Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH COOG NGHỆ PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 86 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN





























HÀ NỘI – 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN











TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
















HÀ NỘI - 2008
-1-

Mục lục
Danh sách cán bộ Bộ môn Công nghệ phần mềm …… ……………………… 5
Danh sách cán bộ tham gia hướng dẫn …………………… ………………… 6
1. Web 2.0 và ứng dụng website lưu trữ, tìm kiếm và xử lý nhạc
Nguyễn Thị Châm ……………………

7
2. Nghiên cứu về công nghệ Portal
Phạm Thị Chung …………………………………………………………

9
3. Giải pháp kết nối ngân hàng và công ty chứng khoán
Nguyễn Xuân Trường ……………………………………………………

11
4. Nghiên cứu về CORBA và ứng dụng
Nguyễn Viết Duy …………………………………………………………

13
5. Xây dựng nền tảng phát triển ứng dụng web map hi
ệu năng cao
Chu Văn Đoàn ……………………………………………………………


17
6. Dịnh vụ SMS và ứng dụng
Nguyễn Minh Đức ………………………………………………………….

19
7. Quản lý doanh mục đầu tư chứng khoán
Nguyễn Văn Đức …………………………………………………………

21
8. Hướng tiếp cận mới về virus
Đỗ Thị Hà …………………………………………………………………

23
9. Xây dựng công cụ mô phỏng mạch điện
Nguyễn Thị Thanh Hằng – Nguyễn Anh Tuấn …………………………

25
10. Hệ quản trị nội dung và ứng d
ụng
Vũ Khắc Hiếu ………………………………………………………………

28
11. Kỹ nghệ Web và ứng dụng trong xây dựng CMS cho trang tin tức
Nguyễn Khắc Hiệp …………………………………………………………

30
12. Quản lý cấu hình phần mềm
Nguyễn Thị Hoa ……………………………………………………………

32

-2-

13. Nghiên cứu phân đoạn ảnh cho nhận dạng văn bản
Nguyễn Đức Huy …………………………………………………………

34
14. Portal mạng trợ giúp Việt Nam – VietnamF1
Nguyễn Duy Hưng ………………………………………………………….

36
15. Refactoring aware version control
Nguyễn Việt Hưng ………………………………………………………….

38
16. Finding heap bounds of Java card applets
Phạm Tuấn Hưng …………………………………………………………

40
17. Hiển thị thông tin chứng khoán trực tuyến sử dụng công nghệ AJAX
Vũ Tiến Hưng ………………………………………………………………

42
18. Xây dựng giải pháp cho hiệp hội khách sạn Việt Nam trên nền tảng web 2.0
Đoàn Trọng Khôi …………………………………………………………

44
19. Các phương pháp nhận dạng chữ viết tay tiếng Việt trực tuyến
Nguyễn Duy Khương ………………………………………………………

46

20. Xây dựng hệ thống đồ họa 3D hỗ trợ giao diện ZUI dựa trên OpenGL|ES
Nguyễn Văn Lâm …………………………………………………………

48
21. Hệ quản lý giao việc ứng dụng công nghệ Workflow và công nghệ hướng
đối tượng
Doãn Đình Lương ………………………………………………………….


46
22. Nghiên cứu về xử lý ảnh trong xây dựng bản đồ

Vũ Thị Lý …………………………………………………………………

50
23. Workflow – nền tảng cho các ứng dụng phần mềm
Lục Quang Mạnh …………………………………………………………

52
24. Xây dựng phần mềm quản lý cổ đông, cổ tức và hỗ trợ bầu cử cho công ty
cổ phần Naphaco
Trịnh Minh Đức ……………………………………………………………


54
25. Ứng dụng lý thuyết mã hóa thông tin trong việc xây dựng hệ thống bầu cử
điện tử
Trương Bảo Nam …………………………………………………………



56
26. Nghiên cứ
u về kiểm chứng phần mềm dựa trên Aspect
Nguyễn Thùy Nhung ……………………………………………………….

58
-3-

27. Web services và Ajax trong bài toán Mashup với bản đồ
Nguyễn Trọng Quyền ……………………………………………………

60
28. Nghiên cứu cài đặt OpenGL|ES trên Java ME
Lê Nguyễn Tuấn Thành …………………………………………………

62
29. Hệ thống quản lý bất động sản ứng dụng công nghệ hướng đối tượng
Nguyễn Phương Thảo ……………………………………………………

64
30. Nghiên cứu kỹ thuật phân tích WCET trong hệ thống thời gian thực cứng
Dương Đình Toan ………………………………………………………….

66
31. Nghiên cứu công nghệ EJB và ứng dụng
Vũ Thu Trang ………………………………………………………………

68
32. Phân tích thi
ết kế hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc

Bùi Quốc Trung ……………………………………………………………

70
33. Ứng dụng công nghệ AJAX trong hiển thị tin nhanh và cá nhân hóa
Nguyễn Văn Trung ………………………………………………………

72
34. Tích hợp Web service
Phạm Văn Trường …………………………………………………………

75
35. Kiểm chứng sự tuân theo giữa mã thực thi và đặc tả PSM
Trương Đình Trường ……………………………………………………

77
36. Nghiên cứu về Web service và ứng dụng
Vũ Minh Tuấn ……………………………………………………………

79
37. Kiểm chứng tuân theo giữ
a mã thực thi và đặc tả UCM
Phạm Văn Tùng ……………………………………………………………

81
38. Ứng dụng Web 2.0 theo đinh hướng tích hợp vào portal cá nhân Netvibes
với ứng dụng lịch trình tàu chạy
Nguyễn Minh Tường ……………………………………………………….


83







-4-




















-5-

Danh sách cán bộ Bộ môn Công nghệ phần mềm


Danh sách cán bộ giảng dạy
1. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình Hiệu phó trường ĐHCN Email:
2. ThS. Trần Thị Minh Châu

Email:
3. ThS. Vũ Quang Dũng

Email:
4. TS. Nguyễn Việt Hà Phó chủ nhiệm Khoa CNTT
Chủ nhiệm Bộ môn CNPM
Email:

3. TS. Trương Anh Hoang

Email:
3. TS. Đặng Văn Hưng

Email:
5. ThS. Vũ Diệu Hương

Email:
6. ThS. Tô Văn Khánh

Email:
7. ThS. Đào Kiến Quốc Giám đốc Trung tâm
NC & PT CNPM
Email:

8. CN. Nguyễn Việt Tân


Email:
9. ThS. Nguyễn Thị Nhật Thanh

Email:
10. TS. Trươ
ng Ninh Thuận Email:
11. ThS. Trần Thị Mai Thương

Email:
12. PGS. Nguyễn Quốc Toản

Email:
13. PGS. TS. Nguyễn Văn Vỵ Email:
Danh sách nghiên cứu sinh

1. ThS. Lê Việt Hà Email:
2. CN. Ngô Xuân Bách Email:
3. ThS. Trần Thanh Bình Email:
Danh sách thực tập sinh

1. CN. Nguyễn Đức Anh

Email:
2. CN. Võ Văn Thành

Email:
-6-




Danh sách cán bộ tham gia hướng dẫn



1. ThS. Trần Vũ Việt Anh Vinasa Email:
2. ThS. Phùng Chí Dũng Trung tâm Mạng máy tính Email:
3. ThS. Đinh Khắc Dũng Công ty A.N lab Email:
4. ThS. Đặng Việt Dũng Trường ĐHCN Email:
5. TS. Bùi Thế Duy Khoa CNTT Email:
6. ThS. Lê Hồng Hải Khoa CNTT Email:
7. ThS. Nguyễn Nam Hải Trung tâm Mạng máy tính Email:
8. ThS. Nguyễn Cảnh Hoàng Khoa CNTT Email:
9. CN. Lê Xuân Thắng Ngân hàng VP Email:
10. TS. Lê Sĩ Vinh Khoa CNTT Email:



WEB 2.0 VÀ ỨNG DỤNG WEBSITE LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ NHẠC

Họ tên: Nguyễn Thị Châm Cán bộ hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Nam Hải

