Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THÓI QUEN, LỐI SỐNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, SỨC KHOẺ CỦA CƯ DÂN THÀNH THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
_______________

Tiểu luận môn DINH DƯỠNG

Tên đề tài

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THÓI QUEN, LỐI
SỐNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG,
SỨC KHOẺ CỦA CƯ DÂN THÀNH THỊ
GVHD: Huỳnh Thái Nguyên

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2016

BỘ CÔNG THƯƠNG;


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
_______________

Tiểu luận môn DINH DƯỠNG

Tên đề tài

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THÓI QUEN, LỐI
SỐNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG,
SỨC KHOẺ CỦA CƯ DÂN THÀNH THỊ


GVHD: Huỳnh Thái Nguyên
ST
T
1
2
3
4
5
6

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

Họ và tên

MSSV

Trần Tâm Linh
Trương Mộng Ngọc
Nguyễn Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Yến Phụng
Nguyễn Thị Song Trà
Trần Lê Phương Thanh

2006140157
2006140212
2006140152
2006140261
2005140780
2005140513


Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2016

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

2


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng

MỤC LỤC

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

3


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
PHẦN MỞ ĐẦU
 Tính cấp thiết

Việt Nam- đất nước chúng ta – một quốc gia đang phát triển, thể trạng trung
bình của người dân khá thấp bé so với các nước phương Tây.
Viện Dinh dưỡng Quốc gia vừa công bố, chiều cao người Việt thấp nhất khu vực
châu Á. Sau 10 năm, người Việt Nam chỉ cao thêm được 1cm. Hiện nay, nam giới
trưởng thành chỉ cao 1,64m, nữ giới chỉ cao 1,53m. So với Nhật Bản, Hàn Quốc, chiều
cao trung bình của người Việt Nam kém 8cm. Người Việt Nam kém người Trung Quốc
7cm, kém Thái Lan và Singapore là khoảng 5-6cm.
Ngoài lý do gen di truyền do sự khác biệt giữa châu á và châu âu thì nó còn phụ
thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống của chúng ta. Hiện nay tình trạng ăn uống mất cân
đối ở người dân nước ta đã và đang xảy ra trầm trọng hơn, đặc biệt là bộ phận dân cư ở

thành thị. Do dân cư nước ta phân bố không đều, đại đa số đều tập trung về các thành
phố lớn do ở đây có các điều kiện thuận lợi về việc làm, học tập, giao thông... nhưng
mọi người đều tất bật hoà mình vào nhịp sống vội vã nơi đây nên không có thời gian
quan tâm nhiều đến vấn đề dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn. Không chỉ thói quen ăn uống
mà cả lối sống của dân cư thành thị cũng ảnh hưởng khá lớn đến tình trạng dinh dưỡng
cũng như sức khoẻ của họ. Trong những năm gần đây, các bệnh mãn tính liên quan đến
dinh dưỡng đang ngày càng gia tăng như béo phì, tim mạch, tiểu đường, ung thư...
Thấy được thực trạng đó nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Khảo sát về
thói quen ăn uống, lối sống ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ của cư dân
thành thị” nhằm giúp mọi người thấy rõ và toàn cảnh hơn thực trạng hiện nay. Từ đó
đưa ra các giải pháp sơ bộ để cải thiện tình trạng này vì con người là gốc rễ của đất
nước, con người có khoẻ mạnh thì đất nước mới phát triển.
 Mục đích
• Tìm hiểu ảnh hưởng của thói quen lối sống đên người thành thị.
• Cung cấp số liệu thực tế chứng minh cho tình trạng dinh dưỡng dân cư thành thị

hiện nay.
• Làm dữ liệu thống kê cho những đề tài nghiên cứu liên quan sau này.
• Từ đó đề ra các giải pháp sơ bộ để khắc phục tình trạng này.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

4


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
 Đối tượng khảo sát

Cư dân thành thị: đa số là học sinh, sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh và một số
thành phần khác.







Mẫu khảo sát: 224 người.
Không gian: thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian: từ 21/10 đến 20/11
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tế.
Hình thức khảo sát: khảo sát trực tuyến thông qua google form.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

5


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
PHẦN 1.

CÁC THÓI QUEN, LỐI SỐNG CỦA DÂN CƯ THÀNH THỊ

1.1. Các bữa ăn không hợp lý
Người thành thị thường khá bận rộn nên đa phần họ thường bỏ bữa hoặc ăn không
đúng giờ. Phần này sẽ giúp các bạn trả lời 1 số câu hỏi sau: Nên ăn mấy bữa 1 ngày?
Có nên bỏ bữa không? Bữa sáng quan trọng như thế nào? Thời gian ăn các bữa như thế
nào? Có nên ăn sau 7 giờ tối không?
1.1.1. Có nên ăn sau 7 giờ tối không?

Bạn nên ngừng ăn vào sau 19:43 Giờ là chuẩn. Ăn thậm chí 1 giây sau đó sẽ gây

ra tất cả mọi thứ không tốt cho bạn như chất béo và làm hỏng mục tiêu và chế độ ăn
uống giảm cân. Điều này có nghĩa là "không ăn khuya" hoặc "không ăn sau một thời
gian cụ thể nào đó? Không được đúng cho lắm vì cơ thể bạn không biết khái niệm về
thời gian. Do đó, cơ thể bạn không quan tâm đến thời gian bạn ăn gì trong ngày. Chẳng
qua, có thời điểm cơ thể bạn không có bất kỳ sự chuyển đổi kỳ diệu bên trong cơ thể và
nếu bạn nạp thực phẩm vào ở thời điểm không chuyển hóa thì sẽ chuyển thành chất
béo.
Trong thực tế, ăn 500 calo tại 22:00 giờ thì cũng giống như ăn 500 calo lúc
10:00 giờ. Bởi vì, tổng lượng calo bạn nạp vào cơ thể trong một ngày rất quan trọng,
nó quyết định trọng lượng cơ thể và xây dựng cho mục tiêu (giảm cân, tăng cân, duy
trì, bất cứ điều gì) của bản thân đi đúng hướng. Chính vì thế, đừng ăn dồn tổng lượng
calo quy định cho mục tiêu của bạn vào một thời điểm, hãy chia nhỏ nó ra và ăn vào

