Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
Phần I: PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
I: Thiết kế nội dung dạy học theo Mô đun
1. Phân tích tổng quan
1.1. Xác định môn học
Trong thời đại ngày nay, xu hướng toàn cầu hoá là tất yếu, nước ta
tham gia ngày càng mạnh vào nền kinh tế khu vực và thế giới tạo cho đất nước nhiều cơ
hội phát triển, đồng thời cũng tạo ra những thách thức đối với đất nước và một trong số
đó chính là vấn đề lao động có trình độ kỹ thuật, đủ năng lực. Thời đại kinh tế tri thức,
khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và mạnh như vũ bão, đang làm thay đổi mạnh mẽ mọi
mặt của lao động sản xuất. Cơ cấu nghề nghiệp luôn biến động, nhiều nghề mới xuất hiện,
nhiều nghề cũ mất đi và những nghề còn lại cũng thường xuyên được biến đổi và phát triển
theo hướng tiên tiến hơn.
Trong điều kiện nước ta hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển về mọi mặt. Nền
công nghiệp nước nhà chủ yếu về gia công và lắp ráp, các lĩnh vực công nghệ cao đang
dần hình thành và phát triển, việc định hướng đào tạo là việc làm cần thiết. Mặt khác,
nước ta là một nước có lực lượng lao động dồi dào, nhưng tỉ lệ thất nghiệp lại lớn. Vì
vậy,việc phổ biến nghề rộng rãi, và đào tạo nghề cơ bản cho người lao động, nhất là tầng
lớp thanh thiếu niên với những nội dung đào tạo nghề thiết dụng, để giúp họ tự tìm kiếm
công ăn việc làm hoặc để nâng cao năng suất lao động đang là một nhu cầu bức bách của
toàn xã hội.
Hiện nay, tuy kỹ thuật ngày càng phát triển nhưng trong gia công cơ khí tiện vẫn là
phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất, số máy tiện chiếm 25 - 35% tổng số thiết
bị trong phân xưởng gia công cắt gọt. Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thấy
rất nhiều sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo, mà các chi tiết hay sản phẩm đó đa số đều
được gia công tiện rồi chuyển tiếp sang các phương pháp gia công khác. Qua đó, có thể
thấy nghềtiện là một ngành nghề rất quan trọng đối với xã hội nói chung và ngành cơ khí
nói riêng. Do đó, việc đào tạo ra các thợ tiện lành nghề là vấn đề hết sức cần thiết. Để
nâng cao chất lượng đào tạo về kỹ năng hành nghề tiện, các trường cao đẳng nghề hay
trung cấp nghề hiện nay có xu hướng áp dụng phương pháp dạy học theo mô đun.
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
Phương pháp này tập trung vào việc nâng cao kỹ năng hành nghề của học sinh trong quá
trình học tập để khi ra trường họ sẽ trở thành những công nhân có tay nghề cao phục vụ
cho nhu cầu của xã hội.
Giáo trình kỹ thuật tiện cơ bản (dùng cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề)
hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong các trường nghề, bao gồm:
- Giáo trình tiện 1 - Bao gồm: Mô đun Tiện cơ bản và Tiện trục dài không cần giá
đỡ
- Giáo trình tiện 2 - Bao gồm: Mô đun Tiện lỗ, Tiện côn, Tiện ren tam giác và Tiện
kết hợp
- Giáo trình tiện 3 - Bao gồm: Mô đun Tiện ren truyền động, Tiện định hình và Tiện
chi tiết có gá lắp phức tạp.
Khóa luận tốt nghiệp này nhằm thiết kế nội dung dạy học theo mô đun cho "Giáo
trình tiện 2" gồm tiện lỗ, tiện côn, tiện ren tam giác, tiện kết hợp với mục tiêu tích cực
hóa quá trình nhận thức của người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1.2. Phân tích nội dung chương trình môn học “ Kỹ thuật tiện 2” thành các mô đun
Môn học “Kỹ thuật tiện 2” được chia thành các mô đun cơ bản:
Mô đun 1: Tiện lỗ
- Mô đun này nghiên cứu về phương pháp gia công các bề mặt lỗ như khoan, khoét,
tiện, doa và cát rãnh trên máy tiện. Mô đun còn giúp sinh viên lập được quy trình công
nghệ gia công một chi tiết có bề mặt lỗ và thực hành gia công được các bề mặt lỗ trên
máy tiện đạt yêu cầu kỹ thuật. Đồng thời khắc phục được các dạng sai hỏng khi khoan,
tiện và cắt rãnh trên máy tiện.
