ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------------------
HOÀNG VĂN VĨNH
XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------------------
HOÀNG VĂN VĨNH
XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI
Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Vật lý
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS
Nguyễn Thị Hồng Việt- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tận tình chỉ dẫn
và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Vật
lí, các thầy cô giáo giảng dạy cùng toàn thể các bạn học viên lớp cao học lí
K16 trường Đại học Sư phạm – Đại học thái Nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi cảm ơn
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trường dạy
thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm
và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Thái nguyên, tháng 9 năm 2010
Hoàng Văn Vĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong
một công trình nào khác.
Thái nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả
Hoàng Văn Vĩnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..1
I. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1
II. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 3
IV. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 2
V. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3
VI. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
VII. Giới hạn của đề tài ................................................................................. 4
VIII. Đóng góp của đề tài ............................................................................... 4
IX Cấu trúc và nội dung luận văn ................................................................... 5
CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………….......6
1.1. Tính tích cực hoạt động nhận thức ........................................................... 6
1.1.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức Phân loại tính tích cực ..................... 6
1.1.2 Phân loại tính tích cực Đặc điểm của tính tích cực……………………..7
1.1.3 Đặc điểm của tính tích cực ……………………………………………..7
1.1.4.Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức .. …………………………8
1.1.5 Vai trò của tính tích cực nhận thức trong dạy học Vật lí ........................ 9
1.1.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh ................ 9
1.1.7.Các tiêu chí đánh giá tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học
sinh. ............................................................................................................. 11
1.2.Tính lực tự lực ........................................................................................ 12
1.2.1 Năng lực tự lực học tập ....................................................................... 12
1.2.2 Những biểu hiện của năng lực tự tực học tập ....................................... 13
1.2.3 Những điều kiện cần thiết để phát triển năng lực tự lực học tập của
học sinh ........................................................................................................ 13
1.2.4 Các biện pháp phát triển năng lực tự lực của học sinh ......................... 16
1.3. Bài tập trong dạy học vật lí .................................................................... 18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3.1 Khái niệm bài tập Vật lí lí.................................................................... 18
1.3.2 Tác dụng của bài tập Vật lí .................................................................. 19
1.3.3 Phân loại bài tập Vật lí ........................................................................ 20
1.3.4 Các hoạt động giải bài tập Vật lí .......................................................... 22
1.3.5 Một số cách hướng dẫn học sinh giải bài tập Vật lí lí .......................... 23
1.3.6 Lựa chọn và sử dụng bài tập Vật lí……………………………………25
1.4 Thực trạng vấn đề hướng dẫn giải bài tập Vật lí theo hướng phát huy tính
tích cực và tự lực của học sinh ở trường THPT miền núi .............................. 26
1.4.1. Mục đích điều tra……………………………………………………...26
1.4.2 Phương pháp điều tra…………………………………………………..26
1.4.3 Kết quả điều tra . ……………………………………………………….27
1.4.4 Những nguyên nhân cơ bản và biện pháp khắc phục………………….29
Kết luận chƣơng I ....................................................................................... 31
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI
TẬP PHẦN TỪ TRƯỜNG (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN
NÚI………………………………………………………………………...32
2.1 Hướng dẫn học sinh giải bài tập Vật lí theo hướng phát huy tính tích cực
và tự lực của học sinh
…………………………………………...............32
2.2. Phân tích nội dung kiến thức chương Từ trường .................................... 41
2.2.1 Vị trí và vai trò của phần Từ trường trong chương trình Vật lí phổ thông
..................................................................................................................... 41
2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Từ trường (Vật lí 11) ......... 42
2.2.3 Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ ...................................................... 43
2.3 Phân loại bài tập Từ trường .......................................................................... 45
2.3.1. Bài tập về cảm ứng từ của dòng điện .................................................. 45
2.3.2 Bài tập về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện ....................... 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3.3. Bài tập về lực Lo-ren-xơ ..................................................................... 48
2.4. Xây dựng trình giải bài tập chương Từ trường (Vật lí 11) theo hướng
phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh ................................................ 50
2.4.1 Tiết 1- Bài tập về cảm ứng từ của dòng điện .............................................. 51
2.4.2 Tiết 2- Bài tập về lực từ, lực Lo-ren-xơ................................................. 62
Kết luận chƣơng I……………………………………………………….....75
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................ 76
3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm
(TNSP) ......................................................................................................... 76
3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm .................................................... 76
3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................................... 76
3.1.3 Đối tượng và cơ sở của thực nghiệm sư phạm ..................................... 76
3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: .................................................... 78
3.1.5 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .......................... 79
3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại........................................................................ 80
3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................................................. 80
3.2.1 Công tác chuẩn bị ................................................................................ 80
3.2.2. Diễn biến cụ thể các tiến trình dạy học đã soạn thảo ........................... 81
3.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................... 83
3.3.1. Yêu cầu chung về xử lí kết quả thực nghiệm: ..................................... 83
3.3.2 Kết quả về các biểu hiện phát huy tính tích cực và tính tự lực của
học sinh ........................................................................................................ 85
3.3.3 Kết quả học tập .................................................................................... 86
3.4. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm .............................................. 97
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ........................................................................ 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 103
PHỤ LỤC.................................................................................................. 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Dạy học…………………………………………………….DH
Đối chứng ………………………………………………….ĐC
Giáo viên……….…………………………………………..GV
Học sinh…………………………………………………….HS
Lý thuyết……………………………………………………LT
Nhà xuất bản……... ………………………………………..NXB
Phân phối chương trình…………………………………….PPCT
Trung học phổ thông………………………………………..THPT
Thực nghiệm………………………………………………..TN
Thực nghiệm sư phạm………………………………………TNSP
Tính tích cực………………………………………………...TTC
Tính tích cực nhận thức …………………………………….TTCNT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ ĐỒ THỊ
Bảng 3.1. Chất lượng học tập bộ môn của các lớp TN và ĐC………….77
Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra lần 1 …… …………………………………86
Bảng 3.3.Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 1………………………………...86
Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 1 …. …………………………………….87
Bảng 3.4.Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm lần 1 …................87
Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra lần 1……………………..88
Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra lần 2……………………………………….89
Bảng 3.6, Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 2………………………………..90
Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 2…………………………………………90
.Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm lần 2…………….91
Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra lần 2……………………...91
Bảng 3.8. Kết quả bài kiểm tra lần 3………………………………………..93
Bảng 3.9.Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 3…………………………………93
Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra lần 3………………………………………….93
.Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiểm lần 3…………...94
Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra lần 3………………………94
Bảng3.11: Bảng tổng hợp các tham số thống kê qua ba lần kiểm tra.....96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang sống trong thời kỳ đất nƣớc đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, cùng với đó là sự phát triển Khoa học - kỹ
thuật và công nghệ ngày càng cao. Thực tiễn đó đặt ra những yêu cầu mới
ngày càng cao về nhân tố con ngƣời và đặt ra những thách thức mới cho
ngành Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy ngành Giáo dục nƣớc ta đã có những thay
đổi nhất định để phù hợp với sự phát triển của thời đại.
Định hƣớng đổi mới trong Giáo dục đã đƣợc xác định trong các Nghị
quyết Trung ƣơng và đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục, đƣợc cụ thể hóa
trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ Gíao dục và Đào tạo
cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều
kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng
hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.
Một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện những mục tiêu trên là
đổi mới phƣơng pháp dạy học sao cho phát huy đƣợc tính tích cực và tính tự
lực của học sinh. Vì vậy, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực và tự lực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....