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

6


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
những thời gian hợp lý. Và sau đó, chỉ là vấn đề ăn uống lượng calo mỗi ngày sao cho
đúng. Thời gian trong ngày(hay đêm) mà bạn ăn uống không quyết định điều gì
Vì vậy, nếu bạn đang ăn 2000 calo mỗi ngày cho mục tiêu của mình, nó không có sự
khác biệt gì nếu bạn ăn 2000 calo trước hay sau 7:00 giờ tối hoặc sáng. Kể cả bạn ăn
2000 calo vào lúc nửa đêm cũng không sao hết, chẳng có thay đổi gì. Quan trọng là
bạn ăn đủ tổng số calo bạn phải ăn mỗi ngày. Miến là trọng lượng cơ thể mà bạn đang
muốn phấn đấu đạt được, nhưng phải là những thực phẩm lành mạnh tốt cho sức khỏe
như rau củ quả, thịt, cá, sữa protein ...
Nếu bạn có ý định giảm cân, bạn sẽ gặp thất bại nếu ăn tối sau 20h và vừa ăn
vừa xem tivi. Điều này sẽ gây ra một sự đột biến lượng đường trong máu và dễ dẫn tới
tăng cân. Những gì bạn cần làm là ổn định lượng đường trong máu bằng cách ăn ba

bữa một ngày với 400-600 calo", ông Smith cho biết.
Hầu hết chúng ta vận động khá ít sau 7 giờ tối. Lượng calories sẽ tích tụ dưới
dạng chất béo vì cơ thể không đủ thời gian để đốt cháy hết chúng trước khi chúng ta đi
nằm. Và sau đó là sức khỏe tim mạch, một ảnh hưởng mà các chuyên gia nghiên cứu
với ruồi giấm. Một nghiên cứu sơ bộ khác, lần này là ở người, đã phát hiện ra rằng
những người đàn ông ăn khuya có khả năng phát triển các bệnh về tim mạch cao hơn
55%.
1.1.2. Ăn sáng, trưa, tối lúc mấy giờ?
Thời điểm để ăn sáng sớm hơn bạn nghĩ và ăn trưa lại muộn hơn bạn mong
muốn. Hãy tham khảo quy tắc dưới đây để việc ăn uống của bạn trở nên tốt hơn.

Theo nghiên cứu, thời gian tốt nhất cho bữa sáng là 7h11', bữa trưa là 12h38' và
bữa tối là 18h14'. Ảnh: Womenshealthmag.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

7


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Theo Daily Mail, một cuộc khảo sát của công ty chế độ ăn uống Forza
với 1.000 đối tượng được thực hiện để xác định chính xác thời gian tốt nhất cho
việc ăn sáng, ăn trưa và ăn tối.
Theo nghiên cứu, thời gian tốt nhất cho bữa sáng là 7h11', bữa trưa là 12h38' và
bữa tối là 18h14'. Ngoài ra, bữa tối phải ăn sớm hơn 19h để tối đa hóa việc giảm
cân vì mọi người ít hoạt động vào buổi tối, đồng nghĩa với việc lượng calo
chuyển hóa thành chất béo dễ dàng hơn nếu bạn ăn muộn.
1.1.3. Nên ăn mấy bữa?
Theo bác sĩ Hào, ăn 3 bữa là điều bình thường, đúng theo quan điểm dinh
dưỡng. Tuy nhiên, sự phân phối lượng thức ăn cho 3 bữa có sự khác nhau. Bữa sáng là

cung cấp năng lượng cho một ngày làm việc nên sẽ là bữa chính. Bữa trưa cũng tương
tự nhưng có thể ít hơn. Riêng buổi tối, chúng ta có thể cho đây là bữa phụ vì đa phần
đều ăn xong không hoặc ít hoạt động. Lúc này, năng lượng nạp vào sẽ biến thành năng
lượng dự trữ khiến người ăn bị thừa cân, nặng hơn là béo phì, từ đó gây ra các bệnh
nguy hiểm khác.
“Tóm lại không đưa năng lượng sẽ giảm năng suất lao động, học tập. Cách tốt
nhất là ăn đều 3 bữa, bởi nếu không ăn, cơ thể sẽ bị đói, dẫn tới việc ăn các thức ăn
khác, khi đó, người ăn có nguy cơ bị thừa cân nhiều hơn”, bác sĩ Hào cho hay.
1.1.4. Tại sao cần ăn sáng?
Ở thành phố, buổi sáng ngủ dậy thời gian không nhiều, ai cũng vội vàng để
chuẩn bị cho một ngày làm việc và học tập nên thường nhịn bữa sáng và đến trưa, do
đói cồn cào, bạn ăn ngấu nghiến để bù lại? Nếu có thói quen này, hãy bỏ ngay vì cơ
quan tiêu hóa của bạn sẽ phải làm việc quá tải vào buổi trưa, việc tiêu hóa và hấp thu sẽ
kém hiệu quả, không thể bù đắp sự thiếu hụt năng lượng sau một đêm dài và nửa ngày
làm việc.
Theo bác sĩ Hào, sở dĩ chúng ta nên ăn bữa sáng bởi đây là buổi khởi đầu của
một ngày mới, việc nạp năng lượng là điều cần thiết để cơ thể có thể hoạt động, lao
động trong thời gian tiếp theo. Hơn nữa, khoảng thời gian trước đó (từ bữa tối hôm
trước đến sáng ngày hôm sau), cơ thể đã không được cung cấp năng lượng. Khi cơ thể
được bổ sung năng lượng kịp thời sẽ nâng cao hiệu suất công việc. Đó chính là lý do
quan trọng nhất của việc phải ăn sáng.
Lý giải lý do tại sao bữa sáng được khuyến khích ăn nhiều, ăn no, còn bữa tối
thì ngược lại, bác sĩ Hào cho hay bởi sau khi ăn sáng, cơ thể phải hoạt động rất nhiều
nên năng lượng sẽ nhanh chóng bị tiêu hao. Buổi tối, năng lượng không được tiêu hao