1. Giới thiệu
Có thể nói những năm gần đây Web 2.0
đã trở nên quen thuộc với những ai đã và đang
quan tâm đến sự phát triển của web. Sự ra đời
và phát triển của Web 2.0 vẫn đang hấp dẫn và
được nghiên cứu bởi nhiều nhà phát triển trên
thế giới.
Được xem là một cuộc cách mạng trên

thế giới mạng, thế hệ web mới có những thay
đổi quan trọng không chỉ ở nền tảng công nghệ
mà còn cả ở cách thức sử dụng - hình thành nên
môi trường cộng đồng, ở đó mọi người cùng
tham gia đóng góp cho xã hội "ảo" chứ không
chỉ "duyệt và xem". Thực chất, Web 2.0 có
nghĩa là sử dụng web đúng với bản chất và khả
năng của nó.
Thế hệ Web 2.0 đang được mong đợi sẽ
thay đổi những hạn chế mà Web 1.0 chưa làm
được. Nó hình thành nên những khả năng tương
tác chưa có hoặc còn quá sơ sài ở Web 1.0 .
Khả năng tương tác được hoàn thiện trên nhiều
phương diện: công nghệ, chuNn, người dùng,
ứng dụng, nhằm tăng cường tính năng chia sẻ
vốn có của Web 1.0.
Với những ưu điểm của mình, tổ hợp
công nghệ Ajax ngày càng đóng vai trò chủ
chốt trong thế hệ web thứ hai này.
2. Nội dung khoá luận
Web 2.0
Trình bày tổng quan về web 2.0. Các
động lực để phát triển Web 2.0 như đường
truyền tốc độ cao, băng thông rộng, sự lớn
mạnh của Internet, gia tăng số lượng người truy
cập…Tìm hiểu về các công nghệ dùng trong
Web 2.0 như là RSS, SOA, Ajax…trong đó
công nghệ Ajax đóng vai trò then chốt.

2.2. Tổ hợp công nghệ Ajax

Trình bày về lịch sử ra đời, khái niệm
của Ajax, miền hữu dụng, nhược điểm cũng
như các trình duyệt hỗ trợ. Đi sâu vào nghiên
cứu N guyên lý hoạt động và các thành phần bên
trong công nghệ Ajax như CSS, Javascript, mô
hình Dom, XML đặc biệt là đối tượng
XMLHttpRequest. Chỉ ra cách thức tương tác
của Ajax và sự khác biệt so với cách thức tương
tác truyền thống.
2.3. Xây dựng ứng dụng Website lưu
trữ, tìm kiếm và xử lý nhạc.
N gày nay khi ứng dụng CN TT đã được
đi sâu vào đời sống nhân dân, đặc biệt khi
internet đang được phát triển nhanh chóng như
bây giờ. Các hình thức giải trí của con người
không chỉ là TV, hay đi đến một nơi giải trí nào
đó. Với ưu điểm của Internet con người có thể
có các hình thức giải trí, tìm kiếm thông
tin,.v.v…ngay tại nhà mình. Để phục vụ các
nhu cầu trên của người dùng internet, rất nhiều
các website tìm kiếm, giới thiệu sản phNm, bán
hàng trực tuyến .v.v… phục vụ cho nhu cầu tìm
hiểu và giải trí của người dùng đã ra đời. Cũng
nhằm mục đích đánh vào thị hiếu người dùng,
với mong muốn thu hút nhiều người truy cập
vào website, Chúng tôi đã quyết định xây dựng
một website tìm kiếm, lưu trữ và xử lý nhạc
phục vụ cho nhu cầu giải trí của người sử dụng
Internet.
Phân rã chức năng của website :

¾ Quản lý website
o Quản lý tài khoản admin
- Thêm tài khoản
- Sửa tài khoản
- Xoá tài khoản
o Quản lý file nhạc
- 7 -
- Thêm file nhạc
- Sửa file nhạc
- Xoá file nhạc
o Quản lý user
- Xem tài khoản user
- Xoá tài khoản user
o Quản lý comment
- Xem comment
- Xoá comment
¾ Sử dụng website
o Tìm bài hát
o Upload file nhạc
o Tạo playlist
- Thêm bài hát vào playlist
- Xoá bài hát khỏi plalist
o Gửi comment
Giải pháp công nghệ
Sử dụng tổ hợp công nghệ Ajax với
chức năng của các công nghệ bên trong như
sau:
• XHTML+CSS với vai trò hiển thị
thông tin
• Mô hình tương tác và hiển thị động

DOM (Document Object Model)
• Trao đổi và truy cập/tác động lên
thông tin sử dụng XML và XSLT
• N hận thông tin không đồng bộ với
đối tượng XMLHttpRequest
• Javascript với vai trò kết hợp 4 công
nghệ trên lại với nhau
2.4. Thực nghiệm
Tôi đã cài đặt thử nghiệm website lữu
trữ, tìm kiếm và xử lý nhạc. Kết quả thực
nghiệm cho thấy bài toán phân tích thiết kề phù
hợp với quy trình thiết kế, có giá trị thực tế cao
giúp người dùng có thể giải trí qua mạng, tương
tác và góp phần làm phong phú cho website.
2.5 Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu về Web 2.0 tôi
đã nắm được các công nghệ trong ứng dụng
we
b, đặc điểm chung của Web 2.0 và đi sâu
nghiên cứu về tổ hợp công nghệ Ajax. Cùng với
kiến thức đó tôi đã xây dựng được ứng dụng
Website lưu trữ, tìm kiếm và xử lý nhạc.
3. Tài liệu tham khảo
[1] Bùi ngọc khải. N ghiên cứu, phát
triển ứng dụng web với công nghệ ajax. Khoá
luận tốt nghiệp đại học chính quy, Đại học
Công nghệ, ĐHQG Hà N ội 2007
[2] Phan Anh Tu. Xây dựng hệ thống
đấu giá trực tuyến trên Internet. Khoá luận tốt
nghiệp đại học chính quy, Đại học Công nghệ,

ĐHQG Hà N ội 2007
[3] Lee Babin. Beginning Ajax with
PHP, from N ovice to Professional. 2007
[4] Sang Shin, Java Technology
Architect Sun Microsystems. AJAX Basics.
2006
[5] Justin Gehtland, Ben Galbraith, Dion
Almaer. Pragmatic Ajax, A Web 2.0 Primer
[6]

N hập môn AJAX (1-14).
[7] . 15 năm lịch sử
phát triển web, những dấu mốc quan trọng.
[8] o Ajax –
tương lai của ứng dụng web
[9] /> và

[10] />
[11] . Toàn cảnh
Web 2.0 qua 8 định nghĩa.
- 8 -
NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ PORTAL
Phạm Thị Chung Cán bộ hướng dẫn : TS. Nguyễn Việt Hà
MSV: 04020030 Cán bộ đồng hướng dẫn :ThS.Trần Vũ Việt Anh

1. Giới thiệu
Ngày nay với sự bùng nổ của Internet và
lượng thông tin đồ sộ đã làm thay đổi bộ mặt thế
giới web cũng như thói quen duyệt web của người
dùng. Những năm gần đây, nhiều trang thông tin

điện tử (website) của các tổ chức, cá nhân ra đời
dẫn đến hệ quả là
quá tải thông tin. Mỗi wesite
thường cung cấp những dịch vụ và ứng dụng khác
nhau gây phiền toái và mệt mỏi cho người dùng
khi họ phải nhớ quá nhiều tên và mật khNu để có
thể truy xuất thông tin hoặc sử dụng dịch vụ của
các hệ thống khác nhau. Hơn nữa, các website
hiện nay yêu cầu tính tương tác và tùy biến cao
của người dùng, tạo khả năng tương tác tối đa
giữa n
gười dùng và các nguồn thông tin, giữa
người dùng với các ứng dụng tác nghiệp và giữa
các ứng dụng với nhau.
N hững bất cập trên cùng hàng loạt yêu cầu
cấp thiết khác nảy sinh từ thực tế phát triển đã
xuất hiện một khái niệm mới, đồng thời cũng là
một xu hướng công nghệ mới là Portal.
2. 2. Tổng quan về công nghệ Portal
2.1. Khái niệm về po
rtal
“Portal, tên đầy đủ là Web Portal, là một hệ
thống hoạt động trên Web, định danh và xác thực
người dùng đăng nhập, từ đó sẽ cung cấp một
giao diện web để người dùng dễ dàng truy cập,
khai thác thông tin và dịch vụ cũng như thao tác,
tuỳ biến các công việc tác nghiệp của mình một
cách nhanh chóng và đơn giản”.
2.2. Kiến trúc của portal
Các ứng dụng Portal hầu hết đều được xây

