1.2 , từ đó rút ra

cách xác đònh vò trí của một chất điểm trên một
đường thẳng – Suy ra cho trường hợp xác đònh vò
trí của một chất điểm trên một mặt phẳng và của
một vật trong không gian – Xác đònh vò trí điểm
M trên hình 1.4
Hoạt động 4 : Thông tin về Chuyển động tònh tiến của vật rắn
GV : Nêu nội dung mục III.
• Giới thiệu thêm cho HS khi nào vật
được khảo sát như một chất điểm, khi
nào vật được khảo sát như một vật rắn.
HS : Tìm những TD về Chuyển động tònh tiến
của các vật xung quanh ta
Hoạt động 5 :Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS trả lời những nội dung
chính của bài ( phần đóng khung )
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và
làm các BT trong SGK
HS : Học bài
Trả lời các câu hỏi và làm các BT trong
SGK
Đọc trước bài kế tiếp
RÚT KINH NGHIỆM : Đây là phần kiến thức cơ bản mở đầu cho chương trình học , cần được
nói kỹ để HS có thể nắm được và có thể AD được cho những bài kế tiếp, với phần trọng tâm
của bài là cách chọn HQC để xác đònh vò trí của một chất điểm.
BÀI 2 ( 1 tiết )
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng đều.
- Trình bày và viết được biểu thức của vận tốc trong chuyển động thẳng đều.

Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình toạ độ để giải các bài tập.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình toạ độ để giải các bài tập.
- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau như : hai xe
chạy đến gặp nhau, hai xe đuổi nhau, xe chạy nhanh, chạy trên các đoạn đường khác
nhau, các chuyển động có mốc thời gian khác nhau … bằng phương pháp đại số và
phương pháp đồ thò.
- Vẽ được đồ thò toạ độ của chuyển động thẳng đều trong mọi trường hợp.
- Biết cách thu lượm thông tin từ đồ thò như : xác đònh được vò trí và thời điểm xuất phát,
vò trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động …
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế, nếu gặp phải.
3. Tư duy :
- Rút ra mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II / CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thò toạ độ
khác nhau ( kể cả đồ thò toạ độ lúc vật dừng lại ) để cho HS vẽ.
2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Chuyển động và cách khảo sát chuyển động của một vật ?
2. Chuyển động tònh tiến của vật rắn ? Nêu một vài ví dụ về chuyển động tònh tiến của
vật rắn trong thực tế.
IV / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Nêu một số TD về chuyển động thẳng đều. HS : Nhắc lại kiến thức đã học về chuyển
động đã học ở lớp dưới
Hoạt động 2 :Thông tin về Chuyển động thẳng đều , Vận tốc ,Đường đi của chuyển động
thẳng đều.
• Nêu các câu hỏi gợi mở và các ví dụ cụ thể

để HS nắm được khái niệm chuyển động
thẳng đều và phát biểu khái niệm chuyển
động thẳng đều của riêng mình.
• Giới thiệu nội dung mục I
• Nhấn mạnh ý nghóa của từ “bất kỳ” trong đònh
nghóa của chuyển động thẳng đều.
• Đưa ra các ví dụ để nêu bật sự cần thiết phải
có một đại lượng đặc trưng cho tính nhanh hay
chậm của chuyển động và giới thiệu khái
niệm vận tốc trong chuyển động thẳng đều.
• Vectơ vận tốc được rút ra từ tính có hướng của
chuyển động. Các thành phần của một vectơ
vận tốc và cách biểu diễn.
HS : Nêu một số TD về chuyển động
thẳng đều
ĐN CĐ thẳng đều, xác đònh vận tốc,
vectơ vận tốc , đường đi của vật chuyển
động thẳng đều
Hoạt động 3 : Thông tin về Phương trình toạ độ và đồ thò toạ độ của chuyển động thẳng đều
• Đưa ra bài toán trong SGKvà giải (chú ý nhận
mạnh việc cho HQC).
• Từ bài tập trên, GV khái quát hóa thành
HS :Vẽ đồ thò toạ độ của chuyển động
thẳng đều căn cứ vào bảng 2.1
phương trình tọa độ – thời gian của chuyển
động thẳng đều.
• Gọi HS nhắc lại cách vẽ một đồ thò hàm bậc
nhất mà HS đã được học ở lớp 9, từ đó đưa ra
cách vẽ đồ thò tọa độ của chuyển động thẳng
đều (thông qua việc làm rõ mối quan hệ giữa

tọa độ và thời gian).
Hoạt động 4 : Tổng kết bài
GV : Nêu các nội dung trong phần đóng khung
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và làm các
BT trong SGK
HS : Học bài, trả lời các câu hỏi và làm
các BT trong SGK
Đọc trước bài sắp học
RÚT KINH NGHIỆM : Đây là một bài khá dài với nhiều kiến thức quan trọng, nhưng với thời
lượng một tiết học thì không thể chuyển tải hết được.
Về đồ thò toạ độ : Ở bậc THCS, HS đã được học cách vẽ một đồ thò có
công thức tương tự, nhưng phần lớn đã quên nên phải nhắc lại. Tuy vậy, HS vẫn còn khá lúng
túng khi AD để làm BT.
BÀI 3 ( 2 tiết )
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Phát biểu được đònh nghóa và viết được biểu thức của vận tốc trung bình.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được biểu thức và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc
tức thời; nêu được ý nghóa của các đại lượng vật lý trong biểu thức.
- Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần
đều.
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều;
nêu được ý nghóa của các đại lượng vật ly ùtrong phương trình đo và trình bày rõ được
mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó.
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều.
- Viết được công thức tính đường đi và phương trình toạ độ của chuyển động thẳng nhanh
dần đều, chậm dần đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức và

phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động
thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng :
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nhận biết được một chuyển động thẳng biến đổi đều trong thực tế.
- Vẽ và sử dụng được đồ thò vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Đo được gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Tư duy :
- Tìm tòi, nghiên cứu và đề xuất phương án khảo sát chuyển động thẳng nhanh dần đều.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Nghiêm túc trong làm việc cá nhân và thảo luận tập thể.
II / CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh
dần đều theo nhóm, mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ gồm :
• Một máng nghiêng dài 1 m
• Một hòn bi đường kính khoảng 1 cm , hoặc nhỏ hơn
• Một đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ).
Hoặc thay thế thí nghiệm trên bằng thí nghiệm dùng máy Atut.
2. Học sinh : Đọc trước bài sẽ học ở nhà.
III / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Thông tin về Chuyển động thẳng biến đổi , Vận tốc TB , Vận tốc tức thời , Gia
tốc
• Nêu một số TD về chuyển động thẳng
biến đổi.
• Giới thiệu về mục I : ĐN CĐ thẳng biến
đổi, vận tốc TB.
• Vận tốc tức thời: được rút ra từ công thức
tính vận tốc trung bình khi thời gian khảo
sát rất nhỏ.

• Nêu một vài ví dụ về việc cần thiết phải
thiết lập một đại lượng vật lý đặc trưng
cho tốc độ biến thiên của vận tốc, từ đó
giới thiệu KN gia tốc và xây dựng biểu
thức của gia tốc.
• Hướng dẫn HS cách xác đònh gia tốc của
một chuyển động thẳng và một chuyển
động cong.
HS : Tìm một số TD về chuyển động thẳng
biến đổi
Trả lời các câu lệnh C1 , C2 , C3
Hoạt động 2 : Thông tin về Chuyển động thẳng biến đổi đều
GV : Cho TD về chuyển động thẳng biến đổi
đều
Giới thiệu về mục II : ĐN CĐ thẳng biến
đổi đều – Phân biệt 2 loại CĐ
HS : Nghe và phân biệt 2 loại CĐ thẳng biến
đổi đều
Hoạt động 3 : Thông tin về Chuyển động thẳng nhanh dần đều
• Xác đònh vectơ gia tốc : phương – chiều.
• Công thức tính vận tốc. nghóa của đồ thò
vận tốc.
• Xây dựng công thức tính đường đi của CĐ
HS : Trả lời các câu lệnh C4 , C5 , C6
thẳng biến đổi đều.
Lập PT toạ độ của CĐ thẳng biến đổi
đều.
• Thiết lập công thức liên hệ giữa đường đi,
vận tốc và gia tốc trong chuyển động
nhanh dần đều.

Hoạt động 4 : Thông tin về Chuyển động thẳng chậm dần đều
• Hướng dẫn để HS tự tìm hiểu chuyển động
thẳng chậm dần đều.
• Nhấn mạnh mối quan hệ về dấu giữa gia
tốc và vận tốc trong chuyển động chậm
dần đều.
• Khi HS đã nắm khá chắc hai loại chuyển
động thẳng biến đổi đều nêu trên, GV hãy
hướng dẫn HS so sánh chúng để đi đến
những kết luận chung về chuyển động
thẳng biến đổi đều.
HS : So sánh với CĐ thẳng NDĐ – Từ đó rút
ra kết luận chung cho chuyển động thẳng biến
đổi đều
Hoạt động 5 : Tổng kết bài
GV : Nêu nội dung phần đóng khung
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm BT
trong SGK
HS : Học bài , trả lời câu hỏi và làm BT trong
SGK
Đọc trước bài mới
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung kiến thức quá nhiều so với thời gian 2 tiết học.
 HS chưa học về tổng vectơ trong toán học nên GV phải giới thiệu khi học đến phần này.
 Số BT ở cuối bài quá nhiều nhưng chỉ có một tiết thì quá ít.
BÀI 4 ( 2 tiết )
SỰ RƠI TỰ DO
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Trình bày, nêu thí dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.

- Phát biểu được Đònh luật rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do
- Trình bày được các bước chính của phương pháp nhận thức thực nghiệm.
2. Kỹ năng :
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi
tự do.
- Xử lý được các thông tin rút ra từ ảnh hoạt nghiệm của một vật rơi tự do để rút ra được
kết luận chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
3. Tư duy :
- Làm quen với một phương pháp nghiên cứu vật lý phổ biến : phương pháp thực nghiệm.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Có được lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II / CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong các thí nghiệm ở mục
1.1, gồm :
• Một vài hòn sỏi ;
• Một vài tờ giấy phẳng nhỏ ;
• 3 miếng bìa phẳng , tròn , đường kính 4- 5 cm ;
• Một vài hòn bi xe đạp ( hoặt hòn sỏi nhỏ ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng
lớn hơn trọng lượng các hòn bi.
2. Học sinh :
• Chuẩn bò những dụng cụ TN trên
• Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ lớn theo đúng tỷ lệ
III / KIỂM TRA BÀI CŨ
- Công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động biến đổi ?
- Khái niệm gia tốc, vectơ gia tốc ?
- Các công thức tính vận tốc, đường đi, tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
IV / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài

• Thực hiện lần lượt các thí nghiệm mở đầu
trong SGK. Chú ý nhấn mạnh tương quan
khối lượng giữa các vật được chọn làm thí
nghiệm.
• Chia nhóm HS và yêu cầu các em thảo
luận để đưa ra kết luận về những thí
nghiệm mà các em quan sát. Các nhận xét
:
- Có phải vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật
nhẹ ?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi của các
vật ?
- Trong thí nghiệm nào, các yếu tố đó có
tác dụng kém hơn ?
HS : Đại diện các tổ lên làm các TN đơn
giản trong SGK. Từ đó rút ra KL (câu lệnh
C1)
Hoạt động 2 : Thông tin về Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
• Dẫn dắt HS đi đến thí nghiệm với ống
Newton (để loại bỏ sức cản của không
khí).
• Cho HS quan sát TN thực hiện qua ống
Newton, từ đó rút ra KL.
• Đònh nghóa Sự rơi tự do.
HS : Từ các TN trên đưa ra nhận xét về sự
rơi của các vật trong không khí.
Quan sát TN thực hiện trong môi trường
chân không (ống Newton), từ đó nêu ĐN của
sự rơi tự do.
Trả lời câu lệnh C2.