- Mô đun tiện lỗ bao gồm các nội dung sau:
Bài 1: Mài mũi khoan
Bài 2: Khoan lỗ trên máy tiện
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
Bài 3: Tiện lỗ suốt
Bài 4: Tiện lỗ bậc
Bài 5: Tiện lỗ kín
Bài 6: Tiện rãnh tròn trong
Bài 7: Tiện rãnh vuông trong
Bài 8: Doa lỗ
Mô đun 2: Tiện côn
- Tiện côn là mảng kiến thức và kỹ năng cơ bản thường được thực hiện trong các công
việc sửa chữa và chế tạo chi tiết máy. Để thực hiện tiện côn ta có thể sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau tùy thuộc vào số lượng, yêu cầu kĩ thuật của từng chi tiết gia
công.
- Vì vậy, mục tiêu của mô đun tiện côn này nhằm rèn luyện cho học sinh có đầy đủ kiến
thức để đánh giá các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết côn, có đủ kỹ năng tính toán và thực hiện
việc tiện côn bằng các phương pháp (tiện côn bằng dao lưỡi rộng, tiên côn bằng cách xoay
xiên bàn trượt dọc, tiện côn bằng cách sử dụng thước côn, tiện côn bằng cách xê dịch ngang
ụ động, tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động) và kết hợp đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
- Mô đun tiện côn gồm các nội dung cơ bản sau:
Bài 1: Tiện côn bằng dao rộng lưỡi
Bài 2: Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc
Bài 3: Tiện côn bằng cách xê dịch ngang ụ động
Bài 4: Tiện côn bằng thanh thước côn
Bài 5: Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động
-
Mô đun 3: Tiện ren tam giác
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
- Tiện ren tam giác là mảng kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có trong các công
việc của thợ tiện. Để thực hiện việc tiện ren trên máy tiện đòi hỏi người thợ phải có hiểu
biết về ren, nhanh nhạy và khéo léo trong các thao tác mới có thể đạt được chất lượng của
chi tiết gia công và năng suất mà vẫn an toàn.
- Mục tiêu của mô đun này nhằm rèn luyện cho học sinh có đầy đủ kiến thức để đánh
giá các yếu tố của các loại ren có biên dạng tam giác hệ Mét và hệ Anh, ren trái, ren phải,
ren trên mặt côn, ren một đầu mối và ren nhiều đầu mối theo bản vẽ gia công hay vật mẫu.
Có đủ kỹ năng tính toán các kích thước ren và thực hiện việc tiện ren trên máy tiện vạn
năng đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình, thời gian và an toàn.
- Mô đun tiện ren tam giác bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Bài 1: Khái niệm chung về hình dáng, kích thước các loại ren tam giác
Bài 2: Nguyên tắc tạo ren và cách tính bánh răng thay thế
Bài 3: Tiện ren tam giác ngoài có bước ren < 2mm
Bài 4: Tiện ren tam giác ngoài có bước ren >2mm
Bài 5: Tiện ren tam giác trong
Bài 6: Tiện ren trên mặt côn
Bài 7: Tiện ren tam giác ngoài có nhiều đầu mối
Bài 8: Tiện ren tam giác trong có nhiều đầu mối
-
Mô đun 4: Tiện ren kết hợp.
- Một số công việc thường được thực hiện sau khi tiện như: dũa, đánh bóng, mài
nghiền, lăn ép, lăn khía nhám, cắt ren ngoài bằng bàn ren, cắt ren trong bằng taro, mài
trên máy tiện được tập hợp thành mô đun tiện kết hợp.
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
- Mục tiêu của mô đun này nhằm rèn luyện cho học sinh có đầy đủ kiến thức về việc
vận dụng các công nghệ để hoàn thiện một số chi tiết có yêu cầu đặc biệt trên các bề mặt:
Tạo ren, tạo nhám, tăng độ cứng, độ bóng ... Lậpquy trình hợp lý cho các nguyên công.