dựng trên cở sở kiến
trúc 3 tầng sau :
Tầng trình diễn: Cung cấp một khung nhìn
hợp nhất cho các ứng dụng nghiệp vụ.
Tầng phục vụ ứng dụng: đóng vai trò là bộ
não của portal. Tầng này cung cấp hầu hết các
chức năng chính của một portal.
Tầng dịch vụ thông tin là tầng cung cấp hạ
tầng thông tin của tổ chức.
2.3. Một số tiêu chuẩn về Portal
JSR 168 : Đây là tiêu chuNn
do hiệp hội Java
Community Process công bố, hiện tại chủ yếu
được áp dụng cho các portal xây dựng trên nền
tảng Java. ChuNn này chỉ ra cách tương tác giữa
portlet với portal framework.
WSRP : ChuNn này do OASIS (Organization for
the Advancement of Structured Information
Standards) công bố. ChuNn này chỉ ra các thức
giao tiếp giữa một portal server với remote portlet
thông Web Services.
3. Một số tiêu chuẩn về Portal
2.4. JSR - 168
Portal xây dựng theo chuNn JSR-168 bao
gồm các thành phần : Portlet, Portlet Container.
• Portlet
Là một thành phần web được quản lý bởi
portlet container, xử l
ý các yêu cầu và sinh ra nội
dung động. N ội dung sản sinh bởi 1 portlet được

gọi là 1 fragment (là 1 phần của ngôn ngữ đánh
dấu như HTML, XHTML,…) tuân thủ nghiêm
- 9 -
ngặt các luật và có thể kết hợp với các fragment
khác tạo nên một tài liệu hoàn chỉnh.
• Portlet container
Portlet container chạy các portlet và cung
cấp cho chúng môi trường thực thi cần thiết.
Portlet container nhận các yêu cầu từ portal và
thực thi các yêu cầu trên những portlet được chứa
bởi nó.
2.5. WSRP
Kiến trúc WSRP bao gồm các tác nhân
chính sau:
• producer: là một Web Service(WS), cung cấp
các portlet và cài đặt tập giao diện WSRP,
cung cấp tập các phương thức chung cho các
Consumer.
• portlet: Là một thành phần giao diện người
dùng
sống trong Producer và được truy cập
thông qua giao diện được định nghĩa bởi
Producer.
• consumer: là một WS, gọi tới các WS mà
producer và cung cấp môi trường cho portlet
hoạt động.
Consumer có thể tương tác với các portlet
từ xa thông qua giao diện của Producer. Mọi
Producer đều phải cài đặt hai giao diện bắt buộc
là giao diện mô tả service, giao diện đánh dấu và

hai giao diện tùy chọn là giao diện đăng ký, giao
diện quản lý portlet.
Producer có thể xuất bản các portlet và các
C
onsumer có thể tìm kiếm và kết nối các portlet
trong trang portal của mình.
3. Ứng dụng bài toán xây dựng thư viện
Từ xưa đến nay, thư viện luôn là một trong
những kho tri thức lớn của con người. Sự đa dạng
hóa các nguồn thông tin kéo theo yêu cầu quy mô
ngày càng lớn hơn của thư viện. Hơn nữa, sự phát
triển internet giúp cho khả năng liên kết chia sẻ
tài nguyên giữa các thư viện trở nên dễ dàng hơn.
Từ thực tế đó, Portal thực sự là một giải pháp mới
trong việc xây dựng thư viện điện tử th
eo hướng
cho phép liên kết, chia sẻ thông tin với thư viện
điện tử khác.
Các ca sử dụng chính của ứng dụng bao
gồm:
1. Quản lý tài liệu
2. Quản lý mượn tài liệu
3. Quản lý trả tài liệu
4. Quản lý bạn đọc
5. Quản lý nhân viên
6. Thống kê & Báo cáo
5. Thực nghiệm
Ứng dụng được viết trên framework Bea
WebLogic Platform 8.1.
Bộ phần mềm gồm 3 sản

phNm:WebLogic Portal, WebLogic Server,
WebLogic Workshop và sản phNm tùy chọn
WebLogic Integration. WebLogic Platform (WP)
làm thành một môi trường hoàn hảo để xây dựng
portal và các ứng dụng chạy trên môi trường quy
mô lớn
4. 6. Kết luận
Khóa luận đã làm rõ bản chất và kiến trúc
của công nghệ Portal. Khóa luận cũng đã đi sâu
tìm hiểu hai tiêu chuNn phổ biến về portal trên thế
giới là JSR 168 và WSRP.
Khó
a luận đã phân tích bài toán “ quản lý thư
viện điện tử” theo công nghệ portal và triển khai
thực nghiệm một phần nhỏ trên Bea WebLogic
Platform 8.1.
Tài liệu tham khảo
[1] Dan Sullivan - Proven Portals: Best Practices for Planning,
Designing, and Developing Enterprise Portals
[2] Java(TM) Portlet Specification ("Specification") Version: 1.0
[3] Web Services for Remote Portlets Specification v1.0
[4] />
- 10 -
GIẢI PHÁP KẾT NỐI NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Họ tên: Nguyễn Xuân Cường GV hướng dẫn: Ts. Trương Ninh Thuận
MSSV: 04020038
Email:


1. Giới thiệu

Ngày nay công nghệ web services đã và đang
được triển khai và ứng dụng trong rất nhiều lĩnh
vực khác nhau bao gồm cả những lĩnh vực nhạy
cảm, đòi hỏi tính an toàn cao như tài chính, ngân
hàng, … do đó web service cần cung cấp một
mức an toàn đủ để hỗ trợ những công việc như
thế. Bên cạnh nhưng mặt thuận lợi do web service
đem lại thì việc đảm bảo an toàn, tin cậy,
toàn vẹn
thông tin trao đổi trên web service cũng là một
điều rất quan trọng trong quá trình xây dựng web
service.
Nội dung khóa luận đi vào tìm hiểu công nghệ
web service và vấn đề bảo mật liên quan. Bài toán
kết nối ngân hàng với công ty chứng khoán đòi
hỏi sự an toàn, tin cậy và toàn vẹn thông tin khi
trao đổi, do đó tôi chọn công nghệ web service để
giải quyết bài toán này.
2. Công nghệ Web Service
Webservice là một giao diện trừu tượng
(abstract interface) được thể hiện trong HTML,
dựa trên sự tương
tác của User và Web server, nó
là một ứng dụng phần mềm được truy xuất thông
qua web bởi một ứng dụng khác.
Các thành phần thường được sử dụng trong
web service thường bao gồm:
− XML – eXtensible Markup Language
− SOAP – Simple Object Access Protocol
− WSDL – Web Services Description

Language
3. Giao thức bảo mật SSL
Giao thức SSL cung cấp sự bảo mật truyền
thông có ba đặc tính cơ bản:
− Các bên giao tiếp (nghĩa là client và
server) có thể xác thực nhau bằng cách sử
dụng mật mã khó
a công khai.
− Sự bí mật của dữ liệu được bảo vệ vì kết
nối được mã hóa trong suốt sau khi một sự
thiết lập quan hệ ban đầu và sự thương
lượng khóa session đa xảy ra.
− Tính xác thực và tính toàn vẹn của dữ liệu
cũng được bảo vệ vì các thông báo được
xác thực và được kiểm tra tính toàn vẹn
một cách trong suốt.
4. Ứng dụng kết nối ngân hàng với c
ông ty
chứng khoán
Kinh doanh chứng khoán là một hoạt động diễn ra
khá phổ biến hiện nay, trong một bộ phận xã hội
không nhỏ, nhưng công việc giao dịch hiện nay
vẫn chủ yếu là bằng tiền mặt, công việc này làm
mất nhiều thời gian và công sức cũng như làm hạ
thấp tính chính xác và bảo mật về thông tin cá
nhân của nhà đầu tư.
Các hoạt động chính của ứng dụng bao gồm:
− Hiển t
hị thông tin
- 11 -