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

8



Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
nên dễ dẫn đến tăng cân. Do đó, những người thừa cân, béo phì được khuyến nghị ăn ít
vào bữa tối, chủ yếu nên ăn nhẹ, nhất là hạn chế lượng tinh bột, tăng cường rau quả.
 Tác hại

Buổi sáng là thời gian làm việc và học tập với cường độ cao nhất trong ngày nên
cơ thể phải được "nạp" đầy đủ năng lượng. Nếu nhịn ăn sáng hoặc chỉ ăn qua loa, bạn
sẽ không cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vào giữa hay
cuối buổi sáng, đường huyết sẽ hạ làm bạn mệt mỏi, hoa mắt, năng suất lao động kém,
dễ bị sai sót trong công việc. Học sinh, sinh viên đến lớp buổi sáng nếu bụng lép kẹp sẽ
học kém tập trung, hay buồn ngủ, thèm ăn quà vặt lúc nghỉ giữa giờ. Tế bào não đặc
biệt nhạy cảm với sự thiếu hụt ôxy và các chất dinh dưỡng. Nếu không ăn sáng, tình
trạng đói có thể gây hại cho việc duy trì chức năng não, dẫn đến tình trạng kém linh
hoạt, nhanh nhạy và chính xác.
Một số người thừa cân muốn giảm béo bằng cách bớt đi bữa sáng, đó là việc
làm rất sai lầm. Nếu muốn giảm cân và duy trì sức khỏe, bạn nên ăn sáng điều độ và
giảm ăn vào bữa tối. Sau bữa ăn sáng, cơ thể phải làm việc, học tập nên năng lượng
tiêu hao rất nhiều. Ngược lại, sau bữa ăn tối, cơ thể nghỉ ngơi, hoạt động ít nên dễ tích
lũy năng lượng dưới dạng mỡ dư thừa.

1.2. Sử dụng nhiều bia, rượu
1.2.1. Tình hình chung:
“Nhậu” là nét văn hóa đặc trưng của Sài Gòn, không lẫn với bất kỳ đâu và đã trở
thành thói quen của người dân thành phố nơi đây. Sau một ngày tất bật làm việc, người
thành phố thường tìm đến bàn nhậu để giải toả stress, gặp gỡ bạn bè. Thậm chí cả
những sinh viên, học sinh cũng gật gù bên bàn rượu, với đủ lý do: sinh nhật, thi đỗ, tìm
được việc làm thêm, thất tình, thi rớt...
Theo báo cáo của Hiệp hội Bia rượu Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết,
năm 2015, sản lượng sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam đạt 3,4 tỷ lít, tăng 10% so với
năm trước và gần 41% so với 2010. Với lượng rượu bia sử dụng gia tăng nhanh chóng,

Việt Nam đã “vươn lên” top 2 Đông Nam Á, chỉ sau Thái Lan, đứng thứ 10 châu Á và
đứng thứ 29 trên thế giới. Đáng lưu ý, có đến 77,3% nam giới sử dụng rượu bia, đây là
con số cao nhất thế giới, gấp gần 2 lần mức trung bình.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

9


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng

Đàn ông Việt đang uống rượu bia nhiều nhất thế giới
Theo kết quả điều tra Y tế quốc gia, cho thấy:
 53% hộ gia đình có ít nhất 1 người uống rượu, bia trong vòng 1tuần.
 Tỷ lệ nam giới từ 15 tuổi trở lên uống rượu, bia ít nhất 1 lần trong 1 tuần là

46% và nữ giới là 2%.
 69% nam thanh niên và 28,1% nữ thanh niên đã từng uống rượu, bia trong

đó ở thành phố chiếm 56,9%, nông thôn là 46%.
1.2.2. Tác hại:
 Ở Việt Nam, hậu quả của lạm dụng rượu, bia gây ra bệnh xơ gan: 10,7%,

loét dạ dạy: 14,2%, rối loạn tiêu hóa: 28,5%, run chân tay: 14,2%, lo âu trầm
cảm: 85,7%, ảo giác: 10,7%, quên: 64,3%...
 Số lượng các vụ tai nạn giao thông (đường bộ, đường thủy, đường sắt) ngày
càng gia tăng cùng với mức độ sử dụng rượu. Tử vong liên quan đến rượu,
bia dao động từ 16-60% tùy theo các quốc gia.
1.2.2.1.


Ảnh hưởng đến não bộ

Bia, rượu làm tăng hoạt động GABA (gamma – aminobutyric) và ức chế ảnh
hưởng của glutamate, khiến thông tin truyền đi trong não bộ chậm hơn bình thường. Từ
đó, gây ra các hành động tiêu cực của người uống như đi đứng loạng choạng, phản ứng
chậm, mất kiểm soát và liều lĩnh hơn. Ngoài ra, lượng cồn có trong rượu, bia còn làm
cho trí nhớ của bạn bị suy giảm.
1.2.2.2. Gây hại cho cơ tim

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

10


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Rượu bia làm cho cơ tim bị thoái hóa, bộ máy tim mạch bị tổn thương: Đau đầu
xuất hiện, khó thở, mắt cá sưng to. Dùng rượu mạnh trong thời gian dài có thể gây giãn
cơ tim, phì đại tâm thất và xơ hóa.
1.2.2.3. Tác hại đối với dạ dày
Rượu, bia bị phân hủy từ ethanol thành các acetaldehyde (chất rất độc) có thể
gây viêm loét dạ dày. Khi lượng bia, rượu đưa vào cơ thể quá nhiều sẽ gây ra bệnh
viêm dạ dày cấp, lóet dạ dày và tá tràng. Nghiện rượu cũng gây ra các biến chứng như
thủng dạ dày và chảy máu dạ dày.
1.2.2.4. Tác hại đối với gan
Khi rượu vào cơ thể, nó được hấp thu nhanh với 20% hấp thu tại dạ dày và 80%
tại ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rượu được hấp thu hết. Sau đó, rượu được chuyển
hóa chủ yếu tại gan (90%). Chính vì lý do này mà chức năng ngăn các chất độc khác
nhau do máu mang từ ruột hoặc ở ngoài đến của gan bị suy giảm, dẫn đến việc gan bị
nhiễm mỡ, xơ gan và nghiêm trọng hơn nữa là ung thư gan.
1.2.2.5. Ảnh hưởng đến tim mạch, huyết áp

