Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO vấn đề tôn GIÁO và ý NGHĨA đối với nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.37 KB, 30 trang )

1
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY
Tôn giáo là gì mà lại có ma lực cuốn hút người ta, làm cho người ta sùng
tín mãnh liệt, đồng thời có thể liên kết người ta hoặc ngược lại, đẩy người ta đến
chỗ kỳ thị lẫn nhau sâu sắc như vậy? Nó là gì mà có thể tác động tới nhiều lĩnh
vực của đời sống xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hoá giáo dục, đạo đức, ảnh
hưởng tới tư tưởng, tình cảm và hành động của đông đảo dân chúng đến như
vậy? Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nó là gì, nó đã tồn tại như thế nào
trong lịch sử và diện mạo, số phận của nó trong xã hội tương lai sẽ ra sao? Đây
là những câu hỏi lớn, đòi hỏi chúng ta những người cộng sản phải tìm lời giải
đáp với đầy đủ những luận cứ khoa học thuyết phục, phải đứng vững trên lập
trường duy vật mác xít.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nó có sự hình thành, có
quá trình tồn tại và phát triển lâu dài, nhưng không phải là hiện tượng vĩnh hằng,
bất biến. Nó sẽ mất đi khi mà “ con người không chỉ mưu sự, mà lại còn làm cho
thành sự nữa- thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn đang
phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có
tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì để phản ánh nữa”.
Trong lịch sử nhân loại đã có những cuộc chiến tranh tôn giáo xảy ra, thực
chất vẫn là xuất phát từ những lợi ích vật chất của các lực lượng xã hội khác
nhau. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì đấu tranh gạt bỏ tính chất duy
tâm thần bí của tư tưởng tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Nhiều người lầm tưởng rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa tôn giáo như là hiện
tượng tàn dư của xã hội cũ, không còn cơ sở để tồn tại; là hiện tượng xa lạ với
chủ nghĩa xã hội, sẽ được xoá bỏ sớm hay muộn cùng với việc xây dựng cơ sở
kinh tế, văn hoá cho chủ nghĩa xã hội. Nhiều tổ chức cộng sản trên thế giới đã


2
hiểu và vận dụng rơi vào khuynh hướng tả khuynh trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo. Ngày nay, trên thế giới tôn giáo đang phát triển mạnh, đa dạng, phức


tạp không chỉ thể hiện tự phát ở nhân dân, ở mỗi địa phương, mỗi quốc gia, trong
đó có các nước xã hội chủ nghĩa. Các tổ chức tôn giáo hoạt động có quy mô
ngày càng chặt chẽ, rộng lớn, ngoài phạm vi địa phương, quốc gia. Nhiều tổ
chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu và với
những trang bị hiện đại; không chỉ trong lĩnh vực tư tưởng, tâm lý, mà cả trong
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.Do vậy, các Đảng cộng sản cầm quyền và Nhà
nước xã hội chủ nghĩa:
Mặt khác, cần nhận thức rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo
nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần. Một mặt, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị
các lực lượng chính trị - xã hội lợi dụng để thực hiện những âm mưu đen tối;
trong đó chủ nghĩa quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ sử dụng tôn giáo nhằm thực
hiện chiến lược”Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ, chống phá các nước chủ
nghĩa xã hội Vì vậy, các nước xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội cần giải quyết vấn đề tôn giáo một cách mềm dẻo theo nguyên tắc
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Do đó, tác giả trình bày nhận thức của mình về: vấn đề tôn giáo và ý nghĩa
đối với nước ta hiện nay. Đây là một vấn đề rộng lớn, cho nên trong phạm vi
bản tiểu luận tác giả giải quyết hai nhiệm vụ cụ thể:
1. Nguyên tắc phương pháp luận giải quyết vấn đề tôn giáo dưới chủ
nghĩa xã hội
Từ khi Mác và Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử thì tôn giáo
mới được giải thích một cách khoa học. Cũng chính Mác và Ăngghen đã vạch ra


3
nhng nguyờn tc phng phỏp lun u tiờn v gii quyt vn tụn giỏo di
ch ngha xó hi.
Ngay trong tỏc phm Ni chin Phỏp, khi vit v cụng xó Pari Mỏc
ó khng nh ngay nguyờn tc th tc mỏc-xớt l: Mt khi ó bói b quõn
i thng trc v cnh sỏt, tc l nhng cụng c quyn lc ca chớnh ph c,

cụng xó lp tc bt tay vo p tan cụng c ỏp bc tinh thn, tc l th lc
tng l bng cỏch tỏch Giỏo hi ra khi Nh nc v tc ot ti sn ca
mi Giỏo hi cú nhng tp on hu sn. Cỏc tng l phi tr v cuc sng
yờn tnh sng bng nhng b thớ ca tớn tt c cỏc nh trng u
m rng ca ún nhõn dõn vo hc khụng mt tin, ng thi gii thoỏt mi
can thip ca nh th(1).
Sau ny, khi vit gúp phn phờ phỏn d tho cng lnh nm 1891 ca
ng dõn ch xó hi, Ph.ngghen khẳng định lại điều trên, tôn giáo và quốc gia
lúc đó sẽ là việc riêng t, việc thật sự tách tôn giáo ra khỏi chính quyền là điều
kiện đầu tiên thực hiện quyền tự do tôn giáo.
Ph.ngghen cũn phờ phỏn nghiờm khc ch trng cm oỏn tụn giỏo ca
uy rinh; kch lit phờ bỡnh ch trng vụ thn quỏ kớch ca phỏi Blanki, phỏi
cc t trong cụng xó Pari: trong cụng xó khụng cú ch ng cho thy tu, mi s
tuyờn truyn tụn giỏo, mi t chc tụn giỏo u b cm v vic tuyờn b rng
ch ngha vụ thn l biu tng cng ch ca nim tin v ó vt xa nhng
o lut chng giỏo hi ca Bixmỏc v u tranh vn hoỏ bng cỏch cm tụn
giỏo núi chung (2). Cỏc nh kinh in cũn ch ra nhng im tng ng gia
tụn giỏo v ch ngha xó hi. Nhng vo thi i ca mỡnh, cỏc ụng cha cú iu
kin i sõu, phõn tớch nú. Khi bn v lch s o c c s k ngghen vit:
Trong lch s o c c s k cú nhng im ging nhau ỏng lu ý vi
phong tro cụng nhõn hin i. Ging nh phong tro cụng nhõn hin i, o c