− Đăng nhập tài khoản
− Mua cổ phiếu
− Bán cổ phiếu
− Đăng xuất
− Đăng ký tài khoản
− Cập nhật thông tin
5. Triển khai
Ứng dụng được chia làm hai phần
- Server: gồm có web service, các hàm chức
năng để sử lý các yêu cầu từ Client gửi
lên, cơ sở dữ liệu. Được phát triển bằng
công cụ lập trình Oracle Jdeveloper và cơ
sở dữ liệu Oracle.
- Clie
nt: hiển thị giao diện người dùng bao
gồm hiển thị thông tin, đăng nhập, giao
dịch cổ phiếu và đăng xuất. Được phát
triển bằng công cụ lập trình ASP.NET
trong bộ Visual Studio .NET

6. Kết luận
Khóa luận trình bày tính cần thiết của bài toán kết
nối ngân hàng với công ty chứng khoán, giải pháp
sử dụng mô hình Client – Server để giải quyết bài
toán này, trong đó có sử dụng công nghệ web
service để thực hiện.
Tài liệu th
am khảo
[1] David Chappell, Tyler Jewell: Java Web
Services

[2] Ethan Cerami: Web Services Essentials
Distributed Applications with XML-RPC, SOAP,
UDDI & WSDL
[3] Matthew MacDonald: Microsoft® .NET
Distributed Applications: Integrating XML Web
Services and .NET Remoting
[4] Paul B. Monday: Web Service Patterns: Java
Edition

[5]
Sanjiva Weerawarana, Francisco Curbera,
Frank Leymann, Tony Storey,
Donald F. Ferguson: Web Services Platform
Architecture: SOAP, WSDL, WS-Policy, WS-
Addressing, WS-BPEL, WS-Reliable Messaging,
and More
[6] Vo Dinh Hieu: Secure Provision of Composite
Services in an Insecure Networked
Environment


- 12 -
NGHIÊN CỨU VỀ CORBA VÀ ỨNG DỤNG

Nguyễn Viết Duy
MSV:0420055
Email:

Cán bộ hướng dẫn: TS.Trương Ninh
Thuận

Cán bộ đồng hướng dẫn: ThS. Tô Văn
Khánh

1. Giới thiệu
Khi công nghệ thông tin ngày càng
phát triển thì nhà phát triển luôn mong
muốn tìm được tiếng nói chung giữa
các ngôn ngữ và độc lập về nền tảng.
Vì vậy CORBA ra đời với tham vọng
của OMG là đưa ra một phương pháp
để các đối tượng viết bằng các ngôn
ngữ khác nhau có thể triệu gọi lẫn
nhau theo mô hình đối tượng phân tán.
Khóa luận này đi sâu nghiên cứu
về mô hình CORBA và ứng dụng cơ
bản của mô hình này sử dụng ngôn ngữ
Java.

2. Mô hình kiến trúc CORBA
Trải qua quá trình phát triển hiện
nay CORBA đã phát triển tới phiên
bản 3.x. Phiên bản đầu tiên của
CORBA chính thức ra đời năm 1991.
Tổng quan về kiến trúc CORBA gồm
các thành phần:
+ Object Request Broker (ORB):
Đây là nền tảng quan trọng của kiến
trúc giúp các ứng dụng phân tán có
thể hiểu được nhau, là phần trung
gian tạo khả năng cho các mối liên

hệ giữa client/server thông qua các
đối tượng.
+ Interface Define Language
(IDL): IDL giúp định nghĩa giao
diện các đối tượng trong ứng dụng.
Đây là ngôn ngữ giao diện chứ
không phải là ngôn ngữ thực
thi.Như thế là, bạn có thể viết ứng
dụng trong IDL với mục đích duy
nhất của IDL đó là định nghĩa giao
diện; điều kiện cho sự thực thi của
các giao diện là sử dụng một vài
ngôn ngữ khác.
+ Application Objects: Các đối
tượng ứng dụng được xây dựng.
+ Common Faccilities: Các tiện ích mà
CORBA cung cấp giúp xây dựng và
quản lý các thành phần trong ứng dụng,
cung cấp các chức năng cơ bản mà mọi
chương trình hướng đối tượng đều cần
+ Object Services
: Các dịch vụ cung
cấp các chức năng cơ bản để xây dựng
ứng dụng CORBA Các phương tiện của
CORBA được chia ra làm hai loại: các
thành phần theo chiều ngang
(horizontal) và các thành phần theo
chiều dọc (vertical).



Hình 1: Mô hình kiến trúc của CORBA

3. Bài toán ứng dụng
Để minh họa cho mô hình và kiến trúc
của CORBA tôi xin trình bày về các bước
xây dựng và biên dịch để chạy một ứng
dụng CORBA nói chung, với bài toán cụ
thể: StockMarket.
Mô tả bài toán: Chương trình
CORBA trên máy khách (CORBA client)
sẽ gọi đối tượng trên máy chủ. Đối tượng
CORBA trên máy chủ (CORBA server) sẽ
trả về giá trị đã tính toán được.
Các bước tiến hành:
+ Bước 1: Xây dựng đối tượng
StockMarket trong đó chứa phương
thức getStockValue(). Được đặc tả bằng
ngôn ngữ CO
RBA IDL. Sau khi xây
dựng xong đối tượng StockMarket ta
tiến hành biên dịch file StockMarket.idl
- 13 -
+ Bước 2: Xây dựng đối tượng
StockServerImpl bằng ngôn ngữ
Java. Đối tượng này sẽ kế thừa lớp
_StockServerImplBase được sinh ra
trong bước biên dịch ở trên.
+ Bước 3: Cài đặt đối tượng
StockServer là đối tượng CORBA
trên máy chủ và biên dịch.

+ Bước 4: Xây dựng trình khách
triệu gọi đối tượng CORBA. Ở đây
là việc xây dựng đối tượng
StockMaketClient. Sau đó tiến hành
biên dịch đối tượng này
+ Bước 5: Khởi động dịch vụ quản
lý tên của CORBA (tnameserv), tiếp
theo chạy đối tượng CORBA server
và chạy chương trình khách.
Kết quả trên trình khách sẽ trả về
giá trị được xác định trong phương
thức getStockValue() của đối tượng
StockServer.

4. Kết luận
Khóa luân này đã đi sâu vào nghiên
cứu về mô hình CORBA. Khóa luận
này đã đề cập đến các vấn đề: Tổng
quan về CORBA và tổ chức OMG - tổ
chức xây dựng nên CORBA, các thành
phần chi tiết như chi tiết của CORBA:
Kiến trúc ORB (Object Request Broker
), ngôn ngữ IDL (Interface Definition
Language), các dịch vụ (Service) và
tiện ích (Facility) của CORBA và đưa
ra bài toán demo thể hiện việc triệu gọi
các đối tượng từ xa, với việc chỉ ra các
bước xây dựng và biên dịch
để chạy
một ứng dụng CORBA nói chung.

Bên cạnh các kết quả đạt được
khóa luận còn có những vấn đề khóa
luận này chưa giải quyết hay đề cập
đến. Hy vọng khóa luận sẽ là cơ sở
giúp cho việc xây dựng các ứng dụng
phân tán.
Tài liệu tham khảo
[1]. Gerald Brose, Andreas Vogel and
Keith Duddy. Java programming
with CORBA 3
rd
Edition.
[2]. Jeremy L.Rosenberger. Teach
Yourself CORBA In 14 Days.
[3]. Trang web:
[4]. Trangweb:


- 14 -
XÂY DỰNG NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB MAP HIỆU NĂNG CAO
Chu Văn Đoàn Giáo viên hướng dẫn: TS. Trương Anh Hoàng
MSSV: 0420086
Email:
1. Giới thiệu
Web Map là là bản đồ được hiện thị trên
Web. Với sự phát triển mạnh mẽ của Internet
cùn sự phát triển của các công nghệ Web mới,
các ứng dụng Web Map ngày càng trở nên quan
trọng và phổ biến đối với người sử dụng. Số
lượng người sử dụng nhiều dẫn đến việc các