• Giới thiệu thí nghiệm của Galilê về sự rơi
của các vật.
Hoạt động 3 : giải bài tập “bắc cầu”
Cho một hòn bi lăn nhanh dần đều trên một
máng nghiêng. Người ta đo quãng đường đi
trong 3 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau
(mỗi khoảng là 0,2s) và thu được các kết quả:
8 cm, 10 cm và 12 cm. Tính gia tốc của hòn
bi ?
• Tùy theo lớp giỏi hay trung bình mà GV
đưa ra yêu cầu : tìm dữ kiện dư của đề bài.
• Trước khi đi vào giải bài tập này, GV có
thể nhắc lại sự khác nhau về mặt ý nghóa
của 2 cụm từ : “quãng đường đi được trong
n giây” và “quãng đường đi được trong
giây thứ n”.
HS tự giải bài tập này bằng cách xem chuyển
động của hòn bi lăn trên máng nghiêng là
thẳng biến đổi đều.
Hoạt động 3 : Thông tin về Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
GV : Hướng dẫn HS làm những TN đơn giản
để xác đònh phương chiều của chuyển động
rơi.
Giúp HS hiểu cách xác đònh CĐ rơi tự
do là CĐ NDĐ bằng phương pháp chụp ảnh
hoạt nghiệm. Phân tích các hình ảnh thu được.
Từ đó nêu những đặc điểm và các công
thức của CĐ rơi tự do.
Phát biểu ĐL của sự rơi tự do.
HS : Theo sự hướng dẫn của GV xác đònh

phương chiều của CĐ rơi tự do.
Thực hiện câu lệnh C4.
Nêu những đặc điểm và các công thức
của CĐ rơi tự do.
Nhắc lại ĐL của sự rơi tự do.
Hoạt động 4 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS trình bày nội dung phần
đóng khung.
Yêu cầu HS học bài và làm bài tập trong
SGK.
HS : Nhắc lại nội dung phần đóng khung.
Học bài và làm bài tập trong SGK.
Đọc trước bài mới.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung kiến thức : bài dạy trong 2 tiết còn dư giờ để có thể hướng dẫn HS giải BT. TN
phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm không thực hiện được vì không có thiết bò. Câu lệnh C4
quá dài và quá khó đối với HS nên cho HS chấp nhận kết quả còn phần CM là bài đọc
thêm.
 Số BT ở cuối bài học nhiều nên còn thời gian dư của 2 tiết học cũng không đủ để giải
quyết hết vì trong phân tiết không có tiết BT cho bài này. Riêng BT 13 vì HS chưa học về
cấu tạo của máy ảnh nên khó tiếp thu.
BÀI 5 ( 2 tiết )
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của
vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức tính và nêu được đơn vò của vận tốc góc
trong chuyển động tròn đều.

- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức tính và nêu được đơn vò đo của chu kỳ
và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc trong chuyển động tròn
đều.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia
tốc hướng tâm
2. Kỹ năng :
- Chứng minh được các công thức cũng như tính chất hướng tâm của vectơ gia tốc.
- Giải được các bài tập về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số thí dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
3. Tư duy :
- Làm quen với phương pháp nghiên cứu vật lý : suy luận toán học.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Làm việc cá nhân.
II / CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò một vài thí nghiệm đơn giản để minh họa chuyển động tròn đều.
2. Học sinh : Đọc trước bài sắp học.
III / PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
- Suy luận toán học.
IV / KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Sự rơi tự do là gì ? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Nêu đònh luật về gia tốc rơi tự do.
3. Viết phương trình vận tốc và phương trình đường đi của sự rơi tự do.
V / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Yêu cầu HS nêu 1 số TD về chuyển động
tròn trong tự nhiên.
Xét CĐ của điểm đầu 1 chiếc kim giây

HS : Nêu 1 số TD về chuyển động tròn trong
tự nhiên.
Quan sát CĐ của điểm đầu 1 chiếc
đồng hồ và điểm đầu 1 chiếc quạt máy. Tù đó
nêu nhận xét.
• So sánh khái niệm chuyển động tròn đều
với khái niệm chuyển động thẳng đều để từ
đó rút ra những dự đoán ban đầu về các
đặc điểm của chuyển động tròn đều.
kim giây đồng hồ và điểm đầu 1 chiếc quạt
máy. Tù đó nêu nhận xét.
Hoạt động 2 : Thông tin về Vận tốc dài của CĐ tròn đều
GV : ĐN của CĐ tròn đều. Từ đó yêu cầu HS
tìm 1 số TD về chuyển động tròn đều xung
quanh mình.
ĐN vận tốc của CĐ tròn đều trên cơ sở
coi cung tròn mà vật đi được trong khoảng thời
gian ngắn như một đoạn thẳng.
Yêu cầu HS xác đònh hướng của vận tốc
của CĐ tròn đều.
• Đại lượng vận tốc dài trong chuyển động
tròn đều được suy ra từ cách xác đònh vận
tốc chuyển động thẳng đều bằng phương
pháp tương tự.