4
đốc nẩy sinh như là một phong trào của những người bị áp bức …cả đạo cơ đốc
lẫn chủ nghĩa xã hội đều tuyên truyền sự giải phóng con người trong tương lai
khỏi cảnh nô lệ và nghèo khổ; đạo cơ đốc tìm sự giải thoát ấy trong cuộc sống
trên trời, ở thế giới bên kia sau khi chết, còn chủ nghĩa xã hội thì tìm nó ở thế
giới bên này ở việc tổ chức lại xã hội”. C. Mác và Ăngghen còn chỉ rõ: “nếu như
có một vài đoạn trong kinh thánh có thể được giải thích có lợi cho chủ nghĩa

cộng sản thì toàn bộ tinh thần của đạo lý kinh thánh vẫn hoàn toàn đối địch với
chủ nghĩa cộng sản, cũng như với bất kỳ sự khởi xướng hợp lý nào” . Tuy vậy,
những chỉ dẫn quý báu này cuả 2 ông, trong thực tiễn phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế cũng không dễ thực hiện. Lênin cũng đã chỉ ra cho giai cấp vô
sản thấy rõ trong cuộc đấu tranh với tôn giáo, vấn đề thống nhất giữa những
người cộng sản với quần chúng có đạo để xây dựng thiên đường trên trái đất là
quan trọng hơn việc tranh cải về thiên đường ở thế giới bên kia. Lênin đã chỉ ra
rằng: “đối với những ai suốt đời vẫn lao động và sống trong cảnh thiếu thốn, tôn
giáo dạy họ phải sống theo tinh thần cam chịu và nhẫn nhục trong cuộc sống
dưới trần gian, bằng cách làm cho họ sẽ được đền đáp khi lên thiên đàng. Còn
đối với những kẻ sống bằng lao động của người khác, tôn giáo dạy cho họ hãy
làm điều thiện ở thế gian, biện hộ một cách rất rẻ tiền cho toàn bộ cuộc đời bóc
lột của chúng và bán rẻ cho chúng những tấm thể để lên thiên đường của những
người hạnh phúc”. Như vậy giữa lý tưởng của các tôn giáo với lý tưởng xã hội
chủ nghĩa có nhiều điểm tương đồng về mục đích: đó là điều mong muốn xây
dựng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Tuy mục tiêu của các tôn
giáo là xây dựng thiên đàng, miết bàn ở thế giới bên kia, khác với chủ nghĩa xã
hội là xây dựng ngay ở xã hội hiện thực. Chúng ta thấy rằng các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác - Lênin về mục đích giữa những người cộng sản và tôn giáo,
đồng thời các ông cũng nhấn mạnh, vấn đề là ở chổ giai cấp vô sản phải lôi kéo


5
c qun chỳng cú o vo hot ng thc tin, tc xõy dng xó hi mi ch
khụng phi sa vo cuc tranh lun vụ b cú cnh cc lc trờn thiờn ng hay
khụng.
Gii quyt vn tụn giỏo l vic ht sc nhy cm, õy l vn quan
trng v y ý ngha thc tin, phi núi nu Mỏc v Ph.ngghen vạch ra đợc
những nguyên tắc đầu tiên thì chính V.I. Lênin là ngời hoàn chỉnh phát triển hệ
thống các nguyên tắc khoa học đó, thể hiện ở những nội dung cụ thể sau.

V lp trng ca ng Mỏc xớt i vi vn tụn giỏo.
i vi ng ca giai cp vụ sn xó hi ch ngha, tụn giỏo khụng phi l
mt vic t nhõn mt t chc nh th khụng th v khụng c th trc
tỡnh trng thiu giỏc ng, dt nỏt, hoc mờ mui m biu hin l nhng tớn
ngng tụn giỏo(3). V.I.Lờ nin khng nh i vi ng mỏc-xớt khụng th coi
tụn giỏo l vic ca t nhõn, m ú l cụng vic ca ton ng v ca ton th
giai cp vụ sn. Ngi cũn ch ra, chng no v khi no ngi cụng nhõn cũn b
ỏp bc cha nhn thc c nguyờn nhõn cui cựng ca s ỏp bc ú.Vỡ vy,
phi gii phúng khi s ỏp bc v tinh thn cho qun chỳng, vic ú c tin
hnh di s lónh o ca ng cng sn.
u tranh khc phc dn nhng nh hng tiờu cc ca tụn giỏo phi gn
lin vi quỏ trỡnh ci to xó hi c xõy dng xó hi mi.
Trong tỏc phm ch ngha xó hi v tụn giỏo V.I. Lờnin ch ra mc tiờu,
lc lng, phng phỏp, hỡnh thc u tranh. V mc tiờu ca cuc u tranh
chng tụn giỏo l phi phỏ tan ỏm mõy mự tụn giỏo(4). Lc lng ca cuc
u tranh l: ca ton ng, ca ton th giai cp vụ sn(5).
Phng phỏp u tranh l phi khụn khộo mm do, khụng c a vn
tụn giỏo lờn hng u. Vỡ õy khụng phi ch ca nú. Ch ca nú chớnh l


6
đấu tranh chống áp bức bóc lột, xoá bỏ chế độ người bóc lột người; còn vấn
đề tôn giáo do quá trình phát triển kinh tế, chính trị xã hội, đến một lúc nào
đó, nó sẽ bị xoá bỏ. Do vậy, nếu giai cấp vô sản đặt vấn đề tôn giáo lên hàng
đầu cuộc tranh thì sẽ dẫn đến sai lầm về mặt chiến lược, làm cho Đảng bị
phân tán lực lượng, không tập hợp được lực lượng. Mặt khác, giai cấp tư sản
và bọn phản động đang gây nên sự hằn thù tôn giáo với giai cấp vô sản, làm
cho quần chúng không để ý đến đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế thực
sự quan trọng. Về hình thức đấu tranh thông qua tuyên truyền, giáo dục chủ
nghĩa vô thần khoa học cho quần chúng, kết hợp với các hình thức đấu tranh

khác để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới. Như vậy, các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần
phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nẩy sinh trong tư
tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điêù cần thiết
trước hết là phải xác lập một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo
đói và thất học …cùng những tệ nạn nẩy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình
lâu dài không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới. Chỉ có thông qua quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần và trí tuệ cho con người thì mới có khả năng gạt
bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội. Cũng sẽ là
ảo tưởng, là sai lầm khi đề ra mục tiêu khắc phục có hiệu quả những tác động
tiêu cực của tôn giáo mà trên thực tế lại không hướng con người vào việc xây
dượng một chế độ xã hội tốt đẹp, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân
dân. Cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện chia rẽ bè phái, cục bộ vì sự
khác nhau về tín ngưỡngd tôn giáo; cần khai thác và phát huy tiềm năng của
đồng bào các tôn giáo vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội. Đó là những việc làm có ý
nghĩa thiết thực. Sự thống nhất về lợi ích dân tộc, giai cấp và quốc gia sẽ tạo điều