ứng dụng Web Map phải có được hiệu năng tốt
mới có thể đáp ứng được yêu cầu của người sử
dụng.
Trong luận văn này chúng tôi đưa ra kiến
trúc logic chung của một hệ thống Web Map và
phát triển một số thành phần hiệu năng cao cho
hệ thống này.
2. Cách tiếp cận
Trước tiên, chúng tôi nghiên cứu các hệ
thống Web Map hiện có trên thế giới, xem xét
các thành phần mã nguồn mở có thể để sử dụng
để tạo nên một hệ thống Web Map. Từ đó chúng
tôi xây dựng nên một mô hình ứng dụng Web
Map hiệu quả. Đồng thời chúng tôi cũng nghiên
phát triển một số thành phần hiện chưa có trong
các giải pháp mã nguồn mở, hoặc hiện giờ chưa
đạt được hiệu năng mong muốn
4. Các kết quả đạt được
Chúng tôi đã đưa ra được một mô hình hiệu
quả cho các hệ thống W
eb Map. Đồng thời,
chúng tôi cũng đã xây dựng được một số thành
phần quan trọng cho hệ thống Web Map.
Một cơ sở dữ liệu nhỏ chứa các dữ liệu
không gian nằm trong bộ nhớ.
Phát triển một phần mở rộng cho
Lucene, phần mở rộng này có nhiệm vụ thêm
vào khả năng truy vấn không gian cho Lucene.
Phát triển một Routing Server có hiệu
năng tốt. Routing Server này có nhiệm vụ tìm

kiếm đư
ờng đi trong mạng được. Hiện Server
này đạt được hiệu năng tốt hơn so với các thành
phần có sẵn như PgRouting, Pyroute.
5. Thử nghiệm và đánh giá
Chúng tôi đã đưa ra các test case để đánh giá
và thử nghiệm các giải pháp được đưa ra. Các
thử nghiệm được thực hiện trên hệ thống máy
tính IBM-PC với bộ vi xử lý Pentium 4 2.4Ghz,
bộ nhớ RAM 2GB. Các kết quả thử nghiệm đã
chứng tỏ được hiệu quả của các giải pháp này
trong một số thử nghiệm cụ thể.
6. Kết luận và các cải tiến trong tương lai
Trong luận văn này chúng tôi đã đưa ra một
chung m
ô hình cho các Web Map hiện nay,
đồng thời phát triển một số thành phần rất cần
thiết cho các ứng dụng Web Map. Tuy nhiên các
thành phần này chưa hoàn thiện. Trong tương
lai, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện
thêm
các thành phần này.
Bibliography
[1] Bast, H., Funke, S., Matijevic, D., Sanders,
P., Schultes, D.: In: transit to constant time
shortest-path queries in road networks. In:
Workshop on Algorithm Engineering and
Experiments (2007)
[2] Goldberg, A.V., Harrelson, C.: Computing
the shortest path: A* meets graph theory. In:

16th ACM-SIAM Symposium on Discrete
Algorithms, pp. 156–165. ACM Press, New
York (2005)
[3] Gutman, R.: Reach-based routing: A new
approach to shortest path algorithms optimized
for road networks. In: 6th Workshop on
Algorithm Engineering and Experiments. pp.
100–111 (2004)
[4] Sanders, P., Schultes, D.: Highway
hierarchies hasten exact shortest path queries.
In: Brodal, G.S., Leonardi, S. (eds.) ESA 2005.
LNCS, vol. 3669, pp. 568–579. Springer,
Heidelberg (2005)
[5] Virtual Earth Tilesystem – Microsoft MSDN
- 15 -
[6] Apache Lucene Documentation
[7] PostGIS Documentation
[8] Oracle Spatial Documentation
[9] Elmasri, R., Navathe B., Fundamentals of
Database Systems Addison Wesley (2003)

- 16 -
DNCH VỤ SMS VÀ ỨNG DỤNG
Nguyễn Minh Đức GV hướng dẫn
MSSV: 0420094 ThS. Đào Kiến Quốc
Email:
1. Giới thiệu
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của kỹ
thuật truyền thông di động cùng với sự phổ
dụng của điện thoại di động và dịch vụ SMS đã

kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ giá trị gia
tăng trên điện thoại di động ngày càng tăng cao.
Các dịch vụ điển hình như: tra cứu thông tin giá
cả, thời tiết, chứng khoán; tải nhạc chuông, hình
ảnh; dịch vụ dự đoán trúng thưởng ngày càng
thu hút đông đảo người tham gia và đem lại
doanh thu đáng kể.
Chính vì tiềm năng và sự phát triển mạnh mẽ
của các dịch vụ SMS đã đặt ra vấn đề các nhà
cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cũng như các
nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải không
ngừng vận động để xây dựng những giải pháp
ứng dụng và phát triển hình thức kinh doanh
“màu mỡ” này.
2. Cơ sở lý thuyết
Để tìm hiểu về dịch vụ SMS thì trước hết cần
có được những khái niệm tổng quan về công
nghệ di động, những công nghệ và mạng di
động phổ biến. Đây chính là nền tảng để hình
thành và phát triển dịch vụ SMS.
Trong phần tìm hiểu về dịch vụ SMS, cần
nắm được những khái niệm cơ bản, kiến trúc

mạng dịch vụ SMS, mô hình họat động và các
ứng dụng chủ yếu của SMS trong đời sống.
SMS có rất nhiều ứng dụng đa dạng và
phong phú, trong phạm vi nghiên cứu của luận
văn chủ yếu đề cập tới các dịch vụ giá trị giá
tăng, loại hình dịch vụ không thuộc các dịch vụ
cơ bản của nhà cung cấp mạng viễn thông. Một

hệ thống cung cấp dịch
vụ giá trị gia tăng luôn
bao gồm ba thành phần chức năng cơ bản là
người dùng, nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia
tăng và nhà cung cấp mạng viễn thông.
Việc tìm hiểu về thực trạng và đánh giá tiềm
năng phát triển của mạng di động cũng như dịch
vụ SMS tại Việt Nam hiện nay cũng là một
trong những cơ sở lý
thuyết để hoàn thành
nghiên cứu của luận văn.
3. Giải pháp xây dựng hệ thống cung cấp
dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên SMS
Mục tiêu nghiên cứu của giải pháp này là xây
dựng một hệ thống đóng vai trò như một trung
tâm cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng. Thông qua
các đầu số dịch vụ 8x75 các thuê bao di động sẽ
nhắn tin với các đầu số dịch vụ tương ứng để
yêu cầu các dịch vụ như: tra
cứu kết quả xổ số,
kết quả bóng đá, trò chơi trúng thưởng…
Phân tích về mặt chức năng, hệ thống này có
3 chức năng cơ bản:
 Thứ nhất là một website cung cấp nội
dung thông tin về dịch vụ. Khách hàng
theo dõi và tìm kiếm dịch vụ còn nhà cung
cấp thì quản lý dịch vụ.
 Thứ hai, hệ thống đóng vai trò là trung
tâm quản lý tin nhắn, đảm bảo cho các tin
nhắn luôn được thực hiện thành công và

lưu thông giữa người dùng và nhà cung
cấp.
 Thứ ba, hệ thống còn đóng vai trò thanh
toán, tính cước, đảm bảo cho việc sử dụng
dịch vụ thực hiện hợp pháp và công bằng.
Thiết kế về mặt chức năng của hệ thống gồm
3 thành phần:
 Người dùng: chính là những thuê bao di
động.
 Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông: có vai
trò trung gian, đảm bảo cho hoạt động của
các dịch vụ giữa người dùng và nhà cung
cấp dịch vụ nội dung.
 Nhà cung cấp dịch vụ nội dung: là bộ phận
trách nhiệm xây dựng các kịch bản,
chương trình dịch vụ nhằm mục đích thu
hút người dùng và đạt lợi nhuận trong kinh
doanh.
Thiết kế về mặt vật lý, hệ thống bao gồm 6
thành phần cơ bản:
 Thứ nhất là thuê bao di động.
- 17 -
 Thứ hai là trung tâm dịch vụ tin ngắn
SMSC (Short Message Service Center).
 Thứ ba là công giao tiếp (SMPP Gateway)
đảm bảo việc truyền thông (qua giao thức
SMPP) giữa SMSC và hệ thống xử lý dịch
vụ.
 Thứ tư là các Conent Provider – là các
máy chủ ứng dụng xử lý các kịch bản tạo