Có đầy đủ kỹ năng để xác định các công cụ cho từng nguyên công. Lựa chọn và sử dụng
các công cụ tương ứng, xác định các thông số công nghệ và thực hiện các nguyên công
đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
- Mô đun tiện ren kết hợp gồm các nội dung sau:
Bài 1: Dũa và làm bóng bề mặt
Bài 2: Lăn ép bề mặt
Bài 3: Lăn nhám bề mặt
Bài 4: Cắt ren ngoài bằng bàn ren trên máy tiện
Bài 5: Cắt ren trong bằng ta rô trên máy tiện
Bài 6: Mài trên máy tiện
1.3. Xác định kết quả của mô đun cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn
Phương pháp dạy học theo mô đun nhằm nâng cao kỹ năng hành nghề của học
sinh khi tham gia vào quá trình sản xuất thực tế. Do vậy, sau khi học xong chương trình
trong "Giáo trình tiện 2" người học có khả năng:
a.Mục tiêu của mô đun 1: Tiện lỗ
Kiến thức
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Hiểu được những khái niệm cơ bản về gia công lỗ, các phương pháp dùng để gia công
lỗ, các dạng sai hỏng chi tiết gia công, nguyên nhân, cách khắc phục trong quá trình
gia công lỗ
- Nhận biết và phân biệt các loại mũi khoan, khoét, doa, dao tiện lỗ
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo để đo đạc, kiểm tra sản phẩm
Kỹ năng
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Nhận dạng, lựa chọn và mài được các loại dụng cụ cắt như dao tiện trong, mũi khoan
- Lựa chọn được chế độ cắt và sử dụng dung dịch trơn nguội hợp lý
- Sử dụng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo
- Khoan, khoét, doa và tiện lỗ suốt, lỗ bậc, lỗ kín, rãnh trong đạt yêu cầu kỹ thuật
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học, tuân thủ các biện pháp an toàn lao động.
Thái độ
- Có tinh thần say mê học tập, nghiên cứu;
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định
tập của nhà trường.
b. Mục tiêu của Mô đun 2: Tiện côn
Kiến thức
- Nhận biết các yếu tố của bề mặt côn, phạm vi ứng dụng của các chi tiết dạng côn và
các phương pháp tiện bề mặt côn;
- Hiểu được các dạng sai hỏng của chi tiết gia công, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Áp dụng được các phương pháp kiểm tra chất lượng chi tiết côn.
Kỹ năng
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Lập được quy trình hợp lý cho từng chi tiết;
- Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo, dao cắt, đồ gá cho từng
công việc cụ thể;
- Tiện được các bề mặt côn bằng dao rộng lưỡi, bằng cách xoay trượt trên bằng thanh
thước côn, bằng xê dịch ngang thân ụ động và kết hợp thước côn với xê dịch ngang
thân ụ động đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn và thời gian.
Thái độ
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
- Có tính nghiêm túc trong giờ học
- Có trách nhiệm khi sử dụng các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ đo
- Tuân thủ các quy định của nhà xưởng và quy trình khi gia công chi tiết
- Chấp hành nghiêm chỉnh giờ học tập và an toàn khi thao tác trên máy.
c. Mục tiêu của mô đun 3: Tiện ren tam giác
Kiến thức
Biết cách xác định và tính toán kích thước ren
Sử dụng đúng phương pháp tiện ren trong từng trường hợp
Xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện ren.
Kỹ năng
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Nhận dạng và lựa chọn đúng dao tiện ren trong từng trường hợp
- Mài sửa và gá lắp dao đúng kỹ thuật
- Tính toán chính xác và thay lắp bánh răng thay thế đúng kỹ thuật
- Tiện ren vuông, ren thang đạt yêu cầu kỹ thuật.