7
kiện tiến tới sự thống nhất về tư tưởng và hành động. Dĩ nhiên, điều đó không có
nghĩa là lãng quên hay từ bỏ cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng mà ngược lại
cần quan tâm và coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử một cách thường xuyên dưới nhiều hình thức. Nhưng
công tác tuyên truyền giáo dục phải gắn liền với công cuộc xây dựng xã hội mới,
đồng thời đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng của nhân
dân.
Những người cộng sản cần phải nhận thức rõ: “với chúng ta, sự thống
nhất của cuộc đấu tranh thật sự cách mạng đó của giai cấp bị áp bức để sáng
tạo nên một cảnh cực lạc trên trái đất, là quan trọng hơn sự thống nhất ý kiến

của những người vô sản về cảnh cực lạc trên thiên đường”(6). Bởi vậy, “trong
cương lĩnh của chúng ta không tuyên bố và chúng ta không nên tuyên bố chủ
nghĩa vô thần của chúng ta”(7). Đây là một tư tưởng rất cơ bản, sau đó trong
tác phẩm “Về thái độ của Đảng công nhân đối với tôn giáo”, V.I. Lênin còn
phân tích kỹ và tỉ mỉ hơn: “Chúng ta phải đấu tranh chống tôn giáo. Đó là điều
sơ đẳng của chủ nghĩa duy vật và do đó, của chủ nghĩa Mác. Nhưng chủ
nghĩa Mác không phải thứ chủ nghĩa duy vật chỉ đứng lại ở điều sơ đẳng ấy.
Chủ nghĩa Mác còn đi xa hơn. chủ nghĩa Mác nói: phải biết cách đấu tranh
chống tôn giáo, nhưng muốn thế phải lấy quan điểm duy vật mà giải thích
nguồn gốc tín ngưỡng và nguồn gốc tôn giáo của quần chúng. Không nên chỉ
bó hẹp trong cuộc tuyên truyền trừu tượng về mặt tư tưởng: không nên quy
cuộc đấu tranh chống tôn giáo thành một cuộc tuyên truyền như thế; phải gắn
liền cuộc đấu tranh ấy với thực tiễn cụ thể của phong trào giai cấp nhằm triệt
tiêu nguồn gốc xã hội của tôn giáo”(8).
Như vậy, phải biết cách đấu tranh với tôn giáo mới là điều quan trọng,
V.I. Lênin còn nhắc lại việc ngăn chặn lối đấu tranh chống tôn giáo một cách


8
trừu tượng, phải căn cứ vào thực tế vào cuộc đấu tranh và chú ý công tác giáo
dục quần chúng nhận thức rõ vấn đề tôn giáo.
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của nhân dân.
Trong chủ nghĩa xã hội, việc tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn
giáo và không tín ngưỡng tôn giáo là một nguyên tắc. Quyền ấy không chỉ thể
hiện về mặt pháp lý mà còn được thực hiện trên thực tiễn nhất quán, xuyên suốt,
lâu dài của các đảng mác xít. Nguyên tắc đó căn cứ vào bản chất nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa và quy luật quá trình nhận thức chuyển biến về mặt tư tưởng của
con người, đó là sự chuyển biến tự giác, từ thấp đến cao.
Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín
ngưỡng tôn giáo là:”Bất kỳ ai cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo mình

thích, hoặc không thừa nhận một tôn giáo nào,… Mọi sự phân biệt quyền lợi
giữa những công dân có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau đều hoàn toàn không
thể dung thứ được”(9). Nhà nước xã hội chủ nghĩa thừa nhận và bảo đảm cho
mọi công dân có hoặc không có tín ngưỡng tôn giáo đều bình đẳng về mặt
nghiã vụ và quyền lợi, không có sự phân biệt đối sử vì lý do tín ngưỡng tôn
giáo. Các tôn giáo được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
Các giáo hội có trách nhiệm động viên tín đồ của mình thực hiện bổn phận
của giáo dân và nghĩa vụ công dân, phấn đấu sống “tốt đời đẹp đạo” phù hợp
với lợi ích của dân tộc, quốc gia. Mọi người cần có ý thức tôn trọng quyền tự
do tín ngưỡng tôn giáo của người khác, đồng thời chống lại những phần tử
lợi dụng tôn giáo để hoạt động, đi ngược lại với lợi ích dân tộc. Như vậy,
quyền tự do tôn giáo phải đặt trên các cơ sở như sau: tự do tôn giáo phải dựa
trên nền tảng của nhà nước thế tục hoá tất nhiên là theo quan điểm mác-xít;
tự do tôn giáo phải trên cơ sở bình đẳng các dân tộc, các tôn giáo; tự do tôn


9
giáo phải thật sự là việc riêng tư, quyền lựa chọn tôn giáo, quyền đổi đạo,
quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, thực hành tôn giáo và bày tỏ đức tin tôn
giáo; tự do tôn giáo phải đi liền quyền “được làm người vô thần”, chống
khủng bố, xung đột vì lý do tôn giáo, đảm bảo quyền công dân, chủ quyền
dân tộc và an ninh quốc gia.
Quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Như thấy trước vấn đề tôn giáo phức tạp, nhạy cảm trong nhận thức và
hành động, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã có những chỉ dẫn cho
các đảng mác xít và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là Lênin, Người
đứng đầu nhà nước Xô viết đầu tiên, rất phải bận tâm nhiều hơn để giải
quyết trực tiếp vấn đề này trước khi và sau khi Liên bang Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Xô viết ra đời. Lênin đã tiếp tục khai thác ý tưởng của C.Mác và
Ăngghen, phân tích, chỉ ra khuynh hướng hữu khuynh trong giải quyết vấn

đề tôn giáo. Người vận dụng ý của Ăngghen trong Chống Đuy rinh:” chúng
ta hãy nhớ lại rằng, trong tác phẩm nói về LútvíchPhơbách, Ăngghen đã
trách Phơbách là đã đấu tranh với tôn giáo không phải mục đích tiêu diệt nó,
mà là nhằm nhào nặn lại nó,chế tạo ra thứ tôn giáo mới”. Đồng thời Lênin
cũng rất tỉnh táo, cảnh báo về xu hướng tả khuynh ngược lại với khuynh
hướng hữu khuynh trong giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong thực tế khuynh
hướng tả khuynh, vô chính phủ về vấn đề tôn giáo đã xảy ra, đó là những kẻ
muốn đồng nhất đấu tranh tôn giáo với đấu tranh chính trị như Đuy rinh,
Blanki; thậm chí, họ còn muốn tuyên chiến với tôn giáo.Như vậy, để xử lý
đúng đắn, tránh các khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh; thì phải có
quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.