ra tương ứng với mỗi dịch vụ cung cấp.
 Thứ năm là hệ thống WAP/Web Server
cung cấp giao diện cho phép thuê bao di
động kết nối Internet để sử dụng dịch vụ.
 Thứ sáu là hệ thống CDR, Billing là hệ
thống tính cước mạng di động.
Ngoài ra, việc xây dựng các giải pháp ứng
dụng của dịch vụ giá trị gia tăng còn phải dựa
trên nền tảng sự phát triển của công nghệ mạng
di động, tốc độ và tiềm năng phát triển của các
thuê bao di động và nhu cầu của người dùng ở
mỗi vùng, lĩnh vực và nhóm đối tượng khác
nhau.
4. Triển khai thử nghiệm ứng dụng “SMS
bóng đá”
a) Mục đích và yêu cầu
Kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng “SMS
bóng đá”. Xây dựng hệ thống dịch vụ hấp dẫn,
tin cậy, thu hút người dùng.
b) Phân tích
Hệ thống “SMS bóng đá” có các chức năng
cơ bản sau:
 Quản lý tin nhắn
 Quản lý dịch vụ “bóng đá”
 Quản lý người dùng
c) Thiết kế
Về mặt thiết kế cơ sở dữ liệu, các thông tin
quản lý bao gồm
thông tin về tin nhắn gửi đi và
tin nhắn gửi đến, thông tin về các thuê bao sử

dụng dịch vụ và thông tin về dịch vụ bóng đá.
d) Cài đặt và triển khai
Các thành phần khi triển khai ứng dụng gồm
có:
1. Gateway: phần mềm giả lập cổng giao
tiếp SMPP Gateway và trung tâm dịch vụ tin
nhắn SMSC tích hợp. P
hần mềm được viết trên
nền Java, được phát triển mởi nhóm mã nguồn
mở Logica.
2. Simulator: phần mềm giả lập cho phép
nhận và gửi tin nhắn với Gateway. Phần mềm
đóng vai trò là người dùng, viết trên nền Java
phát triển bởi nhóm mã nguồn mở Logica.
3. SMS_Processes: phần xử lý các dịch vụ
tại máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ nội dung
(Content Provider). Phần mềm phát triển trên
nền tảng .NET 2.0 và ngôn ngữ C#, được tác giả
cùng nhóm phát triển của công ty Tinh Vân
cùng xây dựng và mở rộng.
4. Website “SMS bóng đá”: là giao diện cơ
bản với người sử dụng dịch vụ, đồng thời cung
cấp giao diện quản trị cho nhà quản lý dịch vụ.
Website được tác giả xây dựng bằng công nghệ
ASP.Net và C#.
5. Kết luận
Nghiên cứu của khóa luận đã khẳng định và
làm rõ vai trò của SMS và các ứng dụng của nó
trong đời sống. Đồng thời nhận định các dịch vụ
giá trị gia tăng dựa trên SMS thực sự là một xu

hướng phát triển tiềm năng ở trên thế giới cũng
như Việt Nam.
Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã
trực tiếp tham gia vào nhóm nghiên cứu của
công ty Tinh Vân. Qua đó, được trực tiếp tham
gia nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống
dịch vụ “SMS bóng đá”. Sản phNm mà đề tài
thực hiện là sản phNm có tính hoàn thiện tuy
chưa thực sự cao nhưng được đầu tư đúng thời
gian, công sức và có tính ứng dụng thực tiễn cao.
6. Tài liệu tham khảo
[1] N gô Văn Thứ, Đào Quốc Trung, sinh
viên K46, Trường ĐH Công N ghệ, ĐHQG Hà
N ội, Ứng dụng công nghệ di động vào TMĐT.
[2] Phạm Thị Thu Hiền, sinh viên K47,
Trường ĐH Công N ghệ, ĐHQG Hà N ội, Xây
dựng hệ thống cung cấp dịch vụ SMS mở rộng
dựa trên giao thức SMPP.
[3] – M-Commerce,
SMS, GSM, CDMA, SMPP,…
[4]
[5] Mobile N et – 15 năm phát triển của dịch
vụ SMS
[6] PcWorld – Dịch vụ SMS
- 18 -
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

Nguyễn Văn Đức Cán bộ hướng dẫn: Ths. Đào kiến quốc
MSV: 0420098 Cán bộ đồng hướng dẫn:CN.Lê Xuân Thắng
Email:


1. Giới thiệu
Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là
công việc rất quan trọng và phức tạp mà bất kì
môt nhà đâu tư nào cũng phải quan tâm và thực
hiện nó. Để quản lý danh mục đầu tư chứng
khoán (qldmdtck) phải bắt đầu từ việc tạo tài
khoản cho nhà đầu tư, tiếp theo đó là theo dõi và
quản lý các thông tin về nhà đầu tư trong suốt
quá trình tham gia chứng khoán, lưu trữ và bảo
quản các thông tin về tên tuổi, điạ chỉ …các
thông tin về danh mục chứng khoán đã đầu tư
(mua /bán,còn lại …). Tuy nhiên, các thông tin
này đã được lưu trữ để khai thác theo các khía
cạnh tĩnh thay cho việc chép tay hằng
ngày.Quản lý danh mục đầu tư cần phải tính đến
các dịch vụ tích cực hơn nữa, chẳng hạn nhưng
lấy bảng giá trực tuyến, quản lý lý thông tin của
các công ty, lập cáo báo cáo, tra cứu chứng
khoán, đưa ra biểu đồ dự đoán xu hướng, tối ưu
hóa danh mục đầu tư
2. Mô hình nghiệp vụ hệ thống quản lý
danh mục đầu tư chứng khoán
Quản lý danh mục đầu tư là quá trình liên
tục và có hệ thống gồm 4 bước:
Thứ nhất, xác định mục tiêu đầu tư. Trọng tâm
của việc xác định mục tiêu là xác định rõ mức
độ rủi ro có thể chấp nhận được của chủ đầu tư
và mức độ lợi nhuận mong đợi tương thích với
mức độ rủi ro đó.

Thứ hai, xây dựng các chiến lược phù
hợp với mục tiêu bao gồm việc lập các tiêu
chuNn và phân bổ đầu tư.
Thứ ba, giám sát theo dõi những diễn biến
giá cả tương đối của chứng khoán trên thị
trường, cả mức độ rủi ro và lợi nhuận mong đợi.
Thứ tư, điều chỉnh danh mục đầu tư phù
hợp với diễn biến của thị trường và mục tiêu của
người đầu tư.
3. Phân tích hệ thống quản lý danh mục
đầu tư chứng khoán
Qua quá trình tìm hiểu nghiệp vụ tôi đã
tiến hành phân tích hệ thống và đưa ra được các
gói UC như sau:
1. Gói đăng ký thành viên:
2. Gói đăng nhập hệ thống:
3.Gói đăng thoát hệ thông
4.Gói quản lý hệ thống
5.Gói quản lý tài khoản đầu tư
6. Gói khai báo ban đầu
7.Gói quản lý công ty chứng khoán
8.Gói giao dịch tiền mặt
9.Gói quản lý chứng khoán
10.Gói thống kê tài sản
11.Gói biểu đồ phân tích
12.Gói quản lý thành viên
4. Thiết kế hệ thống quản lý danh mục
đầu tư chứng khoán
Hệ thống được phân tích và thiết kế theo
mô hình hướng đối tượng UML