HS : Từ những TD về các vật chuyển động
tròn xung quanh mình suy ra quỹ đạo của vật
chuyển động tròn và từ CĐ thẳng đều đã học
nêu ĐN của CĐ tròn đều.
Dựa vào hình vẽ xác đònh vectơ vận

tốc của vật CĐ tròn đều.
Nêu ĐN vận tốc của CĐ tròn đều.
Hoạt động 3 : Thông tin về Vận tốc góc – Chu kỳ – Tần số
GV : ĐN vận tốc góc, nêu công thức và đơn vò.
AD câu lệnh C3.
ĐN, nêu công thức và đơn vò của chu kỳ
và tần số. CM câu lệnh C4, C5.
CM công thức liên hệ giữa vận tốc dài
và vận tốc góc. AD câu lệnh C6.
HS : Ghi nhận các ĐN, các công thức và đơn
vò của vận tốc góc, chu kỳ và tần số.
CM câu lệnh C4, C5 theo sự hướng
dẫn của GV. AD câu lệnh C6.
Hoạt động 4 : Thông tin về Gia tốc hướng tâm – Vectơ gia tốc
GV : Hướng dẫn HS xác đònh hướng và độ lớn
của gia tốc hướng tâm. CM câu lệnh C7 và AD
TD.
Chú ý : trong chuyển động tròn đều, chỉ có gia
tốc hướng tâm, không có gia tốc tiếp tuyến,
nên vectơ gia tốc của chuyển động tròn đều
cũng phải có chiều hướng tâm.
HS : Xác đònh hướng và độ lớn của gia tốc
hướng tâm, CM câu lệnh C7 và AD TD theo
sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 5 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần đóng
khung ở cuối bài.
Yêu cầu HS học bài và làm BT trong
SGK, đọc trước bài sắp học.
HS : Nhắc lại nội dung phần đóng khung ở

cuối bài.
Học bài và làm BT trong SGK, đọc
trước bài sắp học.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung, kiến thức : một số kiến thức về đường tròn trong Toán chưa học nên GV phải
giới thiệu khi học tới phần này. Trong hình 5.6, không nên vẽ vectơ nằm trên bán
kính vì như vậy thì còn chứng minh nằm trên bán kính làm gì nữa.
 Số BT ở cuối bài là nhiều và có một số bài khó (bài 12, 15) nên không đủ giờ để hướng
dẫn giải và sửa hết BT cho HS được.
BÀI 6 ( 1 tiết )
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I / MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động ?
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là HQC đứng yên, đâu là HQC chuyển
động ?
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng :
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc.
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động (thí dụ :
nhật động , chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời trên thiên cầu , sự vẽ thành
các nút của chuyển động biểu kiến của các hành tinh trên bầu trời … )
3. Tư duy :
- So sánh, tổng hợp, phân tích.
4. Thái độ tình cảm :
- Yêu quý khoa học.
II / CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Đọc lại SGK Vật lý lớp 8 để xem HS được học những gì về tính
tương đối của CĐ.

2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8.
III / PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Thuyết giảng.
- Kiến tạo kiến thức mới trên nền những kinh nghiệm và kiến thức cũ.
IV / KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu khái niệm, đặc điểm : chuyển động tròn đều, vận tốc
góc, vận tốc dài.
2. Viết công thức : liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc, liên
hệ giữa chu kỳ và tần số, tính gai tốc.
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Nêu một số TD về CĐ của các vật trong
các HQC khác nhau. Yêu cầu HS nhận xét và
cho kết luận.
HS : Nghe, nêu nhận xét. Từ đó rút ra kết
luận về CĐ của các vật trong các HQC khác
nhau.
Hoạt động 2 : Thông tin về Tính tương đối của chuyển động
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “chuyển
động” mà các em đã được học trong bài 1. Từ
đó, GV cùng với HS rút ra kết luận sơ bộ về
sự phụ thuộc của chuyển động vào vật là mốc.
GV : Nêu câu lệnh C1 – HS quan sát và cho
kết luận.
Tương tự với vận tốc của CĐ – C2
HS : Từ những TD trên, đưa ra kết luận về
tính tương đối của quỹ đạo cũng như của vận
tốc : trong các HQC khác nhau thì khác nhau.
Hoạt động 3 : Thông tin về Công thức cộng vận tốc
GV : Nêu vận tốc của cùng một vật đối với

các HQC khác nhau.
Ứng dụng : tìm tổng hợp của các vận
tốc cùng phương, có phương vuông góc.
HS : Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV tìm
tổng hợp của các vận tốc cùng phương, có
phương vuông góc. Từ đó nêu công thức
trường hợp tổng quát.
Hoạt động 4 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần đóng
khung ở cuối bài.
Yêu cầu HS học bài và làm BT trong
SGK, đọc trước bài sắp học.
HS : Nhắc lại nội dung phần đóng khung ở
cuối bài.
Học bài và làm BT trong SGK, đọc
trước bài sắp học.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : khá nhiều so với thời lượng 1 tiết vì còn phải hướng dẫn HS hiểu
các hình vẽ trong SGK.
 Câu lệnh C3 nên đổi thành BT để HS về nhà làm.
BÀI 8 (1 tiết)
ĐỊNH LUẬT NEWTON I
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Đònh nghóa lực và quán tính.
• Đònh luật Newton I
• Đònh nghóa HQC quán tính.
2. Kỹ năng :
• Vận dụng được :
 Khái niệm “Cân bằng lực” để giải thích trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động

thẳng đều.
 Đònh luật I và khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi và bài tập ở trong bài.
• Nêu được TD về HQC quán tính.
3. Tư duy :
• Trừu tượng hóa.
4. Thái độ – Tình cảm :
• Tình yêu khoa học, say mê nghiên cứu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò TN theo hình 8.2 SGK (trang 60)
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính ở THCS.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
• Kiến tạo kiến thức mới trên nền kiến thức cũ đã học.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 :Mở bài
GV : Nêu các TD về tương tác giữa các vật
với nhau. Từ đó rút ra KL về đại lượng đặc
trưng cho tác dụng đó.
HS : Nghe và nêu nhận xét – Có thể tìm thêm
những TD khác tương tự.
Hoạt động 2 : Thông tin về Lực – Sự cân bằng lực
GV : Nêu TD ở hình 8.1 SGK (trang 60) và
làm TN ở hình 8.2 SGK (trang 60).
Yêu cầu HS nhận xét và KL. Từ đó nêu
ĐN vế Lực và Sự cân bằng lực
HS : Quan sát TD và TN nêu bên
Nhận xét và rút ra KL
Hoạt động 3 : Thông tin về Đònh luật Newton I
GV : Nêu TN lòch sử của Galilê
Nêu ĐL N. I
HS : Theo dõi và cho nhận xét về chuyển