10
Tức là, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn
giáo đối với đời sống xã hội không như nhau. Quan điểm, thái độ của các
giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự
khác biệt. Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét,đánh giá
và ứng xử đối với những vấn đề liên quan đến tôn giáo. Có những tôn giáo
khi mới xuất hiện như một phong trào bảo vệ lợi ích của người nghèo, người
bị áp bức và nô lệ; nhưng rồi tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp
bóc lột, thống trị. Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn luôn đồng hành
cùng với dân tộc, nhưng cũng có những người đã hợp tác với các thế lực
phản động, đi ngược lại với lợi ích của quốc gia dân tộc.Có những vị chân tu
luôn” kính Chúa, yêu nước”, thiết tha muốn sống”tốt đời, đẹp đạo”; nhưng
lại có những kẻ sẵn sàng hy sinh quyền lợi của tổ quốc cho giáo hội. Do vậy,
Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có thái độ, cách cư sử phù hợp với từng
trường hợp cụ thể đó là điều mà V.I .Lênin đã nhắc nhở:” Người mác xít
phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể” trong giải quyết vấn đề tôn
giáo.

Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc
giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng tôn giáo chỉ biểu hiện
thuần tuý về mặt tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn
chính trị ít nhiều đều có trong tôn giáo. Bắt đầu từ đó hai mặt chính trị và tư
tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ trong tôn giáo. Trong chủ nghĩa xã
hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mối quan
hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo lại
càng phức tạp. Bởi vì, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn tồn tại nhiều
thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, sự


11
bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội … vẫn là một thực tế.
Cuộc đấu tranh giữa hai lực lượng xã hội khác nhau diễn ra dưới nhiều hình
thức đa dạng, tinh vi và phức tạp. Trong đó có những lực lượng phản động
trong và ngoài nước vẫn chưa từ bỏ âm mưu, ý định lợi dụng tôn giáo để
chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân. chính vì vậy, Đảng cộng sản
cầm quyền và Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải phân biệt rõ hai mặt chính
trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo. Phân biệt hai mặt chính trị
và tư tưởng trong tôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai
loại mâu thuẫn luôn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo. Mặt chính trị phản
ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp và
những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng và lợi ích của
nhân dân lao động; còn mặt tư tưởng phản ánh mâu thuẫn không mang tính
chất đối kháng giữa những người không có tín ngưỡng tôn giáo cũng như
những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau. Sự phân biệt này, trên thực
tế không đơn giản, bởi lẽ: trong đời sống xã hội, hiện tượng nhiều khi phản
ánh sai lệch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thườnh
đan xen vào nhau. Dù khó khăn, nhưng việc phân biệt hai mặt này là cần

thiết nhằm tránh khuynh hướng tả hoặc hữu trong quá trình quản lý ứng xử
những vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng tôn giáo.
Xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc và an ninh quốc gia, Nhà nước xã
hội chủ nghĩa phải thường xuyên đấu tranh loại bỏ yếu tố chính trị phản
động trong tôn giáo. Ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng
tôn giáo để thực hiện chiến lược” diễn biến hoà bình” nhằm xoá bỏ chủ
nghĩa xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa còn lại. Điều đó nhắc nhở Đảng
của giai cấp công nhân cần nêu cao cảnh giác, giải quyết kịp thời, cương


12
quyết đối với những kẻ lợi dụng tôn giáo, nhưng cũng tránh nôn nóng, vội
vàng.

Các đảng Mác-xít và Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải quan tâm vận động,
đoàn kết các tín đồ tôn giáo
Đây là một nguyên tắc trong công tác tôn giáo của đảng mác xít: “Đấu tranh
chống lại các thành kiến tôn giáo thì phải cực kỳ thận trọng. Trong cuộc chiến
đấu ấy ai làm tổn thương đến tình cảm tôn giáo, người đó sẽ gây thiệt hại lớn.
Cần phải đấu tranh bằng tuyên truyền, bằng giáo dục. Nếu hành động thô bạo
chúng ta làm quần chúng tức dận, hành động như vậy càng gây chia rẽ quần
chúng về vấn đề tôn giáo, mà sức mạnh của chúng ta là sự đoàn kết”(10).
Thường xuyên giáo chủ nghĩa vô thần khoa học.
Các nhà kinh điển bàn rất rõ công tác tuyên truyền và giáo dục chủ nghĩa
vô thần, Lênin đã chỉ ra: “Chúng ta nhất định phải tuân theo lời của Ăngghen
khuyên những người xã hội chủ nghĩa Đức là: dịch và truyền bá rộng rãi các
trước tác của các nhà khai sáng và các nhà văn vô thần Pháp hồi thế kỷ XVIII”
(11). Chỉ có giáo dục và truyền bá chủ nghĩa vô thần khoa học, cương lĩnh của
Đảng dựa trên thế giới quan khoa học đó là thế giới quan duy vật biện chứng cho
quần chúng. Công tác tuyên truyền cũng phải bao gồm, tuyên truyền chủ nghĩa

vô thần, công tác xuất bản những sách báo khoa học thích hợp với từng đối
tượng được tuyên truyền. Trong quá trình giáo dục chủ nghĩa vô thần cần phải
chỉ rõ:” cương lĩnh của chúng ta cần phải bao gồm việc giải thích căn nguyên
lịch sử và hình thức thật sự của đám mây mù tôn giáo” (12). Như vậy, đường lối
cương lĩnh của Đảng trong quá trình giáo dục chủ nghĩa vô thần cho quần chúng
cần phải vạch rõ nguồn gốc, bản chất, tính chất, chức năng của tôn giáo để cho