Rượu gây ra thiếu B1, làm cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, phù, tím tái, giảm
khả năng gắng sức… dần dần dẫn tới suy tim. Nhiễm độc rượu dẫn tới viêm cơ tim
cấp, gây nguy cơ tử vong cao. Ngoài ra, rượu còn gây rối loạn nhịp nhĩ hay nhịp thất,
nhất là nhịp nhanh kịch phát ở những người bình thường.
1.2.2.6. Ảnh hưởng đến xương khớp
Rượu bia làm suy yếu sự trao đổi chất, gia tăng axit uric – nguyên nhân của
bệnh gout. Người uống rượu cũng sẽ thường cảm thấy đau nhức, mỏi xương khớp.

1.3. Ăn nhiều tinh bột
Bữa ăn quá nhiều tinh bột là thói quen của hầu hết người dân Việt Nam. Lượng
tinh bột này có trong cơm trắng, bún, phở, bánh, ngô, khoai… mà hàng ngày chúng ta
thường sử dụng.
Đối với những bữa ăn quá dư thừa tinh bột, khi nạp vào cơ thể không được sử
dụng hết sẽ là nguyên nhân gây tăng triglycerid – mỡ trung tính, có thể làm tăng nguy
cơ béo phì cũng như các bệnh mỡ máu, gan nhiễm mỡ, tiểu đường,…
Lâu nay, mọi người vẫn nghĩ dư thừa chất béo bão hòa trong bữa ăn sẽ dẫn đến
bệnh tim mạch và béo phì. Thế nhưng các nhà khoa học đã chỉ ra rằng dư thừa tinh bột
còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn so với chất béo. Đặc biệt khi tinh bột kết

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

11


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
hợp với acid béo ở mức độ cao có thể dẫn tới nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim
mạch.
Trong một thí nghiệm gần đây được đăng trên tạp chí PLOS ONE, các nhà khoa
học đã khảo sát trên 16 người được đặt trong chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt kéo dài
trong 4,5 tháng. Kết quả thu được cho thấy: khi giảm lượng tinh bột và tăng lượng chất

béo bão hòa trong khẩu phần thì tổng lượng chất béo trong máu ở nhiều đối tượng
không tăng mà thậm chí còn giảm đi. Tiêu biểu là acid béo palmitoleic, một loại acid
béo được xem là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh đã giảm sau chế độ ăn kiêng ít
tinh bột và tăng trở lại khi lượng tinh bột được nạp thêm vào cơ thể.
Do đó, sự tăng acid béo cho thấy phần lớn lượng dư tinh bột trong cơ thể được
chuyển hóa thành chất béo chứ không được phân giải thành năng lượng như chúng ta
vẫn thường nghĩ. Khi lượng tinh bột giảm, cơ thể sẽ có xu hướng đốt cháy chất béo bão
hòa nhiều hơn.

1.4. Ăn nhiều đồ chiên xào
1.4.1. Tình hình chung
Các món chiên xào rất hấp dẫn người ăn từ màu sắc đến hương vị, lại chế biến
nhanh và thường được ăn nóng nên thích hợp với các bữa cơm hàng ngày và các bữa
tiệc tùng. Ngoài sử dụng dầu ăn để nấu nướng, chiên xào, người thành phố cũng ưa
thích sử dụng bơ, phomat, các loại nước sốt để làm tăng hương vị các món ăn. Thường
xuyên sử dụng các món ăn này đồng nghĩa với việc chỉ số cholesterol và triglycerid
trong cơ thể sẽ tăng cao hơn mức cho phép.
Theo một khảo sát của Vinaresearch về “Thói quen ăn vặt của giới trẻ hiện nay”
các món chiên xào luôn được phần đông ưa thích: bắp xào(47.8%), cá viên
chiên(40.9%), bột chiên(32,9%),…

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

12


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
1.4.2. Tác hại:
Thực phẩm chiên xào khó tiêu hóa, không tốt cho dạ dày. Lượng dầu mỡ có
trong loại thức ăn này tạo cảm giác no lâu, trướng bụng, ảnh hưởng đến các món khác

trong bữa ăn. Ngoài ra, dầu mỡ chiên ở nhiệt độ cao hoặc chiên đi chiên lại nhiều lần
tạo chất gây ung thư. Năng lượng được nạp vào cơ thể cũng rất cao, làm tăng nguy cơ
mắc bệnh béo phì và tim mạch…
1.5. Ăn nhiều thịt đỏ:

Thịt đỏ là thịt có màu đỏ khi còn tươi sống và không có màu trắng sau khi nấu.
Thịt đỏ có ở nhiều loại động vật có vú. Màu đỏ là do loại thịt này có nhiều chất sắc tố
chứa chất sắt myoglobin.
Thịt đỏ có nhiều chất dinh dưỡng: vitamin B12 (giúp sản sinh DNA, nuôi dưỡng
các tế bào thần kinh và hồng cầu), B6, niacin, acid béo có lợi cho sức khỏe như omega
-3, omega-6, protein (hàm lượng cao và tốt cho người tuổi vị thành niên), sắt , kẽm
(tăng cường hệ miễn dịch),...
 Tác hại
Khi ta tiêu thụ quá nhiều. Thịt đỏ có nhiều chất béo bão hòa, mà khi vào cơ thể
sẽ làm tăng cholesterol “xấu” LDL. Khi quá cao (trên 200mg/dL) thì cholesterol LDL
sẽ gây ra tắc nghẽn động mạch, đưa tới bệnh tim. Khi thịt đỏ khi nấu chín quá, nhất là
khi nướng cháy có thể gây ra ung thư ruột già vì nướng cháy sẽ tạo ra mấy hóa chất có
ung thư tính. Không ăn nhiều thịt đã chế biến như xúc xích, hot dog, bacon là những
thứ cũng gây ra tác dụng xấu cho tim và tăng rủi ro ung thư.
1.6. Lười vận động
Dù chỉ là lời nói vui, nhưng câu “thanh niên uống trà, người già tập thể dục”
phản ánh khá chính xác tình trạng lười vận động của không ít bạn trẻ hiện nay.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