- 19 -
Sau khi phân tích xong, tôi tiến hành thiết
kế hệ thống, vẽ các biểu đồ
1. Biểu đồ tuần tự đối tượng
2. Biểu đồ lớp
Qua bản thiết kế này, tôi đã chi tiết đến
từng module cần phải thực hiện và qua đó thiết
kế nên cấu trúc hệ thống trên cả hai mức độ cho
người dùng và người quản trị
5. Giải pháp công nghệ
Ứng dụng được triển khai trên trên môi
trường dotnet với DOTN ET Framework 2.0 của
Microsoft, viết bằng ngôn ngử asp.net và c#.
Dotnet là một framework mạnh, cung cấp giao
diện dễ dàng cho người lập trình, tính năng bảo
mật cao. Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
là một hệ thống giúp cho nhà đầu tư có thể quản
lý tài khoản của mình qua mạng internet, vì vậy
asp.net là ngôn ngữ sẽ giải quyết được vấn đề
này.
Sử dụng ChartDirector for .NET (bản dùng thử)
để vẽ được biểu đồ lợi nhuận.Sau khi download
và cài đặt bộ thư viện này, bạn cần phải add
netchartdir.dll vào project của mình. Lớp thư
viên ChartDirector dùng để tạo các loại biểu đồ.
N ó dễ sử dụng cho người lập trình, có thể định
dạng và chỉnh sửa các loại biểu đồ. Dữ liệu của
bản đồ được hỗ trợ bởi ChartDirector bằng cách
gọi ChartDirector API . API đảm nhận một
mảng chứa các chuỗi dữ liệu. ChartDirector

chứa đựng các thuộc tính của lớp DBTable để
đưa dữ liệu vào từ cơ sở dữ liệu hoặc là bất kỳ
một đối tượng tương thích với ADO.net. Dạng
của biểu đồ được định dạng chuNn ảnh có đuôi
(PN G, GIF, JPEG, BMP, WBMP) và theo
chuNn của System.Drawing.Image trong dotnet.
Các biểu đồ ChartDirector có thể được xem dễ
dàng trên màn hình, sao chép file và nhúng các
tài liệu khác
6. Kết luận
Trong khóa luận này, tôi tiến hành tìm
hiểu nghiệp vụ chứng khoán, đã phân tích và
thiết kế hệ thống quản lý danh mục đầu tư
chứng khoán. Đưa ra các giải pháp cho hệ thống
ứng dụng.
Trong thời gian làm khóa luận, những kết
quả đã đạt được là:
Khóa luận đã nêu rõ nghiệp vụ của quản
lý danh mục đầu tư chứng khoán, tính cần thiết
phải xây dựng ứng dụng. Hệ thống được phân
tích, thiết kế rõ ràng, dễ hiểu. G
iải pháp công
nghệ đã được nên ra bao gồm về môi trường và
phương pháp triển khai.
Tuy nhiên do thời gian có hạn và hệ thống
quản lý danh mục đầu tư khá mới mẻ và phức
tạp nên tôi chỉ đưa ra một phương pháp giải
quyết về chứng khoán.Các modul đã được cài
đặt song chương trình thí nghiệm chỉ chạy trên
localhost.

Trong tương lại, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu
các phương pháp giải quyết tối ưu và xây dựng
hệ thống hoàn thiện hơn. Và hi vọng chương
trình của tối sẽ được ứng dụng rộng rãi
Tài liệu tham khảo
[1]
[2] www.tinnhanhchungkhoan.vn/
[3] www.ssc.gov.vn/
[4] www.hastc.org.vn/
[5] www.ssi.com.vn/
[6] www.dautuchungkhoan.com/
[7] www.istock.vn
[8] Đặng Văn Đức. Phân tích thiết kế hướng
đối tượng bằng UML. N hà xuất bản giáo
dục. Hà N ôi, 2002
- 20 -
HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI VỀ VIRUS

Sinh viên: Đỗ Thị Hà
Mã số SV: 0420108 GV hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Cảnh Hoàng
Email:
1. Giới thiệu
Bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu luôn
là vấn đề quan trọng trong mọi thời đại khi
mà công nghệ thông tin đã và đang phát
triển như vũ bão. Khi virus máy tính xuất
hiện, những người làm công tác tin học thì
băn khoăn lo lắng còn những người sử dụng
máy tính thì lo sợ khi dữ liệu, chương trình
và máy tính của mình bị phá hoại.

Virus xuất hiện quá nhiều và quá nhanh
dưới mọi hình thức và không phải lúc nào
chúng ta cũng nhận biết được sự có mặt của
chúng. Chúng phát tán và Nn mình trong các
chương trình máy tính để phá hoại các
chương trình, lấy cắp thông tin mật, gây tổn
thất không nhỏ cho người sử dụng. Trong
khi đó, các chương trình diệt virus (anti-
virus) luôn ra đời sau đó. Các chương trình
AV này ra đời không thể diệt được tất cả
mọi loại virus, cũng không thể ngăn ngừa
được sự xuất hiện của virus mà chúng xuất
hiện để giảm bớt những thiệt hại do virus
gây ra một cách thấp nhất có thể.
Xây dựng một chương trình mới có thể
phát hiện được mọi virus là điều cần thiết:
phát hiện virus dựa trên tần xuất xuất hiện
của chúng. Phương pháp này dựa trên đặc
tính lây nhiễm rồi phát tán vào máy tính của
virus.
2. Cơ sở lý thuyết
N ăm 1948, John Von N eumann đã đề
xuất ý tưởng về một hệ thống tự sao chép:
Mô hình mô tả việc sao chép trạng thái
nguyên thủy của các máy tự động. Và nó đã
được phát triển ở nhiều nước trên thế giới.
Dựa trên lý thuyết về việc tạo ra các bản
sao từ các máy tự động mà John Von
N eumann đã đưa ra, virus cũng sử dụng một
số luật để có thể tự nhân bản và phát tán vào

các hệ thống máy tính. N hững luật này do
chính người tạo ra virus lập lên.
Khả năng tự sao chép của virus phụ
thuộc vào môi trường mà nó tồn tại và phụ
thuộc vào cách mà nó được lập trình. Để lây
lan, chúng tự sao chép chính đoạn mã của
mình vào các file thực thi của hệ điều hành
bằng cách sửa header của file thực thi đó.
Virus sau khi phát tán vào hệ thống,
chúng sẽ tự động lây lan bằng cách tự nhân
bản và tạo các biến thể của chính chúng.
Dựa trên cơ chế lây nhiễm, và lan truyền
giữa các file, ổ đĩa trong máy tính và giữa
các máy tính với nhau, chúng ta hướng tới
một cách tiếp cận mới về virus nhằm xây
dựng một chương trình phát hiện virus dựa
trên tần xuất xuất hiện của nó.
3. Quan niệm mới về Virus
N hững file mà xuất hiện quá n lần, gây
hại cho các chương trình hoặc hệ thống,
chúng phá hủy dữ liệu, phá hủy phần cứng,
làm mất mát chương trình, … đều được coi
là virus.
N hững file mà xuất hiện quá n lần nhưng
không hề gây hại cho hệ thống, cho chương
trình, cho dữ liệu của người dùng hoặc
không có bất cứ hành vi làm ảnh hưởng tới
hệ thống và người dùng cũng đều được coi
là virus.
N hững file mà xuất hiện quá n lần trong

hệ thống, không hề có hại, thậm trí còn có
ích cho hệ thống hoặc cho người dùng trong
một số trường hợp nhất định cũng đều được
coi là virus.
Tóm lại: bất kỳ file nào xuất hiện quá n lần,
bất kể có hại, không có hại hoặc thậm trí có
lợi cho hệ thống và cho người dùng đều
được xếp là virus.
4. Hướng giải quyết
1. Can thiệp vào các lời gọi hàm của hệ
thống
Lời gọi hệ thống cung cấp giao diện giữa
tiến trình và hệ điều hành. Là cách mà một
tiến trình sử dụng để yêu cầu một hành động
của hệ điều hành.
Virus lợi dụng những lời gọi này để gọi
tới chương trình của nó để kích hoạt thực thi
rồi sau đó mới trả lại quyền điều khiển cho
chương trình chính.
Do vậy, phải ngăn chặn được các lời gọi
hàm API của virus:
+ Lấy địa chỉ các hàm API theo tên bằng
cách sử dụng hàm do windows cung cấp:
GetProcAddress()
- 21 -
+ Khi đã có địa chỉ của kernel ta đối
chiếu với Import Table để đọc địa chỉ của
các hàm API theo tên và kiểm soát được các
lời gọi hàm này.
+ Kiểm soát được máy tính ở chế độ

protected mode
2. Can thiệp vào các ngắt của hệ thống
Để có thể can thiệp vào hệ điều hành,
virus chiếm các ngắt và điều khiển tòan bộ
chương trình. Do vậy chúng ta phải thiết kế
để có thể điều khiển được các ngắt.
+ Thiết kế được các chương trình để
chặn bắt được các ngắt, từ đó có thể can
thiệp được vào các đoạn mã virus.
+ Sử dụng các bảng vector ngắt để thay
đổi con trỏ trỏ tới ngắt muốn chặn.
3. Giải pháp xây dựng chương trình tìm
kiếm virus
Viết các modul để thực thi một số chức
năng chính như:
+ Đọc các thư mục trong hệ điều hành.
Với mỗi thư mục này, lấy full path của nó.
+ Lấy tất cả các tên file có trong đường
dẫn thư mục. N ếu file có số lần xuất hiện
lớn hơn 2 thì đưa nó vào danh sách virus.
+ Tiến hành cập nhật để phân tích file
đó.
Khi virus lây nhiễm vào hệ thống, thông
thường, chúng sử dụng kỹ thuật lưu trú để
Nn các file đó đi. Và khi đó, chúng ta không
thể tìm hiện được các file Nn bằng chức năng
show hidden file của hệ thống.
Yêu cầu là thiết một modul để lấy được
những file Nn này.
Hệ điều hành cũng có chức năng tự Nn