13
qun chỳng hiu rừ. ng thi thụng qua giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc,
xõy dng nim tin cng sn cho mi ngi. Quỏ trỡnh giỏo dc ch ngha vụ thn
khoa hc cn phi thc hin ỳng cỏc yờu cu v nguyờn tc giỏo dc.
Giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc phi t di lónh o ca ng cú s
ch o, t chc cht ch; ni dung giỏo dc th hin rừ tớnh ng, tớnh giai cp.
Giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc phi gn vi nhim v cỏch mng,
giỏo dc gn vi thc tin, xut phỏt t thc tin, theo yờu cu ca thc tin, phự
hp vi thc tin.
Giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc phi tớch cc, ch ng, kiờn trỡ, bn
b; chng ch quan, núng vi, t chỏy giai on, tu tin bt chp quy lut ca
quỏ trỡnh nhn thc.
Giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc, phi gn vi i tng, phự hp vi
i tng, mi i tng cú chng trỡnh ni dung giỏo dc khỏc nhau, chng t
tng co bng trỡnh thiu trỏch nhim trng giỏo dc.
Mc dự V.I. Lờnin ó ch ra sỏch lc giỏo dc, tuyờn truyn ch ngha vụ
thn khoa hc mt cỏch ỳng n, trỏnh cc oan t khuynh, hu khuynh.
Vi th gii quan vụ thn khoa hc V.I. Lờnin ó phỏt trin t tng ca
C.Mỏc v Ph.ngghen một cách xuất sắc về nguyên tắc phơng pháp luận để của
tôn giáo; đồng thời ngời đã phê phán sự lợi dụng tôn giáo của giai cấp thống trị
chống lại phong trào cách mạng.
Vi quan im thc tin sõu sc V.I. Lờnin ó phõn tớch, lm rừ s cu kt

ca chớnh ph phn ngvi giỏo hi t ú xỏc nh rừ thỏi ca giai cp vụ
sn i vi vn tụn giỏo.


14
Đồng thời là kim chỉ nam cho giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh cách
mạng chỉ rõ con đường biện pháp khắc phục tôn giáo trong đời sống xã hội, cơ
sở phương pháp luận cho các Đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa giải
quyết vấn đề tôn giáo trong tình hình hiện nay.
2. Đảng và Nhà nước ta vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề tôn giáo trong tình hình
hiện nay.
Hồ Chí Minh cũng rất đề cao sự tương đồng, tôn trọng sự khác biệt giữa tôn
giáo và chủ nghĩa xã hội. Đây là một quan điểm có tác dụng to lớn trong việc
tăng cường hiểu biết, mối thiện cảm, sự tôn trọng lẫn nhau giữa những người
cộng sản với quần chúng có đạo. Quan điểm đó xuyên suốt trong mọi ứng xử của
Hồ Chí Minh đối với vấn đề tôn giáo trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Người viết “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức
cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có
ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có
ưu điểm của nó, là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta … Tôi cố
gắng làm người học trò của của các vị ấy”. Bằng cách so sáng hết sức giản dị,
chân thực giữa tôn giáo và chủ nghĩa cộng sản. Hồ Chí Minh đã làm nổi bật lên
điểm tương đồng trong mục tiêu của chủ nghĩa cộng sản và tôn giáo: “Đường lối
mục đích của chính phủ gồm ba mục tiêu sau đây: 1. Giải phóng nhân dân khỏi
đói rét (khổ sở) và khỏi dốt. 2. Đem lại cho nhân dân tự do, tự do sống, tự do tín
ngưỡng. 3. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. Nếu cộng sản mà thực hiện những
việc trên đây, tôi tin rằng mọi người sẽ chấp nhận những người cộng sản đó”. Hồ
chí Minh khai thác điểm tương đồng về đạo đức của tôn giáo và đạo đức cộng
sản, đó là những giá trị đạo đức mang tính nhân loại: lòng nhân đạo, tình thương
yêu thương con người, yêu hoà bình, ghét chiến tranh. Tuy có những điểm tương



15
đồng như vậy, song Hồ Chí Minh tôn trọng và chấp nhận sự káhc nbiệt giữa tôn
giáo và chủ nghĩa xã hội. Giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội có nhiều điểm khác
biệt, đó là sự khác biệt về thế giới quan, về nhân sinh quan, về con đường để đi
đến tự do hạnh phúc, khác nhau về nếp sống. Chúng ta thấy rất hiếm khi Hồ Chí
Minh nói về sự khác nhau về tôn giáo và chủ nghĩa xã hội. Vì nó nhiều sự khác
nhau đó không có lợi cho sự đoàn kết dân tộc, dễ dẫn đến hiểu nhầm xa lánh
giữa những người có tôn giáo và những người không có tôn giáo. ngược lại Hồ
Chí Minh nói nhiều và nhấn mạnh đế sự tượng đồng giữa tôn giáo và chủ nghĩa
xã hội, ít nói đến sự khác nhau giữa hai hệ tư tưởng tôn giáo và cộng sản, nhưng
không có nghĩa là Hồ Chí Minh lãng tránh vấn đề hiển nhiên đang tồn tại trên
thực tế và kẻ địch luôn lợi dụng sự khác nhau này để kích động, chống phá khối
đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng. Khi cần nói về sự khác nhau giữa tôn
giáo và chủ nghĩa duy vật, người thẳng thắn nói rõ: “chủ nghĩa duy linh và chủ
nghĩa duy vật là khác nhau, rõ ràng là thế. Nhưng không vì thế mà chà đạp lên
quyền tự do của nhau” . Như vậy rõ ràng Hồ Chí minh chấp nhận sự káhc nhau
giữa hai hệ tư tưởng duy tâm và duy vật, nhưng cũng phải nhận thất những điều
là Hồ Chí Minh không chấp nhận việc lợi dụng sự khác nhau đó để bôi nhọ,
xuyên tạc, mạt sát, chế diễu lẫn nhau, điều đó tức là chà đạp lên quyền tự do, xúc
phạm lẫn nhau. đó là những điều trái hãn với những nguyên tắc sinh hoạt dân
chủ ở những nước văn minh, trái hãn với những nguyên tắc ứng xử khoan dung,
độ lượng mà Hồ Chí Minh luôn giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ cần phải thực hiện
đối với mọi tầng lớp đồng bào, dù họ có chứng kiến, tôn giáo khác nhau. tư
tưởng đề cao sự tương đồng, tôn trọng sự khác biệt giữa tôn giáo và chủ nghĩa
xã hội của Hồ Chí Minh là một quan điểm thể hiện sự sáng tạo trong việc vận
dụng lý luận về tôn giáo, tín ngưỡng của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh
thực tế Việt Nam. Quan điểm này có tác động to lớn trong việc làm cho đồng