Thái độ
- Có tính nghiêm túc trong giờ học
- Có trách nhiệm khi sử dụng các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ đo
- Tuân thủ các quy định của nhà xưởng và quy trình khi gia công chi tiết
- Chấp hành nghiêm chỉnh giờ học tập và an toàn khi thao tác trên máy
.d. Mục tiêu của mô đun 4: Tiện ren kết hợp
Kiến thức
- Xác định được các đặc tính của việc xử lý các bề mặt đặc biệt một cách hợp lý;
- Áp dụng được phương pháp giũa bề mặt ren trên máy tiện;
- Hiểu được các đặc tính lăn ép, lăn nhám, mài bề mặt chi tiết và phương pháp thực
hiện chúng trên máy tiện;
- Biết cách cắt ren bằng bàn ren và taro ren trên máy tiện, các dạng sai hỏng, nguyên
nhân và cách khắc phục.
Kỹ năng
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Nhận dạng, lựa chọn và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo. Chuẩn bị được dao cắt và
đồ gá cho từng công việc cụ thể
- Lập được quy trình hợp lý cho từng công nghệ
- Thực hiện được các nguyên công để xử lý bề mặt đạt yêu cầu kỹ thuật và thời gian
- Thực hiện được các phương pháp: Giũa, đánh bóng, mài nghiền lăn ép, lăn nhám, cắt
ren bằng bàn ren, taro ren, mài tren máy tiện theo đúng quy trình, đảm bảo được các
yêu cầu của bề mặt và các yêu kỹ thuât khác trong quá trình sản xuất.
Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có trách nhiệm với các dụng cụ, thiết bị đo, máy móc trong nhà xưởng
- Tuân thủ các quy trình và an toàn trong giờ học
- Chấp hành đúng nội quy, giờ giấc học tập.
1.4. Xác định thời gian đào tạo mô đun phù hợp với kết quả mô đun
Thời gian của mô đun là tổng thời gian đào tạo của các công việc trong mô đun.
Yếu tố thời gian được xác định dựa trên: kế hoạch chung của cơ sở đào tạo, tỷ lệ giáo
viên/học viên được đề nghị, số lượng và chủng loại trang thiết bị, vật tư tiêu hao…Việc
xác định thời gian đào tạo ta cần căn cứ vào nội dung của từng mô đun.
Tên Mô đun
Tên các bài trong Môđun
Thời lượng (giờ)
Tổng
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Lý
Kiểm
tra
Thực
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
Mô đun 1
Tiện lỗ
Mô đun 2
Tiện côn
Mô đun 3
Tiện ren
tam giác
SVTH: Lê Tuấn Bình
số
thuyết
hành
Bài 1: Mài mũi khoan
12
2
10
Bài 2: Khoan lỗ trên máy tiện
8
2
6
Bài 3: Tiện lỗ suốt
12
2
10
Bài 4: Tiện lỗ bậc
12
2
10
Bài 5: Tiện lỗ kín
12
2
10
Bài 6: Tiện rãnh tròn trong
12
2
10
Bài 7: Tiện rãnh vuông trong
11
1
10
Bài 8: Doa lỗ
12
2
10
Cộng
91
15
76
Bài 1: Tiện côn bằng dao lưỡi rộng
6
2
4
Bài 2: Tiện côn bằng cách xoay
xiên bàn dao dọc
16
2
14
Bài 3: Tiện côn bằng xê dịch ngang
ụ động
18
2
16
Bài 4: Tiện côn bằng thanh thước
côn
14
2
12
Bài 5: Tiện côn bằng cách kết hợp
thước côn và xê dịch ụ động
18
2
16
Cộng
72
10
62
Bài 1: Khái niệm chung về ren và
hình dáng, kích thước các loại ren
tam giác
4
2
2
Bài 2: Nguyên tắc tạo ren và cách
tính bánh răng thay thế
5
2
3
Bài 3: Tiện ren tam giác ngoài có
20
3
17
GVHD: Nguyễn Thị Linh
4
4
4
4
4
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
bước ren < 2mm
Mô đun 4
Tiện kết
hợp
Bài 4: Tiện ren tam giác ngoài có
bước ren > 2mm
12
2
10
Bài 5: Tiện ren tam giác trong
16
2
14
Bài 6: Tiện ren trên mặt côn
20
2
18
Bài 7: Tiện ren tam giác ngoài có
nhiều đầu mối
19
3
16
Bài 8: Tiện ren tam giác trong có
nhiều đầu mối
14
2
12
Cộng
110
18
92
Bài 1: Giũa và lăn bóng bề mặt
12
1
11
Bài 2: Lăn ép bề mặt
8
1
7
Bài 3: Lăn nhám bề mặt
8
2
6
Bài 4: Cắt ren ngoài bằng bàn ren
trên máy tiện
16
2
14
Bài 5: Cắt ren trong bằng taro ren
trên máy tiện
16
2
14
Bài 6: Mài trên máy tiện
16
2
14
76
10
66
Cộng
* Ghi chú:
- 1 Giờ lý thuyết = 45 phút.