động của vật trên các máng nghiêng. Từ đó
rút ra KL về tác dụng của lực trong trường hợp
này.
Hoạt động 4 : Thông tin về Quán tính và HQC quán tính
GV : Nêu TD để HS thấy được ở mỗi vật đều
tồn tại một tính chất là luôn bảo toàn vận tốc
của mình
Nêu HQC quán tính
HS : Theo dõi và có thể tìm thêm những TD
tương tự. Từ đó rút ra KL
Trả lời câu lệnh C4
Hoạt động 5 : Tổng kết bài : Nêu nội dung phần đóng khung
GV : Yêu cầu HS nhắc lại từng phần bài đã
học
Yêu cầu HS học bài và làm BT trong
SGK, đọc trước bài mới.
HS : Nhắc lại những nội dung chính của bài
(phần đóng khung)
Học bài và làm BT theo yêu cầu của
GV.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
 Kiến thức vừa đủ cho một tiết học.
 Cách trình bày gọn, dễ dạy, dễ học.
BÀI 9 ( 1 tiết )
ĐỊNH LUẬT NEWTON II
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Phát biểu được ĐL Newton II và viết được ĐL dưới dạng một phương trình.
• Phát biểu được ĐN và nêu được các tính chất của khối lượng.
• Phát biểu được điều kiện CB của một vật (coi là chật điểm).

• Phát biểu được ĐN và viết được biểu thức của trọng lực, trong lượng.
• ĐN được đơn vò lực.
2. Kỹ năng :
• Biểu diễn được lực bằng một vectơ.
• Vận dụng được KN khối lượng như một đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản thường gặp.
• Vận dụng được ĐL Newton II để giải các BT tương tự như ở bài học.
3. Tư duy :
• Quan sát, phân tích, tổng hợp.
4. Thái độ – Tình cảm :
• Say mê khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
1. GV : Chuẩn bò thêm một số TD tương tự như ở phần Mở bài để HS tin vào sự đúng đắn
của ĐL.
2. HS : Ôn tập bài Khối lượng ở lớp 6 và bài ĐL Newton I.
Một thước dẹt.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
• Thuyết giảng nêu vấn đề.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Nêu một số TD để thấy sự liên quan
giữa 3 đại lượng vật lý : gia tốc – lực tác dụng
– khối lượng của vật.
HS : Theo dõi và đưa ra nhận xét về mối liên
hệ giữa 3 đại lượng trên.
Có thể tìm thêm những TD tương tự.
Hoạt động 2 : Thông tin về ĐL Newton II
GV : Từ những KL trên phát biểu và viết biểu
thức của ĐL.
HS : Phát biểu và viết biểu thức của ĐL.

Hoạt động 3 : Thông tin về Cách biểu diễn lực – Đơn vò lực
GV : Nêu các yếu tố để biểu diễn 1 vectơ lực.
Nêu đơn vò của lực trong hệ SI và nêu
ĐN đơn vò lực.
HS : Nêu được các yếu tố để biểu diễn 1
vectơ. Từ đó suy ra cho vectơ lực. Vẽ vectơ
lực.
Nêu đơn vò của lực trong hệ SI và ĐN
đơn vò lực.
Hoạt động 4 : Thông tin về Khối lượng và quán tính
GV : Nêu câu lệnh C1, C2 yêu cầu HS giải HS : Dựa vào ĐL Newton II để giải thích câu
thích và đưa ra KL.
Nêu các tính chất của khối lượng.
lệnh C1, C2. Từ đó rút ra ĐN về Khối lượng.
Hoạt động 5 : Thông tin về Điều kiện cân bằng của vật ( coi là chất điểm)
GV : Từ ĐL Newton I và II rút ra ĐK CB của
một vật được coi là chất điểm.
HS : Vận dụng ĐL Newton I và II rút ra ĐK
CB của một vật được coi là chất điểm.
Hoạt động 6 : Thông tin về Trọng lực – Trọng lượng
GV : Nêu ĐN về trọng lực, viết biểu thức của
trọng lực theo ĐL Newton II.
Nêu KN về trọng lượng.
Yêu cầu HS phân biệt 2 KN khối lượng
và trọng lượng ( về các yếu tố : ĐN hay KN,
đơn vò, cách đo, thay đổi hay không thay đối
đối với mỗi vật).
HS : Nhắc lại ĐN về trọng lực đã học ở lớp
dưới. Từ đó suy ra biểu thức của trọng lực
theo ĐL Newton II.

Phân biệt 2 KN khối lượng và trọng
lượng.
Hoạt động 7 : Tổng kết bài
GV : Trình bày nội dung trong phần đóng
khung ở cuối bài
Yêu cầu HS học bài và làm các BT
trong SGK.
Yêu cầu HS đọc trước bài ĐL Newton
III.
HS : Yêu cầu HS lần lượt trình bày các nội
dung trong phần đóng khung ở cuối bài.
Học bài và làm các BT trong SGK.
Đọc trước bài ĐL Newton III.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung bài dài không thể dạy đủ trong 1 tiết học.--
 Nếu chỉ dạy trong 1 tiết sẽ phải nói nhanh và không phát vấn HS được.
BÀI 10 ( 1 tiết )
ĐỊNH LUẬT NEWTON III
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
• Phát biểu được ĐL Newton III.
• Nêu được những đặc điểm của lực và phản lực.
2. Kỹ năng :
• Chỉ ra được điểm đặt của lực và phản lực. Phân biệt được cặp lực và phản lực với cặp
lực cân bằng.
• Vận dụng được ĐL Newton III và II để giải các BT tương tự như trong bài học.
3. Tư duy :
• Quan sát, phân tích, tổng hợp.
4. Thái độ – Tình cảm :
• Say mê khoa học.