13


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Theo nghiên cứu khoa học gần đây được đăng tải trên tạp chí The Lancet (Anh),

có khoảng 1/3 người trưởng thành trên khắp thế giới mắc “bệnh” lười vận động, dẫn
đến hậu quả 5,3 triệu người chết mỗi năm và Việt Nam là một trong 10 nước lười vận
động nhất thế giới.
Con số gây “sốc” này cho thấy thói quen lười vận động mặc dù là nguyên nhân
của nhiều căn bệnh nguy hiểm nhưng ngày càng trở nên phổ biến, đòi hỏi những cách
suy nghĩ mới của mỗi người dân.
Mặc dù hiểu rõ thường xuyên vận động giúp nâng cao tầm vóc và rèn luyện sức
khỏe, song nhiều người, nhất là cư dân đô thị và giới trẻ thành phố, vẫn bỏ qua thói
quen quan trọng này.
Chính nhịp sống của thời đại số phần nào đã tác động đến thói quen vận động
của người trẻ. Việc ngồi máy lạnh với smartphone, tablet có kết nối Internet hấp dẫn
các bạn hơn một chương trình ngoại khóa ngoài trời. Không ít bạn thích làm “anh hùng
bàn phím, “sống ảo” hay lệ thuộc vào công nghệ, rồi quên đi hoạt động thú vị khác
ngoài màn hình, trong đó có chơi thể thao. Sự chủ quan này dễ dẫn đến nhiều hậu quả,
vì thiếu vận động là tác nhân thúc đẩy các bệnh tim mạch diễn ra sớm.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, lười tập thể dục là nguyên nhân chính của 25% ca
ung thư, 27% đái tháo đường và 30% bệnh mạch vành.
Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam và Viện Dinh Dưỡng
tại 8 tỉnh, thành phố, hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch (từ 25 tuổi trở lên) là
25,1%, tỷ lệ người mắc chứng béo phì là 16,3%. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, lười vận
động được chứng minh là một trong những nguy cơ chính dẫn đến hai căn bệnh này và
vô số các nguy cơ bệnh khác.
Đặc biệt, đối với những người thường xuyên làm công việc văn phòng, lười vận
động còn là nguyên nhân của những chứng bệnh phổ biến như đau khớp, đau vai gáy,
stress thường xuyên…dẫn đến sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng
trầm trọng đến chất lượng cuộc sống. Hoạt động thể lực ngày càng ít đi, con người
càng trở nên lười nhác hơn
Dưới đây là những hệ lụy nguy hiểm từ việc lười biếng, thiếu vận động.
1.6.1. Stress
Stress là kẻ giết người thầm lặng và gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên cơ thể

dù bạn có lười biếng hay không. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, những người có
hoạt động thể chất thường xuyên ít bị stress hơn. Do trong quá trình vận động, cơ thể
sẽ tiết ra nhiều endorphins, một loại hormone có khả năng điều hòa căng thẳng và cải
thiện tâm trạng.
1.6.2. Phá hoại giấc ngủ

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

14


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Khi vận động, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn
vào ban đêm. Ngược lại, khi bạn lười biếng và không hoạt động, phần năng lượng dư
thừa sẽ khiến bạn tỉnh táo suốt cả đêm và gây mất ngủ.

Khi lười vận động, cơ thể sẽ không đốt cháy được hết năng lượng dư thừa,
khiến bạn khó ngủ..
1.6.3. Làm chậm quá trình trao đổi chất
Đây là một trong những tác động nguy hại nhất khi bạn quá lười biếng. Vì khi
cơ thể không hoạt động, quá trình trao đổi chất của cơ thể cũng sẽ bị trì hoãn và tốc độ
cũng chậm đi.
1.6.4. Huyết áp cao
Nếu cả tinh thần và cơ thể bị căng thẳng do thiếu vận động, quá trình lưu thông
máu sẽ bị cản trở. Điều này khiến huyết áp tăng cao gây ra nguy cơ đột quỵ.
1.6.5. Tăng cân
Lười vận động là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tăng cân do lượng
calo dư thừa trong cơ thể không được đốt cháy và ngày càng tích tụ nhiều hơn.
1.6.6. Xương yếu


Nhóm thực hiện: Nhóm 2

15


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Lười biếng hay không hoạt động thể chất khiến các cơ bắp và xương của bạn sẽ
ngày càng yếu đi theo thời gian.
1.6.7. Giảm tuần hoàn máu
Sự lưu thông máu trong cơ thể phụ vào những hoạt động của bạn mỗi ngày. Vận
động càng ít, tuần hoàn máu càng chậm, điều này đồng nghĩa với nguy cơ mắc các vấn
đề về sức khỏe càng cao.

Thiếu vận động là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm

1.7. Ngủ không đủ giấc

Sài Gòn vẫn được mệnh danh là “Thành phố không ngủ”. Bởi lẽ, từ sáng tinh
mơ cho đến đêm khuya, âm thanh rộn rã của người mua, kẻ bán vẫn ồn ào, nhộn nhịp.
Một số người cho rằng giấc ngủ như là sự lãng phí thời gian và cố ý ngủ ít để
theo đuổi những thứ khác như giải trí, học tập hay theo kiếm tiền. Thiếu ngủ có chủ ý

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

16


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
này thường gặp ở người trẻ tuổi (vị thành niên, thanh niên).Những người khác có thể
vô tình ngủ không đủ vì làm việc theo ca, nghĩa vụ gia đình hoặc công việc đòi hỏi.