các file quan trọng của nó, do vậy, yêu cầu
của modul thiết kế phải tìm được tất cả các
file Nn, và phân biệt nó với những file Nn của
hệ điều hành.
Việc thiết kế được moudul này, yêu cầu
người lập trình phải có kiến thức về kiến
trúc máy tính với yếu tố quan trọng là hệ
điều hành để từ đó tìm ra thuật giải xác định
những file Nn mà virus tạo ra.
5. Xử lý với những virus đã phát hiện
được
Lưu lại các file này trong cơ sở dữ liệu
để tiến hành phân tích, cập nhật chữ ký của
nó. Từ đó cung cấp thông tin để xây dựng
các phần mềm diệt virus có hiệu quả.
Việc tiến hành phân tích virus được thực
hiện bởi một số chuyên gia phân tích virus
trong nước và trên thế giới.
Để phân tích những virus này, người ta
sử dụng các công cụ debug dịch ngược virus
từ dạng mã máy sang dạng assemble. Từ đó
đọc và phân tích nguyên lý hoạt động của
virus. Đặc biệt là đoạn code đã mã hóa vì
đây là điểm quan trọng nhất để giải m
ã và
hiểu được nội dung của virus.
6. Thực nghiệm
Đã xây dựng và cài đặt hệ thống với bài
toán đơn giản là tìm kiếm các file trong hệ
thống theo quan niệm mới về virus để từ đó

đưa ra được cái nhìn khái quát về quan niệm
mới này.
+ Xác định các file xuất hiện quá 3 lần
trong hệ thống.
+ Lưu lại những địa chỉ file này để kiểm
tra, phân tích nó.
+ Hiển thị các và kiểm
tra các file đã
phát hiện sau mỗi lần quét.
Thực nghiệm cho thấy, khả năng để xây
dựng một chương trình hoàn thiện xác định
virus dựa trên tần xuất xuất hiện của có là
hòan tòan có thể thực thi được. Điều quan
trọng là ta phải nghiên cứu kỹ và tìm hiểu
cách lây lan, lưu trú của virus trên hệ thống
để từ đó tìm kiếm chúng một cách có hiệu
quả. Khi chương trình được xây dựng thành
công, nó sẽ giải quyết được một vấn đề lớn
về virus, từ đó có thể xây dựng được bộ dữ
liệu phong phú về virus và hướng tới xây
dựng một chương trình diệt virus có hiệu
quả cao nhất.
7. Kết luận
N ội dung chính của khóa luận là đã đưa
ra được cách tiếp cận mới về virus: Phát
hiện virus dựa trên tần xuất xuất hiện của
chúng. Từ đó, chúng ta có thể tiến hành xây
dựng một chương trình demo tìm kiếm các
file có số lần xuất hiện lớn hơn 3 trong hệ
thống.

Khóa luận cũng đưa ra được hướng giải
quyết và thuật toán để hướng tới xây dựng
một hệ thống tìm kiếm virus hoàn chỉnh,
làm nền để xây dựng các chương trình diệt
virus có hiệu quả.
8. Tài liệu tham khảo
[1]
[2] Peter Szor. The art of Computer virus
research and defense.
- 22 -
XÂY DỰNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN
Sinh viên:
-Nguyễn Thị Thanh Hằng – Mã SV: 0420124
-Nguyễn Anh Tuấn – Mã SV: 0420439

Lớp: K49CD
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Nguyển Cảnh Hoàng

1. Giới thiệu
Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những sự
phát triển vượt bậc với tiềm năng vô cùng to lớn,
được ứng dụng trong hầu như tất cả các lĩnh vực
của cuộc sống và đã có những đóng góp rất đáng
kể, đặc biệt là trong giáo dục.
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xây dựng công
cụ th
iết kế mạch điện” cung cấp công cụ thiết kế
mạch điện cho phép vẽ được tất cả các loại mạch
điện trong chương trình phổ thông như mạch song

song, mạch nối tiếp, mạch kết hợp, mạch cầu,…
với các thiết bị điện như: nguồn một chiều, nguồn
xoay chiều, điện trở, biến trở, cuộn cảm,
tụ điện,
vôn kế, ampe kế, đèn, công tắc,… dưới dạng các
ký hiệu như quy định trong Sách Giáo Khoa hoặc
các hình ảnh giống thật, sinh động. Đồng thời
cung cấp công cụ giải mạch để học sinh có thể
quan sát một cách trực quan, thực hành và thu
được kết quả với số liệu thực tế. Hơn nữa, công
cụ này có thể được tích hợp vào phần mềm Violet
- một p
hần mềm Việt Nam hỗ trợ mạnh mẽ cho
giáo viên trong việc tạo ra các bài giảng điện tử -
nhằm giúp cho giáo viên có thể tạo ra các bài
giảng Vật lý về mạch điện với những ví dụ sinh
động chứ không
2. Tổng quan về phần mềm VIOLET và công
cụ thiết kế mạch điện

Violet được xây dựng dựa trên nền tảng Flash
cung cấp đầy đủ các chức năng cần thiết để tạo
các trang bài giảng như: cho phép nhập các dữ
liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu
multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình
Flash ), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ
tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển
động và biến đổi, thực hiện các tương tác với
người d
ùng Violet cũng có các module công cụ

dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo văn bản
nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngoài ra,
Violet còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuNn
thường được sử dụng trong các sách giáo khoa và
sách bài tập, công cụ vẽ đồ thị, dựng hình hình
học,… Kết lại, Violet là một phần mềm dễ sử
dụng mà lại hỗ trợ rất mạnh mẽ cho giáo viên phổ
thông giúp tạo ra nhữn
g bài giảng sinh động, trực
quan và dễ hiểu.
Mục đích của chúng em khi tạo ra công cụ này
này là giúp giáo viên có thể mô phỏng và giải các
loại mạch điện trong chương trình sách giáo khoa
Vật lý phổ thông, nhờ đó giáo viên có thể đem
đến cho học sinh những ví dụ trực quan, hiệu quả
và chính xác hơn trong các bài toán liên quan tới
mạch điện. Đồng thời, công cụ được xây dựng
theo hướng tích hợp vào phần mềm Violet dưới
dạng
một plugin để giáo viên có thể gộp chung
các mạch điện mô phỏng đó vào trong bài giảng
điện tử của mình một cách tiện lợi. Trong luận
văn này, nội dung xây dựng của plugin mạch điện
là cung cấp khả năng thiết kế và giải được bất kỳ
một loại mạch điện nào trong chương trình Vật lý
phổ thông như mạch song song, mạch nối tiếp,
mạch
kết hợp, mạch cầu,… với các loại thiết bị
điện cơ bản như: nguồn một chiều, nguồn xoay
chiều, điện trở, biến trở, cuộn cảm, tụ điện, vôn

kế, ampe kế, đèn, công tắc,… dưới dạng các ký
hiệu như quy định trong sách giáo khoa hoặc các
hình ảnh giống thật, sinh động. Giá trị của các
thiết bị điện c
ó thể thay đổi được trong lúc trình
chiếu bài giảng, biến trở và công tắc có thể tương
tác được như thật, đèn có thể sáng hoặc tắt khi có
hoặc không có dòng điện, đặc biệt các thiết bị đo
như vôn kế hay ampe kế sẽ luôn chỉ đúng giá trị
thực tế bất kể mạch như thế nào. Chính vì vậy
công cụ thiết kế mạch điện sẽ rất hữu ích t
rong
việc kiểm chứng kết quả của các bài toán mạch
điện, hướng dẫn thí nghiệm lắp mạch điện.
- 23 -

×