- 1 Giờ thực hành = 45 phút.
GVHD: Nguyễn Thị Linh
4
4
4
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
1.5. Xác định trang thiết bị cần thiết cho mô đun
Trước khi tiến hành một công việc chúng ta luôn phải xác định rõ các điều kiện
cho trước, các yếu tố cần thiết để có thể tiến hành công việc đó. Để đào tạo theo mô đun
thì cần phải có trang thiết bị cần thiết cho quá trình học tập của học sinh đạt hiệu quả cao
nhất. Những trang thiết bị cần có:
Trang thiết bị cần thiết cho mô đun
Số lượng (chiếc)
- Máy chiếu
1c
- Các mô hình trực quan:
6c
+ Chi tiết lỗ hình trụ
+ Dao tiện lỗ đầu thẳng
+ Dao tiện lỗ đầu cong
+ Mũi khoan, khoét, doa
- Bản vẽ chi tiết
3c
- Dụng cụ đo:
+ Thước cặp, thước lá
3c
+ Dụng cụ đo lỗ sâu
1c
+ Dưỡng đo, thước đo vạn năng
1c
- Dụng cụ cắt:
+ Mũi khoan, khoét, doa
3c
+ Dao tiện lỗ kín
3c
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
+ Dao tiện lỗ suốt
3c
+ Dao lưỡi rộng
1c
+ Bàn ren, taro ren
1c
- Máy tiện 16K20 hoặc máy 1K62
3c
- Máy mài 2 đá
1c
- Giũa, đá mài thanh
2c
- Búa, kìm, tua vít
3c
- Kính trắng
10c
2. Phân tích Mô đun
2.1. Xác định công việc trong Mô đun và sắp xếp thứ tự công việc trong Mô đun cho
hợp lý
a. Mô đun 1: Tiện lỗ
-
Công việc 1: Mài mũi khoan
-
Công việc 2: Khoan lỗ
-
Công việc 3: Tiện lỗ suốt
-
Công việc 4: Tiện lỗ bậc
-
Công việc 5: Tiện lỗ kín
-
Công việc 6: Tiện rãnh tròn trong
-
Công việc 7: Tiện rãnh vuông trong
-
Công việc 8: Doa lỗ
b. Mô đun 2: Tiện côn
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Công việc 1: Tiện côn bằng dao rộng lưỡi
-
Công việc 2: Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn dao dọc
-
Công việc 3: Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động
-
Công việc 4: Tiện côn bằng thanh thước côn
-
Công việc 5: Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động
c. Mô đun 3: Tiện ren tam giác
-
Công việc 1: Tiện ren tam giác ngoài có bước ren > 2mm và < 2mm
-
Công việc 2: Tiện ren tam giác trong
-
Công việc 3: Tiện ren trên bề mặt côn
-
Công việc 4: Tiện ren tam giác ngoài, trong có nhiều đầu mối.
d. Mô đun 4: Tiện ren kết hợp
-
Công việc 1: Giũa, lăn ép, lăn nhám, mài bề mặt gia công
-
Công việc 2: Cắt ren ngoài bằng bàn ren
-
Công việc 3: Cắt ren trong bằng taro ren
Các công việc này phải đảm bảo nội dung các bước thực hiện như sau:
- Đọc bản vẽ để xác định hình dáng, kích thước, độ chính xác chi tiết cần gia công
- Chọn các các trang thiết bị cần thiết cho công việc cụ thể
- Chọn áo quần, trang thiết bị bảo hộ lao động
- Đánh dấu điểm cần gia công khi thực hiện
- Kiểm tra, chuẩn bị, thử máy và các công cụ khác
- Thực hiện gia công chi tiết
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
- Kiểm tra sản phẩm sau khi gia công.