II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Các lực kế
2. Học sinh : Ôn lại một số hiện tượng tương tác khi học bài “Lực – Cân bằng lực” ở
lớp 6.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
• Nêu vấn đề.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Yêu cầu HS đọc các TD trong SGK và
tìm thêm những TD tương tự .
HS : Đọc các TD trong SGK và tìm thêm
những TD tương tự .
Hoạt động 2 : Thông tin về Sự tương tác giữa các vật
GV : Từ những TD trên yêu cầu HS rút ra kết
luận về Sự tương tác giữa các vật.
HS : Từ những TD trên rút ra kết luận về Sự
tương tác giữa các vật.
Hoạt động 3 : Thông tin về ĐL Newton III
GV : Làm TN với 2 lực kế để cho HS thấy độ
lớn 2 lực tác dụng trong sự tương tác giữa các
vật. Yêu cầu HS chỉ rõ điểm đặt của 2 lực.
Phát biểu ĐL Newton III.
HS : Quan sát TN GV thực hiện, từ đó rút ra
nhận xét về độ lớn 2 lực tác dụng trong sự
tương tác giữa các vật, chỉ rõ điểm đặt của 2
lực.
Phát biểu ĐL Newton III.
Hoạt động 4 : Thông tin về Lực và phản lực
GV : Yêu cầu HS dùng ĐL Newton III để trả
lời các câu hỏi trong SGK ( trang 71 ), từ đó

rút ra kết luận về đặc điểm của lực và phản
lực.
Yêu cầu HS tìm thêm những TD tương
tự trong tự nhiên về lực và phản lực.
HS : Dùng ĐL Newton III để trả lời các câu
hỏi trong SGK ( trang 71).
Nêu các đặc điểm của lực và phản lực.
Đọc các TD về lực và phản lực trong
SGK. Có thể tìm thêm những TD tương tự
trong tự nhiên.
Hoạt động 5 : Thông tin về Đo khối lượng bằng tương tác
GV : Cho HS biết ngoài cách đo thông thường
bằng cân, khối lượng còn được đo bằng tương
tác đối với các hạt vi mô cũng như các vật
siêu vó mô.
HS : Nghe và phân biệt 2 cách đo đối với các
vật có khối lượng lớn bé khác nhau.
Hoạt động 5 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại phần nội dung
trong khung
Yêu cầu HS học bài và làm BT trong
SGK
Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ những nội
dung chính của bài sắp học.
HS : Nhắc lại phần nội dung trong khung
Học bài và làm BT trong SGK
Đọc và ghi nhớ những nội dung chính
của bài sắp học.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : đủ cho 1 tiết học.

 Phần BT nên có BT đònh lượng cho HS áp dụng ĐL Newton III để giải.
BÀI 11 ( 1 tiết )
TỔNG HP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Định nghĩa của tổng hợp lực và phân tích lực.
- Quy tắc hình bình hành.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay
để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
3. Tư duy :
- Phân tích và tổng hợp
4. Thái độ – Tình cảm :
- Say mê nghiên cứu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò dụng cụ biểu diễn TN hình 11.2 SGK trang 74.
2. Học sinh : Ôn tập các công thức lượng giác đã học.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp suy luận toán học.
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phát biểu đònh luật III Newton.
- Nêu đặc điểm của lực và phản lực.
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV :Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của
hợp lực của nhiều lực mà giáo viên đã
giảng trong bài ĐL II Newton.
HS : Nhắc lại các kiến thức về phép cộng
các vectơ.
Nhắc lại trường hợp tìm hợp lực của

các lực đồng quy trong bài ĐL Newton II.
Hoạt động 2 : Thông tin về Phép tổng hợp lực
GV : Làm TN như hình 11.2 trang 74
SGK.
Từ đó yêu cầu HS trả lời câu lệnh
C1, ĐN phép tổng hợp lực và nêu quy tắc
hình bình hành.
HS : Theo dõi và rút ra kết luận. Từ đó
ĐN phép tổng hợp lực và nêu quy tắc
hình bình hành.
AD câu lệnh C2.
Hoạt động 3 : Thông tin về Phép phân tích lực
GV : Cho HS thấy Phép phân tích lực là
phép làm ngược lại với Phép tổng hợp
HS : Theo dõi và rút ra kết luận. Từ đó
ĐN phép phân tích lực.
lực. Từ đó yêu cầu HS ĐN phép phân tích
lực.
Hoạt động 4 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc nội dung trong
phần đóng khung ở cuối bài.
Yêu cầu HS học bài và làm BT
trong SGK, đọc trước bài sắp học.
HS : Nhắc nội dung trong phần đóng
khung ở cuối bài.
Học bài và làm BT trong SGK, đọc
trước bài sắp học.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : không nhiều cho 1 tiết học, vì phép tổng hợp lực HS đã
biết trong bài ĐL Newton II.

 Để giải được BT cho bài này, HS phải AD những kiến thức toán về Lượng giác
nhưng lại chưa được học nên gặp nhiều khó khăn.
 BT phần này khó và có nhiều kiến thức mới về toán nhưng lại không được xếp
giờ để GV hướng dẫn cho HS.
BÀI 12 ( 1 tiết )
LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo về điểm đặt và hướng.
- Phát biểu được ĐL Húc và viết được công thức về độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo.
- Nêu được những đặc điểm của lực căng của dây và của lực pháp tuyến của 2
bề mặt tiếp xúc.
2. Kỹ năng :
- Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lo xo.
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bò dãn và khi bò nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
- Vận dụng được ĐL Húc để giải các BT tương tự như trong bài học.
3. Thái độ – Tình cảm :
- Tác phong thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của một dụng cụ đo trước khi
sử dụng.
4. Tư duy :
- So sánh.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Một vài lò xo, một vài quả cân, một thước có chia đến mm để làm
các TN ở hình 12.1, 12.3 SGK.
- Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học ở
lớp 6.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp kiến tạo kiến thức mới trên nền kiến thức cũ.
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu phương pháp tổng hợp và phân tích lực.
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Làm TN giống hình 12.1(trang 78
SGK)
Nêu những vấn đề như trong phần
mở bài của SGK
HS : Quan sát TN
Suy nghó những vấn đề GV đưa ra.
Hoạt động 2 : Thông tin về Biến dạng đàn hồi – Lực đàn hồi
GV : Thông báo nội dung mục I
Yêu cầu HS tìm những TD về vật
đàn hồi và lực đàn hồi.
HS : Theo dõi bài giảng
Tìm những TD về vật đàn hồi và lực
đàn hồi.
Hoạt động 3 : Xác đònh điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo.
GV : Giới thiệu TN ở hình 12.2 (trang 78
SGK)
Yêu cầu HS xác đònh điểm đặt,
phương, chiều của lực đàn hồi của lò xo.
Yêu cầu HS trả lời câu C1.
Thông báo nội dung 2 của mục II
HS : Xác đònh điểm đặt, phương, chiều
của lực đàn hồi của lò xo ở hình 12.2a,
12.2b.
Trả lời câu C1.
Hoạt động 4 : Thông tin về Độ lớn của lực đàn hồi – ĐL Húc