Khi bạn thường xuyên đi ngủ muộn, thức dậy sớm để đi làm, có thể sẽ tích tụ dần tình
trạng thiếu ngủ.
Triệu chứng chính của tình trạng thiếu ngủ quá mức vào ban ngày ngoài buồn
ngủ còn các dấu hiệu khác như : Ngáp ; Khí chất ủ rũ; Mệt mỏi; Cáu gắt; Tâm trạng
chán nản; Khó tiếp thu những khái niệm mới; Cẩu thả; Không có khả năng tập trung;
Thiếu động lực trong cuộc sống, trong công việc; Sự xuống cấp về dung nhan; Tăng
cảm giác ngon miệng và thèm carbohydrate.
1.7.1. Khi nào bạn được cho là ngủ không đủ giấc?
Thiếu ngủ là khi một cá nhân được ngủ ít hơn cần thiết để cảm thấy tỉnh táo và
nhanh nhẹn. Người lớn tuổi dường như có khả năng ít chịu ảnh hưởng của thiếu ngủ,
trong khi những người trẻ tuổi, đặc biệt là trẻ em và người lớn trẻ tuổi, dễ bị tổn
thương hơn. Do đó, đánh giá tình trạng thiếu ngủ còn phụ thuộc vào từng cá nhân, lứa
tuổi. Theo nghiên cứu, mỗi lứa tuổi đòi hỏi thời gian ngủ đủ khác nhau:
Đối tượng
Trẻ sơ sinh (0-3 tháng)
Trẻ sơ sinh (4-11 tháng)
Trẻ em (1-2 tuổi)
Trẻ mẫu giáo (3-5)
Các em học sinh trong độ tuổi (6-13)
Thiếu niên (14-17)
Người lớn (18-64)
Người lớn tuổi (65 tuổi)

Số giờ ngủ/ ngày
14-17 giờ
12-15 giờ
11-14 giờ
10-13 giờ
9-11 giờ
8-10 giờ

7-9 giờ
7-8 giờ

1.7.2. Tác hại của việc thiếu ngủ
1.7.2.1.

Thiếu ngủ gây ra cáu gắt

Cáu gắt thường xảy ra khi một người không được ngủ đủ giấc theo nhu cầu, và
do sự thay đổi trong hoocmôn. Những người thiếu ngủ thường dễ nổi cáu mà không vì
bất cứ lý do cụ thể nào. Những người hay cáu gắt thường cũng dễ bị kích động.
1.7.2.2.

Thiếu ngủ gây mệt mỏi kéo dài

Không ngạc nhiên nếu thiếu ngủ gây ra mệt mỏi, nhưng nhiều người không
nhận ra rằng, thiếu ngủ sẽ dẫn đến mệt mỏi kéo dài. Theo thời gian, sẽ cần vài ngày để

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

17


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
hồi phục sau khi bị thiếu ngủ từ vài ngày trước đó. Mệt mỏi kéo dài có thể xảy ra bởi
tình trạng thiếu ngủ thường xuyên. Thống kê còn cho thấy thiếu ngủ còn dẫn đến các
tình trạng khác như tiểu đường và tăng huyết áp.

1.7.2.3.


Hệ thống miễn dịch bị suy yếu.

Khi bạn không ngủ đủ giấc, hệ thống miễn dịch trong cơ thể bạn sẽ suy yếu dần.
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng những người ngủ ít hơn 7 tiếng trong khoảng 2
tuần liên tiếp sẽ dễ bị bệnh hơn những người ngủ đủ 7 tiếng . Ngay cả khi bạn chỉ thức
trắng có một ngày trong tháng nhưng đêm thức trắng ấy vẫn ảnh hưởng đáng kể đến hệ
miễn dịch của bạn đấy.
Ngoài ra việc ngủ không đủ giấc thường xuyên khiến đồng hồ sinh học của bạn
mất cân bằng,làm chậm quá trình trao đổi chất trong cơ thể, ngủ không đủ giấc cũng có
khả năng làm tăng tỉ lệ mắc bệnh ung thư và các bệnh về tim mạch.

1.7.2.4.

Trí nhớ kém

Giấc ngủ giúp cơ thể và trí não có cơ hội tái tạo và sửa chữa những phần tế bào,
mô đã hao mòn. Ngoài ra, quá trình sóng não được tạo ra khi ngủ cũng là lúc trí nhớ
được lưu trữ. Các sóng não cũng có thể chuyển phần ghi nhớ tới vỏ não trước trán, tức

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

18


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
là các phần chứa trí nhớ dài hạn. Khi ta thiếu ngủ, những thông tin lưu trữ không thể di
chuyển về phía vỏ não trước trán, điều này dẫn đến sự lãng quên và mất trí nhớ ngắn
hạn. Vì vậy, ngủ đủ giấc là điều kiện đầu tiên giúp cải thiện trí nhớ, ngăn chặn suy
giảm nhận thức.


1.7.2.5.

Cân nặng tăng vùn vụt

Khi bạn ngủ, cơ thể bạn đốt một lượng calo đáng kể cũng như chặn cảm giác
thèm ăn khuya (vì ngủ mất rồi). Ngủ không đủ giấc còn làm tăng nồng độ ghrelin hoóc môn gia tăng cảm giác ngon miệng, kích thích sự thèm ăn đồng thời làm giảm
mức độ leptin - hoóc môn thông báo khi bạn đã ăn no.

1.7.2.6.

Rối loạn DNA

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

19


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Học viện Khoa Học Quốc Tế đã chứng minh những người ngủ ít hơn 6 tiếng
mỗi ngày có tới 700 tế bào DNA bị rối loạn,dẫn đến việc cơ thể của họ khó chống chọi
với bệnh tật và những cơn stress mà bạn phải trải qua hàng ngày.