16
bào có tôn giáo và không có tôn giáo hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau, tăng
cường sự đoàn kết và điều quan trọng là vận động đồng bào có đạo Hồ Chí Minh
hướng về cách mạng đi theo cách mạng, đây là một quan điểm được xem như
một phương châm ứng xử của những người cộng ản đối vói tôn giáo ở những
nước còn lạc hậu, quan điểm này hiện nay vẫn giữ nguyên giá trị cho những
người cộng sản Việt Nam để xem xét và giải quyết vấn đè tôn giáo trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đại hội VI (1986) đã mở ra quá trình
đổi mới đất nước của dân tộc ta giữa lúc thế giới đang diễn ra những động thái
khó lường và hệ thống xã hội chủ nghĩa đã có những dấu hiệu khủng hoảng sâu
sắc và đứng trước nguy cơ tan rã. Kể từ đó đến nay đã tròn 2 thập kỷ. Chúng ta
đã thu được những thành quả to lớn và có ý nghĩa lịch sử đổi mới đất nước,
không thể không kể đến những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới về tư duy lý
luận, đường lối và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản và Nhà nước ta.
Với vấn đề đổi mới nhận thức về tôn giáo ở nước ta, đến nay ai cũng hiểu
rằng, nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị khoá VI về
“Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới” là dấu mốc mở đầu cho
bước ngoặt phát triển về nhận thức. Nghị quyết này có 2 luận điểm mang tính
đột phá là: tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân
và tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với chế độ mới. Phải đặt
2 luận điểm này trong khung cảnh lúc đó ta mới hiểu rõ ý nghĩa. Đó là một thời
điểm lịch sử đặc biệt. Lúc đó, các nước xã hội chủ nghĩa Đông âu đã sụp đổ,
nhưng những quan điểm tả khuynh về tôn giáo vẫn còn chế ngự. Đặc điểm chủ
yếu của giai đoạn ấy là, phê bình tôn giáo tập trung chủ yếu vào những vấn đề
căn bản của thuyết vô thần mác-xít và các hình thái vô thần duy vật khác, ở
Trung Quốc đã có những dấu hiệu đổi mới đầu tiên với việc bàn luận về những


17

đặc điểm tôn giáo ở Trung Quốc và khả năng thích ứng với chủ nghĩa xã hội
của tôn giáo (1982).
Với nước ta, 2 luận điểm trên đã nhanh chóng tạo nên sự đột phá nhận thức:
không thể nhìn tôn giáo qua mệnh đề của Mác đã bị cắt xén và phiến diện “Tôn
giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Phải nhìn nhận tôn giáo như một “thực tại xã
hội” và là nhu cầu của một bộ phận quần chúng, và nó hoàn toàn có thể đồng
hành với chủ nghĩa xã hội. Riêng luận đề mới mẻ về “văn hoá tôn giáo” đã khơi
dây trực tiếp những suy nghĩ, hành động tích cực của quần chúng, người có tôn
giáo cũng như không có tôn giáo. Khi các giá trị văn hoá đạo đức cuả tôn giáo
được đặt trong khuôn khổ của văn hoá dân tộc, một mặt đã thừa nhận sự đa dạng
của văn hoá dân tộc, mặt khác tạo ra thêm một con đường đoàn kết dân tộc, tôn
giáo. Khai thác tốt các giá trị văn hoá, đạo đức cuả tôn giáo là cách tốt nhất để
cho nhiều tôn giáo thuận lợi hơn trong quá trình tìm về dân tộc.
Kể từ sau nghị quyết 24 nói trên, Đảng ta còn có nhiều văn kiện khác khẳng
định và phát triển tư duy đổi mới về vấn đề tôn giáo, đặc biệt là chỉ thị 37CT/TW ngày 2/7/1998 của Bộ Chính trị khoá VIII về công tác tôn giáo trong
tình hình mới, một văn kiện quan trọng lần đầu tiên được đăng tải công khai trên
báo nhân dân và hàng loạt báo khác.
Và cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Đảng ta, vấn đề tôn giáo được đưa ra
bàn bạc, quyết định ở cấp Ban Chấp hành trung ương đó là văn kiện của Hội
nghị Trung ương 7 (khoaIX) còn gọi là nghị quyết 25 (12/3/2004) với tên gọi về
công tác tôn giáo, đến nay vẫn toả rạng cho công tác tôn giáo và cho cả bản thân
đời sống tôn giáo. Cần ghi nhận con số sau đây: từ 1990 đến 2003, đã có 13 văn
kiện về các vấn đề tôn giáo gồm 2 nghị quyết, 2 chỉ thị, 9 thông báo. Trong đó
Ban bí thư, ban hành một chỉ thị, 7 thông báo; Bộ Chính trị ban hành 1 nghị


18
quyết, 1 chỉ thị và 2 thông báo; Ban Chấp hành Trung ương ban hành 1 nghị
quyết.
Điều quan trọng hơn cả là, đến nay nhận thức về vấn đề tôn giáo của cán bộ,

đảng viên và nhân dân đã có bước tiến khá dài. Một bầu không khí xã hội mới
mẻ đã lan toả, ranh giới vô hình mà khắc nghiệt về sự phân biệt “lương, giáo”
mà các thế lực đế quốc thực dân, phong kiến trước đây cố tình khoét sâu mâu
thuẫn này đã đựơc gỡ bỏ căn bản, tạo nên những điểm sáng trong quan hệ đạo
đời.
Sự đổi mới trong chính sách tôn giáo
Đây là bề nổi của sự vật và thật đáng chú ý, điều này ngaỳ càng bộc lộ rõ,
tạo nên những chuyển biết hết sức sống động trong thực tiễn đời sống tôn giáo ở
nước ta. Ngoài những quy phạm pháp luật chứa đựng trong các điều luật cuả các
bộ luật (luật hình sự, luật tố tụng hình sự…) cho đến nay những văn bản có tính
pháp lý cao nhất như các bản Hiến pháp, từ 1991 đến nay, Nhà nước ta đã ban
hành hàng loạt các văn bản riêng về tôn giáo, tín ngưỡng.
Có thể xem Nghị định số69/HĐBT ngày 21/3/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
“Quy định về các hoạt động tôn giáo” là văn bản mở đầu.Năm 1993, Chính phủ
ra Nghị định liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan
có tầm quan trọng bậc nhất về quản lý nhà nước về tôn giáo: Ban tôn giáo của
Chính phủ. Sau đó là nhiều văn bản đều có dấu ấn khác: Nghị định 26 ngày
19/4/1999 của Chính phủ “Về các hoạt động tôn giáo’’, Quyết định số 125/2003
ngày 18/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7(khoá IX)
về công tác tôn giáo”.