GV : Làm TN như hình 12.3 (trang 79
SGK), có thể yêu cầu HS cùng thực hiện.
Từ đó rút ra kết quả TN.
Phát biểu ĐL Húc và viết biểu thức
của ĐL. Chú ý khái niệm giới hạn đàn
hồi.
Thông tin về độ cứng của lò xo.
Nêu tên và đơn vò của các đại lượng
có trong công thức.
HS : Theo dõi TN GV làm.
Trả lời câu C2.
Rút ra KL về mối liên hệ giữa độ
lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của
lò xo.
Phát biểu ĐL Húc và viết biểu thức
của ĐL. Nêu tên và đơn vò của các đại
lượng có trong công thức.

Hoạt động 5 : Thông tin về Lực căng, lực pháp tuyến, lực kế.
GV : Thông báo nội dung mục IV, V
trong SGK trang 80, 81.
Yêu cầu HS tìm thêm TD về lực
căng và lực pháp tuyến.
Giới thiệu một số dạng lực kế.
HS : Tìm thêm TD về lực căng và lực
pháp tuyến.
Hoạt động 6 : Tổng kết bài.
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần
đóng khung ở cuối bài.
Yêu cầu HS học bài và làm các BT

trong SGK, làm thêm BT trong SBT.
HS : Nhắc lại nội dung phần đóng khung
ở cuối bài.
Học bài và làm các BT trong SGK,
làm thêm BT trong SBT.
BÀI 13 ( 2 tiết )
LỰC MA SÁT
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát ( trượt, nghỉ, lăn ).
- Viết được các công thức của lực ma sát ( trượt, nghỉ, lăn ).
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được các công thức của lực ma sát để giải các BT tương tự như ở
bài học.
- Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của
người, động vật và xe cộ.
3. Tư duy :
- Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý và đưa ra phương án TN để
kiểm tra gia thuyết.
4. Thái độ – Tình cảm :
- Giáo dục tình yêu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Chuẩn bò dụng cụ cho TN hình 13.2 trang 83 SGK.
- Một vài loại ổ bi, con lăn.
2. Học sinh : Ôn lại những kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề
- Thuyết trình giải quyết vấn đề.
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ

- Lực đàn hồi có đặc điểm gì ?
- Phát biểu đònh luật Hooke ?
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại những kiến
thức đã học ở lớp 8 về lực ma sát.
HS : Nhắc lại những kiến thức đã học ở
lớp 8 về lực ma sát. Trả lời câu lệnh C1.
Hoạt động 2 : Thông tin về Lực ma sát trượt
GV : Hướng dẫn và cùng HS làm TN như
hình 13.2 trang 83 SGK.Từ đó yêu cầu
HS trả lời câu lệnh C2.

HS : Thực hiện TN theo hướng dẫn của
GV, rút ra các đặc điểm, nêu được công
thức của lực ma sát trượt và ý nghóa của
hệ số ma sát trượt.
Hoạt động 3 : Thông tin về Lực ma sát nghỉ
GV : Làm TN tương tự phần trên.
Yêu cầu HS trả lời câu lệnh C3, C4.
HS : Trả lời câu lệnh C3, C4.
Làm TD SGK trang 85, từ đó phân
biệt hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát
nghỉ.
Hoạt động 4 : Thông tin về Lực ma sát lăn
GV : Làm TN cho HS thấy lực ma sát lăn
có đặc điểm tương tự lực ma sát trượt
nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma
sát trượt.
HS : Nhắc lại các đặc điểm của lực ma

sát lăn.
Hoạt động 5 : Thông tin về Ma sát có ích hay có hại
GV : Yêu cầu HS đọc phần IV SGK
Có thể tìm thêm một số TD khác
TD trong SGK.
HS : Trả lời câu lệnh C5.
Nêu vai trò của lực ma sát nghỉ
trong quá trình CĐ của các vật.
Hoạt động 1 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung trong
phần đóng khung cuối ở bài.
Yêu cầu HS học bài và làm BT
trong SGK, đọc trước bài sắp học.
HS : Nhắc lại nội dung trong phần đóng
khung cuối ở bài.
Học bài và làm BT trong SGK, đọc
trước bài sắp học.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : đủ cho 2 tiết học .
 Nên có tiết BT để GV hướng dẫn HS giải các BT trong SGK và SBT.
BÀI 14 ( 2 tiết )
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲNG
NẰM NGANG VÀ TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được nội dung chính của phương pháp động lực học.
- Phát biểu được ĐN và nêu được điều kiện để có thể phân tích một lực ra hai lực thành
phần đồng quy.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được phương pháp động lực học để xác đònh gia tốc của một vật CĐ thẳng

trên một mặt phẳng.
3. Tư duy :
- Phương pháp nghiên cứu chuyển động của một vật.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Chuẩn bò một số câu hỏi ôn tập về những kiến thức đã học như : các ĐL
Newton, lực căng, lực pháp tuyến, trọng lực, lực ma sát.
2. Học sinh : Ôn tập những kiến thức đã học như : các ĐL Newton, lực căng, lực pháp
tuyến, trọng lực, lực ma sát.
III/ PH ƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp nêu thí dụ.
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Có mấy loại lực ma sát ?
- Lực ma sát xuất hiện khi nào ?
- Lực ma sát phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Cơng thức tính lực ma sát ?
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : Nêu Phương pháp động lực học, giúp HS
hiểu và AD được PP này để giải các BT cơ
HS : Lắng nghe và ghi nhận Phương pháp
động lực học để giải các BT cơ học.
học.
Cần nhấn mạnh vào việc áp dụng Định luật
Nuitơn II.
Hoạt động 2 : Giải các BT tìm gia tốc của vật chuyển động thẳng
GV : Hướng dẫn HS giải các BT TD trong
SGK.
HS : Giải các BT TD trong SGK dưới sự
hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3 : Tổng kết bài