2.2. Xác định nội dung bài tập tổng hợp phù hợp
Bài tập tổng hợp là những bài tập thực tế mà học sinh có thể gặp trong công việc
sau này. Những bài tập tổng hợp này được đưa ra trong chương trình học nhằm giúp học
sinh rèn luyện khả năng tư duy, nâng cao kỹ năng thực hành để không còn bỡ ngỡ khi
tham gia vào quá trình sản xuất tại các cơ sở thực tế mà mình làm việc. Tùy vào khả năng
kinh nghiệm của giáo viên và trang thiết bị hiện có của cơ sở đào tạo, mà xác định bài tập
tổng hợp cho phù hợp. Các bài tập tổng hợp liên quan đến các nội dung sau:
-
Thiết lập một qui trình công nghệ gia công một chi tiết trên máy tiện.
-
Cách vận hành máy tiện, cách điều chỉnh máy khi cho trước các thông số đầu ra.
-
Các dạng sai hỏng thường thấy ở một nguyên công nào đó và trình bày cách phát
hiện, khắc phục.
-
Cách sử dụng dụng cụ đo kiểm, cách đo kiểm để phát hiện sai hỏng.
-
Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng và cách bảo
quản của loại đồ gá hay loại dụng cụ cắt nào đó dùng trong gia công tiện.
a. Bài tập tổng hợp cho từng Mô đun trong MKH
a. Mô đun 1: Tiện lỗ
Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức mà học sinh đã học.
- Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, sáng tạo, mở rộng và tìm hiểu sâu thêm kiến
thức đã được học.
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
- Đáp ứng yêu cầu vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiến.
Nội dung:
Những kiến thức được sử dụng trong bài tập tổng hợp
+
Tiện mặt trụ, tiện lỗ, tiện mặt đầu, tiện rãnh, vát mép.
+
Khoan, khoét, doa lỗ.
+
Kiểm tra chi tiết.
Đề bài tập tổng hợp
Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết sau trên máy tiện:
- Điều kiện cho sẵn: Dạng sản xuất hàng loạt lớn, điều kiện sản xuất tự chọn.
- Yêu cầu: Gia công chi tiết đạt độ chính xác theo yêu cầu của bản vẽ.
Yêu cầu kỹ thuật:
-
Đảm bảo dung sai các kích thước chiều dài như bản vẽ.
Đạt độ nhám các bề mặt trụ ngoài
Đạt nhám mặt đầu là
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Ra = 2.5
μm.
Rz = 20 và Ra = 2.5
μm và bề mặt lỗ Ra=1.25μm.
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
102±0.1
18±0.1
18±0.1
R
1
2
R
2.5
0.04 A
0.04 A
1x45°
Ø58±0.1
22±0.1
+0.01
35±0.1
4±0.06
Ø50±0.1
+0.01
0.01 B
1.25
A
Ø55-0.039
4±0.06
37±0.1
Ø55-0.039
Ø150
±0.1
2 bên
2.5
B
2x45°
b. Mô đun 2: Tiện côn
Mục tiêu:
-
Củng cố những kiến thức mà học sinh đã học.
Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, sáng tạo, mở rộng và tìm hiểu sâu thêm
kiến thức đã được học.
-
Đáp ứng yêu cầu vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiến.
Nội dung:
-
Những kiến thức được sử dụng trong bài tập tổng hợp
+
Tiện bề mặt côn theo các phương pháp
+
Kiểm tra chi tiết.
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
Đề bài tập tổng hợp
Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết sau trên máy tiện:
- Điều kiện cho sẵn: dạng sản xuất hàng loạt nhỏ, điều kiện sản xuất tự chọn.
- Yêu cầu: Gia công chi tiết đạt độ chính xác theo yêu cầu của bản vẽ.
Ø30 ±0.02
Ø40 ±0.02
Ø120 ±0.02
Ø60 ±0.02
230±0.01
200±0.01
Yêu cầu kỹ thuật:
Đảm bảo các dung sai kích thước các đoạn trục.
Đảm bảo góc côn theo hình vẽ.
c. Mô đun 3 và 4: Tiện ren tam giác và tiện kết hợp
Mục tiêu:
-
Củng cố những kiến thức mà học sinh đã học.
Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, sáng tạo, mở rộng và tìm hiểu sâu thêm
kiến thức đã được học.
-
Đáp ứng yêu cầu vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiến.
Nội dung:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
-
SVTH: Lê Tuấn Bình
Những kiến thức được sử dụng trong bài tập tổng hợp
+
Tiện mặt trụ, mặt đầu.
+
Tiện rãnh, vát mép.
+
Tiện ren bằng bàn ren hoặc taro ren, giũa, lăn ép, lăn nhám bề mặt.
+
Kiểm tra chi tiết.
Đề bài tập tổng hợp
Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết sau trên máy tiện:
- Điều kiện: Dạng sản xuất hàng loạt lớn, điều kiện sản xuất tự chọn.
- Yêu cầu: Gia công chi tiết đạt độ chính xác như yêu cầu của bản vẽ.
54±0.1
18±0.1
Ø35±0.01
Ø18±0.1
M16
Ø14±0.1
2x45°
27±0.1
7±0.1
Yêu cầu kỹ thuật:
Đảm bảo kích thước đạt yêu cầu như hình vẽ
Đảm bảo ren M16 và các chỗ vát mép 2x450.
b. Hướng dẫn làm bài tập tổng hợp
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
Phần 1: Phân tích chi tiết gia công:
-
Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công.
-
Phân tích yêu cầu kỹ thuật để khẳng định có thể gia công chi tiết trên máy tiện
được không.
Phần 2: Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi:
-
Cơ sở của việc lựa chọn phôi.
-
Phương pháp chế tạo phôi.
-
Kết luận và vẽ bản vẽ phôi.
Phần 3: Quy trình công nghệ:
Phân tích chọn chuẩn định vị:
-Chọn chuẩn tinh:
+ Yêu cầu khi chọn chuẩn tinh.
+ Các nguyên tắc chọn chuẩn tinh.
+ Các phương án chọn chuẩn tinh cho chi tiết gia công.
Từ đó so sánh đưa ra kết luận phương án tối ưu nhất.
-Chọn chuẩn thô:
+ Yêu cầu khi chọn chuẩn thô.
+ Các nguyên tắc khi chọn chuẩn thô.
+ Các phương án chọn chuẩn thô cho chi tiết gia công.
Từ đó so sánh đưa ra kết luận phương án tối ưu nhất.
Thiết kế quy trình công nghệ:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Lập trình tự công nghệ.
-
Bản vẽ sơ đồ nguyên công: Bước công nghệ, loại dao và đồ gá.
Trình bày nguyên công kiểm tra:
-
Kiểm tra độ chính xác về kích thước: Dụng cụ đo sử dụng, cách đo (có bản vẽ
minh hoạ tương ứng với kích thước cần kiểm tra).
-
Kiểm tra độ chính xác về hình dáng hình học: Dụng cụ đo sử dụng, cách đo (có
bản vẽ minh hoạ tương ứng với bề mặt cần kiểm tra).
-
Kiểm tra độ chính xác về vị trí tương quan: Dụng cụ đo sử dụng, cách đo (có bản
vẽ minh hoạ tương ứng với vị trí tương quan cần kiểm tra).
3. Phân tích công việc trong Mô đun
-
Lựa chọn số học viên cho mỗi một mô đun là 15 học viên.
-
Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan.
3.1. Mô đun 1: Tiện lỗ
STT / Mã
công việc
Mô đun / Công việc
Mài mũi khoan
LT: 2 h - TH: 10h
Mục tiêu cuối cùng
Cung cấp:
-
Máy mài hai đá, mũi khoan
-
Kính bảo hộ, dưỡng đo.
Làm gì:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
-
SVTH: Lê Tuấn Bình
Mài mũi khoan đạt yêu cầu kỹ thuật.
Tiêu chuẩn:
-
Góc 2φ = 120º
-
Góc sắc β = 60º
-
Góc nghiêng ψ = 55º
-
Hai lưỡi cắt chính thẳng và có độ dài
bằng nhau
-
Các điểm nằm trên lưỡi cắt chính phải
cao hơn các điểm nằm trên mặt sau
chính.