19
Đặc biệt, tháng 7/2004, dư luận trong nước và quốc tế rất quan tâm đến sự
kiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua
và được ban hành cũng như Nghị định của Chính phủ vừa ban hành mới
đây(3/2005) “Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn
giáo’’.
Về mặt vĩ mô, phải nói sự đổi mới mạnh mẽ của chính sách tôn giáo cũng

được bắt nguồn từ tinh thần của Nghị quyết 24 nói trên. Trong đó, cũng là lần
đầu tiên, công tác tôn giáo vốn được coi chủ yếu là công tác đánh địch lợi dụng,
nay được coi chủ yếu là công tác vận động quần chúng (phạm trù công tác dân
vận) với luận đề quan trọng: “Thực chất công tác tôn giáo là công tác vận động
quần chúng”.
Chúng ta đã có những bước tiến dài trong việc thể chế hoá các quyền tự do
tôn giáo tín ngưỡng của quần chúng và các hoạt động của các tổ chức tôn giáo.
Từ 1991 đến nay, chúng ta luôn thể hiện quyết tâm xây dựng Nhà nước pháp
quyễn XHCN trên lĩnh vực quản lí tôn giáo, bằng việc ban hành hàng loạt quy
định, nghị định, chỉ thị, thông tư,…và đỉnh cao nhất là Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn
giáo. Có thể nói hàng loạt các văn bản pháp lí ấy đã thể hiện sinh động sự đổi
mới về chính sách tôn giáo. Chúng tôi có khái quát vào một số điểm sau đây:
Một là , mối quan hệ giữa nhà nước với các tôn giáo, là nói đúng hơn là các
tổ chức tôn giáo (giáo hội, hội thánh, ban trị sự, hội đồng giáo sứ..” đã được cải
thiện căn bản theo hướng pháp quyền. Một mô hình Nhà nước thế tục mác-xít,
về bản chất là nhà nước thế tục phi tôn giáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc
lệnh số 234 (1955), nay đã hiện ra rõ rệt. Mô hình này tỏ ra thích hợp với đời
sống tôn giáo ở Việt Nam, được đông đảo đồng bào có đạo và quần chúng nói
chung hoan nghênh và bước đầu được thế giới nhìn nhận. Trên cả 3 khâu: theo


20
đạo, hành đạo và quản đạo đã được thể chế hoá và cơ bản đã phù hợp với thực
tiễn.
Hai là, về mối quan hệ giữa “hoạt động tôn giáo” và “công tác tôn giáo”
cũng được giải quyết tốt hơn. Mối quan hệ này vốn không hề đơn giản vì các
“hoạt động tôn giáo” vốn là lợi ít sống còn của các chủ thể tôn giáo, trong khi đó
“công tác tôn giáo” lại là vấn đề thuộc phạm trù quản lý nhà nước. Nhà nước ta
hiểu rõ những kinh nghiệm quá khứ, khi mà sự tương tác giữa 2 chủ thể “Hoạt
động tôn giáo” và “Công tác tôn giáo” diễn ra không thuận lợi dẫn đến xung đột

triệt tiêu lẫn nhau. Ơ đây tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như quan điểm của Đảng
ta về sự khai thác các điểm tương đồng, đồng thuận xã hội có ý nghĩa lớn “giữ
vững độc lập, thống nhất của tổ quốc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.
Ba là, vận dụng kinh nghiệm của lịch sử dân tộc và quốc tế về luật pháp tôn
giáo, để sự thể chế hoá về quyền hạn và nghĩa vụ của toàn dân, trước hết là cộng
đồng các tôn giáo ngày càng thích hợp hơn. Đây cũng là nét mới trong chính
sách tôn giáo của nhà nước ta hiện nay, trực tiếp tạo nên bầu không khí phấn
khởi trong các chức sắc và tín đồ các tôn giáo.
Về mặt vi mô, nước ta có 6 tôn giáo chính “Phật giáo, công giáo, đạo tin
lành, hồi giáo, cao đài và phật giáo hoà hảo” mà việc quản lý mỗi tôn giáo đòi hỏi
có những giải pháp riêng. Hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những
thành tựu rất đáng kể về mặt này. Không chỉ đối với công giáo, phật giáo, những
tôn giáo lớn có vị trí đặc biệt trong hệ thống tôn giáo ở nước ta, những chính sách
đúng đắn cuả Nhà nước ta những năm gần đây với đạo Cao đài đã công nhận tư
cách pháp nhân cho 10 tổ chức hệ phái; với phật giáo Hoà hảo cũng có những
quyết sách mạnh dạn về cơ cấu tổ chức ban trị sự, với Hồi giáo cũng tương tự.


21
Đặc biệt với những chính sách mềm dẻo và cởi mở để giải quyết cơ bản “vấn đề
Tin lành”, vấn đề tôn giáo nóng bỏng bậc nhất trong những năm gần đây ở nước
ta.
Có thể nói sự đổi mới chính sách tôn giáo những năm gần đây đã đem lại
hiệu quả to lớn trong việc góp phần quyết định tạo ra sự ổn định, bức tranh sinh
hoạt tôn giáo ngày càng có nhiều điểm sáng. Tất nhiên, trong những năm qua và
còn lâu dài, các thế lực thù địch vẫn luôn luôn tìm cách lợi dụng vấn đề tôn giáo
để chống pháp cách mạng Việt Nam. Nhưng có thể nói xu hướng tôn giáo Việt
Nam đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội là không thể đảo ngược.
Những vấn đề đặt ra trong việc đổi mới nhận thức và chính sách tôn giáo.

Thứ nhất, chúng ta đã thừa nhận tôn giáo còn là một thực tại xã hội, thậm
chí nó có thể đồng hành với dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Tư duy lý luận của
chúng ta phải tiến thêm một bước quan trọng khác, một luận đề có tính đột phá
khác là, để tôn giáo “thực thể xã hội” ấy có thể thích ứng với chủ nghĩa xã hội
phải tạo cho nó khả năng và quyền hạn “pháp lý nhân sự” tham gia tích cực hơn
một số lĩnh vực xã hội tích cực tham gia phát triển đất nước và thoả mãn như cầu
đời sống tôn giáo. Tiền đề lý luận khách quan là: trong bối cảnh toàn cầu hoá,
hiện đại hoá, mọi tôn giáo đều có khuynh hướng trở thành : “tôn giáo xã hội”,
thích ứng xã hội ngày càng cao. Văn kiện Đại hội X đã lưu ý chỉ ra rằng: “đồng
bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng cuả khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện
nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc
không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo
pháp luật” (13).