GV : Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
trong phần đóng khung ở cuối bài, phân biệt
cách AD PP ĐLH cho từng loại toán cơ học.
Yêu cầu HS làm các BT trong SGK và
trong SBT; Ôn lại CĐ thẳng đều, thẳng biến
đổi đều và CĐ rơi tự do.
HS : Nhắc lại những nội dung trong phần đóng
khung ở cuối bài, phân biệt cách AD PP ĐLH
cho từng loại toán cơ học.
Làm các BT trong SGK và trong SBT;
Ôn lại CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều và
CĐ rơi tự do.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : tương đối nhiều và rộng. Để HS có thể hiểu sâu và AD giải các
BT tương tự một cách dễ dàng thì cần có thêm thời gian.
 Sau bài học không có tiết BT để GV hướng dẫn HS giải các BT trong SGK và SBT.
Nên xếp thêm 1, 2 tiết BT để củng cố phần kiến thức này.
BÀI 15 ( 2 tiết )
CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG VÀ NÉM XIÊN
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Diễn đạt được các KN : CĐ thành phần, CĐ tổng hợp và phân tích CĐ.
- Viết được các PT của 2 CĐ thành phần của CĐ ném ngang và ném xiên.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của CĐ ném ngang và ném xiên.
2. Kỹ năng :
- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp cho việc phân tích 1 CĐ ném thành 2 CĐ thành phần.
- Biết AD PT của ĐL Newton II để lập các PT của 2 CĐ thành phần của CĐ ném ngang
và ném xiên.
- Biết cách tổng hợp 2 CĐ thành phần để được CĐ tổng hợp ( CĐ thực ).
- Vẽ được ( một cách đònh tính ) quỹ đạo của một vật bò ném ngang, ném xiên và các

vectơ gia tốc, vận tốc tại 1 điểm trên quỹ đạo.
3. Tư duy :
- Luyện tập các thao tác tư duy : phân tích – tổng hợp.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
2.Học sinh : Ôn các công thức của CĐ thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Suy luận toán học.
- Kiến tạo kiến thức mới trên nền kiến thức cũ.
IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu lại các bước của phương pháp động lực học.
- Giải một bài toán cơ học bằng phương pháp động lực học.
V/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Mở bài
GV : GIới thiệu các loại CĐ ném trong tự
nhiên. Nhưng CĐ ném là 1 loại CĐ cong nên
phải AD PP động lực học cho thích hợp.
HS : Tìm thêm các TD về CĐ ném trong tự
nhiên.

Hoạt động 2 : Thông tin về Chuyển động ném ngang
GV : - Phân tích CĐ ném ngang thành 2 CĐ
thành phần theo 2 phương : Ox // phương
ngang, Oy // phương thẳng đứng hướng xuống.
- Xác đònh tính chất của mỗi CĐ thành
phần và viết PT CĐ.
- Xác đònh CĐ tổng hợp từ các CĐ
thành phần.
HS : Nghe giảng và làm theo hướng dẫn của
GV.

AD : BT số 6 trang 104 SGK.
Hoạt động 3 : Thông tin về Chuyển động ném xiên
GV : Hướng dẫn HS làm tương tự như CĐ ném
ngang.
HS : Làm tương tự như CĐ ném ngang dưới sự
hướng dẫn của GV.
AD : BT số 10 trang 104 SGK.
Hoạt động 4 : Tổng kết bài
GV : Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
chính ở phần đóng khung cuối bài.
Yêu cầu HS học bài và làm BT trong
SGK, đọc trước bài sắp học .
HS : Nhắc lại những nội dung chính ở phần
đóng khung cuối bài.
Học bài và làm BT trong SGK, đọc
trước bài sắp học .
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
 Nội dung kiến thức : nhiều so với 2 tiết học.
 Sau tiết học không xếp thêm tiết để hướng dẫn và giải BT cho HS.
 Nên dạy LT dưới dạng BT để HS dễ tiếp thu hơn.
BÀI 16 ( 1 tiết )
LỰC HẤP DẪN VÀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
LỰC HƯỚNG TÂM
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Phát biểu được ĐL vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
- Phát biểu được ĐN và viết được công thức của lực hướng tâm.
- Nêu được một vài TD về CĐ li tâm có lợi hoặc có hại.
2. Kỹ năng :
- Giải thích được một cách đònh tính sự rơi tự do và CĐ của các hành tinh, vệ tinh bằng

lực hấp dẫn.
- Xác đònh được lực hướng tâm tác dụng vào một vật CĐ tròn đều trong một số trường
hợp đon giản.
- Giải thích được CĐ li tâm.
- Vận dụng được các công thức của lực hấp dẫn và lực hướng tâm để giải các BT đơn
giản như ở trong bài.
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - một bức tranh miêu tả CĐ của Trái đất xung quanh Mặt trời và của Mặt
trăng xung quanh Trái đất.
- một vài bức tranh miêu tả tác dụng của lực hướng tâm.
2. Học sinh : ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực; về CĐ tròn đều và gia tốc hướng
tâm.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kể chuyện lòch sử.
- Thuyết giảng
- Suy luận toán học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×