Nhưng bất ngờ nhất là mối liên quan giữa ngủ không đủ giấc và tỷ lệ tử vong.
Một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà nghiên cứu người Anh để kiểm tra sự ảnh
hưởng của giấc ngủ lên tỷ lệ tử vong của 10.000 công chức tại Anh trong suốt 2 thập
kỷ cho thấy: những người ngủ từ 5 tiếng trở xuống vào ban đêm sẽ có nguy cơ tử vong
cao gấp đôi những người khác. Nguyên nhân tử vong có thể là vì bất cứ lý do gì, đặc
biệt là do các bệnh tim mạch.
1.8. Ít ăn rau, hoa quả
Một thống kê cho thấy, người Việt Nam chỉ nạp khoảng 12gram chất xơ một

ngày, chỉ đáp ứng ½ so với khuyến cáo của Viện Dinh Dưỡng (hàm lượng khuyến cáo
là 25gr). Điều này dẫn đến nguy cơ gia tăng các bệnh của bộ máy tiêu hóa.
Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải cho thói quen ngại ăn rau xanh, ăn trái cây
tươi của người Việt Nam.
Nguyên nhân đầu tiên là thói quen ăn uống từ trước đến nay của chúng ta vốn
chuộng tinh bột (cơm, bún, miến) và thịt, ít ăn cá và lười ăn rau củ, trái cây. Khi xã hội
phát triển, mức sống của người dân được nâng cao hơn thì cũng là lúc các loại thực
phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh lên ngôi, đồng nghĩa với việc các bữa ăn hằng ngày
vốn đã thiếu lại càng ít rau xanh, trái cây hơn nữa.
1.8.1. Những tác hại từ việc không ăn rau xanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

20


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng

Rau xanh đảm bảo an toàn thực phẩm là một loại thực phẩm rất tốt. Rau xanh
được xếp vào nhóm thực phẩm lành mạnh, được các nhà khoa học khuyến cáo nên ăn
mỗi ngày. Nếu không thường xuyên ăn rau, có thể bất lợi cho cơ thể:
1.8.1.1. Da tái xám
Theo một nghiên cứu của Trường đại học St.Andrews ở Scotland, những sinh
viên không ăn rau xanh hoặc ăn với số lượng rất ít thường có làn da nhợt nhạt. Ngược
lại, các sinh viên thường xuyên ăn rau xanh, làn da của họ trông hồng hào và khỏe
mạnh hơn. Việc này xuất phát từ chất carotenoids, một loại sắc tố tự nhiên có nhiều
trong rau xanh.
1.8.1.2. Huyết áp tăng.
Những người ghét ăn rau có nhiều khả năng bị cao huyết áp, theo một nghiên
cứu của Trường Imperial College London (Anh), sau khi theo dõi gần 5.000 người từ

châu Á, Mỹ và Anh. Nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy một số loại rau củ có tác
dụng làm hạ huyết áp một cách tự nhiên, từ đó rất tốt cho sức khỏe tim mạch.
1.8.1.3. Đói
Thực phẩm kết hợp nhiều chất xơ và nước giúp thúc đẩy cảm giác no. Theo
nguyên cứu, nếu bỏ trái cây và rau xanh ra khỏi chế độ ăn uống, bạn sẽ mất một trong
những nguồn tốt nhất của chất xơ, từ đó làm tăng cảm giác đói thường trực.
1.8.1.4. Chán nản

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

21


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Phụ nữ ít ăn trái cây và rau quả có nhiều khả năng cảm thấy chán nản và mệt
mỏi, theo một nghiên cứu được công bố trên chuyên san Nutrition Journal. Các nhà
nghiên cứu phát hiện triệu chứng trầm cảm ít xảy ra ở những người có thói quen ăn rau
xanh đều đặn mỗi ngày, bởi trong một số loại rau có những chất có tác dụng làm giảm
bớt lo âu, căng thẳng.
1.8.1.5. Sa sút trí tuệ
Người già ít ăn trái cây và rau xanh có thể bị khiếm khuyết nhận thức nhẹ so với
những người ăn đầy đủ. Các nhà nghiên cứu nói rằng việc bảo vệ trí não có khả năng
đến từ polyphenol - hợp chất có trong rau xanh đóng vai trò như chất chống oxi hóa
trước tác động của tuổi tác.
1.8.1.6. Tuổi thọ giảm
Việc ăn không ăn rau xanh hoặc ăn ít có thể làm giảm tuổi thọ. Theo phát biểu
của các chuyên gia y tế trên trang Msn, những người ít ăn rau xanh có thể tử vong do
nhiều nguyên nhân, đặc biệt là bệnh tim so với những người ăn đều đặn. Vì vậy, nên
tăng cường bổ sung rau xanh và trái cây vào chế độ ăn uống mỗi ngày để nâng cao tuổi
thọ.

1.8.2. Tác hại của ăn quá nhiều rau xanh
Ăn rau không chỉ cung cấp đầy đủ chất xơ và vitamin cho cơ thể mà còn giúp hệ
tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Tuy nhiên ăn quá nhiều rau lại mang đến những hậu quả
không ngờ đến cho sức khỏe.
1.8.2.1.

Khó tiêu

Thông thường, chất xơ trong rau xanh sẽ giúp kích thích hoạt động tiêu hóa,
tăng tiết enzym và các dịch tiêu hóa trong dạ dày. Tuy nhiên, nếu chúng ta ăn quá nhiều
rau quả với hàm lượng chất xơ cao như cần tây hay măng, những chất này không chỉ
gây ra hiện tượng khó tiêu mà còn làm giảm khả năng hấp thụ canxi và kẽm của cơ thể.
Đặc biệt, đối với những bệnh nhân xơ gan, ăn quá nhiều rau xanh có thể chảy máu dạ
dày, làm tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
1.8.2.2.

Sỏi thận

Nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các loại rau xanh trong tự nhiên đều có tính
kiềm. Chất này khi kết hợp với các thực phẩm giàu canxi sẽ kết tủa và tạo ra sỏi trong
cơ thể. Chính vì vậy, khi tiêu thụ các loại rau đặc biệt chứa nhiều axit oxalic như cải bó

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

22


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
xôi, cần tây, cà chua… chúng ta cần chú ý khẩu phần ăn sao cho hợp lý, tránh ăn cùng
với các thực phẩm khác giàu canxi như cải xoong, đậu cô ve, cá hồi, đậu tương…


1.8.2.3.