22
Nhu cầu xã hội của các tôn giáo hiện nay ngaỳ càng tăng trong xu thế hội
nhập, toàn cầu hoá và nó cũng không tách rời “quyền sinh hoạt tôn giáo bình
thường”.
Thứ hai, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nhà nứơc và các giáo hội.
Trong những năm qua chúng ta có rất nhiều thành tựu về vấn đề này do Đảng
ta từ lâu đã biết dựa và tư tưởng Hồ Chí Minh nắm chắc đặc điểm dân tộc, yếu tố
dân tộc của cách mạng Việt Nam tránh được phần lớn những sai lầm thiếu sót của
khuynh hướng tả khuynh về vấn đề tôn giáo trong phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Đặc biệt từ năm 1990 đến nay, lần đầu tiên Đảng ta đã chuyển vấn
đề tôn giáo từ phạm trù nội chính, qua phạm trù công tác dân vận, tạo nên cục diện
mới, được đồng bào các tôn giáo đó nhận, tạo nên bầu không khí phấn khởi thuận
lợi hơn cho quan hệ nhà nước và các tổ chức tôn giáo. Hiện nay, vấn đề then chốt
để tiếp tục đổi mới vấn đề tôn giáo là phải đặt mối quan hệ này trong vấn đề nhà
nước pháp quyền, bình thường hoá và pháp trị. Càng làm tốt điều này, đời sống

tôn giáo càng ổn định vững chắc và xây đắp hơn khối đại đoàn kết dân tộc. Văn
kiện Đại hội X có nói đến “các tôn giáo hợp pháp” và được pháp luật bảo hộ khi
các tổ chức tôn giáo ấy “hoạt động theo pháp luật”. Đây là vấn đề rất quan trọng
không chỉ ở góc độ xây dựng nhà nước pháp quyền, mà còn đáp ứng đòi hỏi bức
xúc: chỉ có làm tốt công tác hoàn thiện luật pháp tôn giáo mới có thể có điều kiện,
phương tiện hữu hiệu làm tốt công tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
Đối với Việt Nam hiện nay, trước khi nói đến một bộ luật về tôn giáo “các
văn bản của Bộ Chính trị đã từng nói điều này” thì cấp thiết phải xây dựng, hoàn
thiện hơn luật pháp nhân tôn giáo, các chế tài khác liên quan đến đời sống tôn
giáo dù chúng ta đã có pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo… có như vậy chúng ta


23
mới có thể hoàn thiện mô hình nhà nước thế tục đã lựa chọn từ những năm đầu
hoà bình lập lại sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954).
Thứ ba, việc ổn định đời sống tôn giáo và tạo thêm điều kiện cho các tôn
giáo cống hiến khả năng xây dựng phát triển đất nước là không ngoài quy luật
mà tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ ra: luôn luôn duy trì và phát triển xu hướng tôn
giáo đồng hành với dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn
giáo trước hết bằng mục tiêu chung, điểm tương đồng giữa lý tưởng tốt đẹp vốn
có cuả các tôn giáo với chủ nghĩa xã hội. Khai thác những giá trị tích cực của các
tôn giáo trước hết là các giá trị văn hoá và đạo đức, đồng thời luôn cảnh giác
những âm mưu lợi dụng các tôn giáo và mục đích chính trị phản dân tộc và
chống phá chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề tôn giáo được đề cập trong văn kiện đại hội X phù hợp với thực tiễn
đời sống tôn giáo, cả trong những năm sắp đến. Vấn đề chỉ còn ở chỗ: các cơ
quan, ban, ngành hữu quan tiếp tục có những chương trình phổ biến, giáo dục
sinh động cho toàn Đảng, toàn dân đặc biệt là đội ngũ những người làm công tác
tôn giáo trực tiếp, cần thấm nhuần hơn nữa các quan điểm đổi mới này về công
tác tôn giáo.

Chúng ta đã từng trải qua những giai đoạn quá dài phương pháp nhận thức
về công tác tôn giáo chưa đầy đủ, tả khuynh và nóng vội. Trong các nhận thức
chưa đúng đắn ấy, có lẽ 3 nhận thức cơ bản sau đây vẫn còn ám ảnh ở một bộ
phận quần chúng: thứ nhất, vì tôn giáo là sự “phản ánh ngược” của hiện thực và
duy tâm nên nó hoàn toàn đối nghịch với khoa học và chủ nghĩa duy vật. Thứ
hai, vì tôn giáo luôn được hiểu, đồng nhất với mê tín nên nó là hệ ý thức lạc hậu,
phải xoá bỏ. Thứ ba, vì tôn giáo luôn luôn bị các thế lực phản động lợi dụng, nên
tôn giáo thường đồng nhất với chính trị, ở đó không có chỗ cho “văn hoá” và giải


24
quyết vấn đề tôn giáo là đấu tranh tư tưởng chính trị, nhận thức và giải quyết
vấn đề địch-ta.
Như đã từng nói ở trên về đại thể, dưới ánh sáng đổi mới của Đảng ta trong
nhận thức và hành động, chúng ta đã có những bước đột phá quan trọng. Tuy
vậy, cũng chưa thể coi như “không còn vấn đề gì” trong lĩnh vực vốn rất phức
tạp và nhảy cảm này.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp trong xem xét giải quyết vấn đề tôn giáo
Một là, Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm
của hệ thống chính trị.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trương, chính
sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nước trong cán bộ, đảng viên,nhân dân, nhất
là trong chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo.
Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của
Tổ quốc, làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước và chủ nghĩa xã
hội, hăng hái thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giữ gìn và phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh và nhớ ơn
những người có công với Tổ quốc, dân tộc và nhân dân; tôn trọng tín ngưỡng
truyền thống của đồng bào các dân tộc và đồng bào có đạo, thông qua đó tăng
cường sự đồng thuận giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người

không tín ngưỡng, tôn giáo; giữa những người có các tín ngưỡng, tôn giáo khác
nhau; đồng thời, tạo cơ sở để đấu tranh chống những tà đạo, những hoạt động mê
tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo làm hại đến lợi ích của Tổ quốc, dân tộc và nhân
dân.


25
Hai là, Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng
chính trị ở cơ sở.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; đổi mới nội dung, phương thức
công tác vận động đồng bào tín đồ các tôn giáo, phù hợp với đặc điểm của đồng
bào có nhu cầu luôn gắn với sinh hoạt tôn giáo và tổ chức tôn giáo.
Tăng cường hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể
nhân dân trong việc tuyên truyền chủ trương, chính sách đối với các chức sắc,
chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo.
Ba là, tăng cường quản lý Nhà nước về tôn giáo.
Tăng cường đầu tư và thực hiện có hiệu quả các dự án, chương trình mục
tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật
chất, văn hoá cho nhân dân các vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm đến các vùng
đông tín đồ tôn giáo và vùng dân tộc miền núi còn nhiều khó khăn.
Chuẩn bị thật tốt và kỹ càng đầy đủ các yếu tố cần thiết, để tiến tới xây
dựng Luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động
đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn
giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc,gây rối, xâm phạm an
ninh quốc gia.
Giải quyết việc tôn giáo tham gia thực hiện chủ trương xã hội hoá các hoạt
động y tế, văn hoá, xã hội,giáo dục…của Nhà nước, theo nguyên tắc:
Khuyến khích các tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp
với chức năng, nguyên tắc tổ chức của mỗi tôn giáo,theo quy định của pháp luật.



×