`1
Lý thuyết dạy học bổ sung
-
Khái niệm và cấu tạo mũi khoan xoắn
-
Phương pháp mài mũi khoan xoắn
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
-
Các bước tiến hành mài sửa mũi khoan xoắn.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
2
Khoan lỗ trên máy
tiện
LT: 2h - TH: 6h
Cung cấp:
-
Máy tiện, mũi khoan
-
Bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật chi tiết
-
Thước cặp có mỏ đo trong.
Làm gì:
-
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khoan lỗ bậc, lỗ suốt, lỗ kín đạt yêu cầu
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Tiêu chuẩn:
-
Độ chính xác cấp 8,độ nhám cấp 3 ÷ 4
-
Đạt đúng kích thước đường kính, chiều
dài lỗ
-
Không bị méo, bị côn
-
Đảm bảo độ song song, độ vuông góc và
độ đồng tâm.
Lý thuyết dạy học bổ sung:
-
Phân loại lỗ
-
Các yêu cầu kỹ thuật của lỗ
-
Phương pháp khoan lỗ
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
-
Các bước tiến hành khoan lỗ.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
3
Tiện lỗ suốt
LT: 2h - TH:10h
Cung cấp:
-
Máy tiện, dao tiện lỗ, dao tiện ngoài,
kính bảo hộ
-
Bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật chi tiết
-
Thước cặp có mỏ đo trong, thanh đo sâu
Làm gì:
-
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Tiện lỗ suốt đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
gian và an toàn.
Tiêu chuẩn:
-
Độ chính xác cấp 9 ÷ 7,độ nhám cấp
÷ 11
8
-
Không bị méo, bị côn
-
Đảm bảo độ song song, độ vuông góc và
độ đồng tâm.
Lý thuyết dạy học bổ sung:
-
Đặc điểm của lỗ suốt
-
Phương pháp tiện lỗ suốt
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
-
Các bước tiến hành tiện lỗ suốt.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
4
Tiện lỗ bậc
LT: 2h - TH:10h
Cung cấp:
-
Máy tiện, dao tiện lỗ bậc, dao tiện ngoài,
mũi khoan, kính bảo hộ
-
Bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật chi tiết
-
Thước cặp có mỏ đo trong, thanh đo sâu.
Làm gì:
-
Tiện lỗ bậc đúng theo trình tự đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Tiêu chuẩn:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Đạt kích thước theo bản vẽ
-
Độ nhám Rz20
-
Độ không đồng tâm, không vuông góc
< 0,05mm.
Lý thuyết dạy học bổ sung:
-
Đặc điểm của lỗ bậc
-
Phương pháp tiện lỗ bậc
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
-
Các bước tiến hành tiện lỗ bậc.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
5
Cung cấp:
-
Máy tiện, phôi đã cắt và khoan lỗ, dao
tiện lỗ kín
-
Bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật chi tiết
-
Thước cặp có mỏ đo trong.
Tiện lỗ kín
Làm gì:
LT: 2h - TH: 10h
-
Tiện lỗ kín đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
gian và an toàn.
Tiêu chuẩn:
-
Không bị méo, bị côn
-
Đảm bảo độ song song, độ vuông góc và
độ đồng tâm.
Lý thuyết dạy học bổ sung:
GVHD: Nguyễn Thị Linh
Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT
SVTH: Lê Tuấn Bình
-
Đặc điểm của lỗ kín;
-
Phương pháp tiện lỗ kín;
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục;
-
Các bước tiến hành tiện lỗ kín.
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, trực quan, đàm thoại.
6
Cung cấp:
Tiện rãnh tròn trong
LT: 2h - TH: 10h
-
Máy tiện, dao tiện rãnh tròn
-
Bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật chi tiết
-
Dưỡng đo, thước lá, thước cặp.
Làm gì:
-
Tiện rãnh tròn đạt yêu cầu kỹ thuật.
Tiêu chuẩn:
-
Đảm bảo chiều sâu rãnh, profin rãnh
-
Đúng vị trí yêu cầu
-
Đảm bảo độ song song, độ vuông góc và
độ đồng tâm.
Lý thuyết dạy học bổ sung:
-
Yêu cầu kỹ thuật của rãnh tròn trong
-
Phương pháp tiện rãnh tròn trong
-
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
GVHD: Nguyễn Thị Linh