Thiếu chất

Một bữa ăn quá nhiều rau xanh đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ cắt giảm khẩu
phần ăn ở các nhóm dinh dưỡng khác như tinh bột, thịt, cá… Về lâu dài, thói quen ăn
uống này sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ protein và axit béo của cơ thể, gây
suy dinh dưỡng. Ngoài ra chất xơ trong rau xanh cũng gây ức chế quá trình hấp thụ sắt,
dẫn đến tình trạng thiếu máu khiến cho cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi, thường xuyên bị
hoa mắt, chóng mặt, đau đầu thậm chí ngất xỉu, đột quỵ.

1.8.2.4.

Tiểu đường

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

23


Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng
Một số loại rau có tính mát như rau mồng tơi, rau má… thường hay có mặt
trong bữa ăn của các gia đình hoặc được ép lấy nước uống với tác dụng giải nhiệt,
thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều rau má sẽ khiến hàm lượng đường tăng
lên kéo theo lượng cholesterol trong máu cũng tăng cao gây nguy hiểm cho người bệnh
tiểu đường. Hàm lượng purin có trong mồng tơi được đưa nhiều vào cơ thể sẽ biến
thành axit uric, đồng thời axít oxalic của mồng tơi cũng sẽ thúc đẩy việc sản xuất canxi
oxalate trong cơ thể khiến bạn dễ mắc sỏi thận và sỏi đường tiết niệu.


1.9. Ăn nhiều thức ăn nhanh
1.9.1. Tình hình chung
Tại TP HCM, trên nhiều tuyến đường lớn như Trần Hưng Đạo, Phan Đăng Lưu,
Cộng Hòa… dày đặc các cửa hàng thức ăn nhanh. Mỗi thương hiệu có một thế mạnh
riêng để chiều lòng thực khách. Phần lớn cửa hàng nằm ở những góc ngã tư rộng rãi,
thu hút mọi ánh nhìn. Các thức ăn nhanh ngoại quốc khi vào Việt Nam đều được chế
biến, “bản địa hóa” phù hợp với khẩu vị của người dân.
Tham gia vào thị trường Việt Nam từ năm 1997 tại trung tâm TP HCM, KFC đã
giúp người tiêu dùng Việt lần đầu tiếp cận với loại hình fast food của thế giới. Sau đó
hàng loạt thương hiệu như Lotteria, Burger King, Pizza Hut, Domino’s Pizza, Jollibee,
hamburger Carl’s Jr, Dunkin’ Donuts and Baskin-Robbins, Popeyes Louisiana Kitchen,
Subway, cà phê Starbucks, kem International Dairy Queen Inc... cũng dần khẳng định
vị thế trên thị trường Việt Nam.
Ngày nay, với sự du nhập của các ông lớn như KFC, Lotteria, Burger King, MC
Donald….giới trẻ đang thi nhau chạy theo các món ăn này như chạy theo mốt thời
trang vậy. Họ coi đi ăn những món ăn này như một việc gì đó sang chảnh, hơn người.
Cuộc sống hiện đại quá bận rộn nên người dân ngày càng chuộng thức ăn nhanh
bởi tính tiện lợi của nó. Không chỉ ngon, đa dạng về hương vị, các loại thực phẩm dùng
nhanh đều được chế biến rất hấp dẫn, đẹp mắt. Mặt khác mọi người thích đến những
cửa hàng fast food để có không gian ngồi ăn uống vui vẻ cho nhóm bạn bè, nhóm đồng
nghiệp vào buổi trưa, dịp sinh nhật. Trong khi không ít bạn trẻ thích mua về ăn liên
hoan hoặc đặt hàng qua điện thoại, Internet.
Song bên cạnh đó, nhiều người tìm đến với fast food chỉ vì tâm lý sính ngoại và
thích đồ lạ hay do sự sang trọng của nơi đến ăn, của thương hiệu nổi tiếng thế giới.
Đến đây dùng bữa, họ cảm thấy "oai hơn, chứng tỏ họ sành điệu hơn, sang trọng, hợp
mốt hơn".

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

24



Báo cáo tiểu luận môn Dinh dưỡng

Xét về góc độ sức khỏe, nhiều nghiên cứu cho thấy thức ăn nhanh, đặc biệt là đồ
chiên, rán có thể gây béo phì, tiểu đường bởi chứa rất nhiều mỡ, đường và lượng calo
rất lớn. Một công trình nghiên cứu của Anh năm 2011 trên hơn 14.000 trẻ em cho thấy
chế độ ăn với toàn thức ăn nhanh có thể gây ảnh hưởng lâu dài đến trí não của bé.
Những bé ăn nhiều khoai tây chiên, bánh quy và pizza trước 3 tuổi thì 5 năm sau sẽ có
chỉ số IQ thấp hơn. Lý do là chế độ ăn nhiều chất béo, đường và thực phẩm chế biến
sẵn chứa quá ít vitamin và chất dinh dưỡng, điều này đồng nghĩa với việc trí não của bé
sẽ không thể phát triển đến mức tối ưu. Cũng trong năm này, Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) từng khuyến cáo thức ăn nhanh lẽ ra không nên được bán tại trường học.
Các nhà tâm lý lo ngại, hiện nay nhiều bạn trẻ do đã quen với việc ăn vặt, ăn
nhanh nên đến khi lập gia đình lại lười nấu cơm. Từ đó mất đi những bữa cơm gắn kết
tình nghĩa giữa cha mẹ và con gái trong mái ấm của mình, khiến khoảng cách giữa các
thành viên ngày càng xa nhau hơn.
1.9.2. Tác hại
Những món ăn nhanh trông đẹp mắt và tiện lợi nhưng ẩn chứa những tác hại
khó lường đối với sức khỏe của bạn. Thật đáng buồn khi ngày nay đối với giới trẻ Việt
những món ăn này đang lại trở thành mốt thời thượng.
Nhưng thật đáng buồn ít ai biết rằng thức ăn nhanh là một kẻ thù đối với sức
khỏe con người, những món ăn mà thế giới đang dần quay lưng lại.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2

25



×