Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

02 ON TAP TOAN HINH HOC LOP 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.97 KB, 5 trang )

ÔN TẬP TOÁN HÌNH HỌC LỚP 8 HKI
BÀI 1 : Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, AC.
Vẽ điểm M là điểm đối xứng của điểm B qua điểm F và điểm N là điểm đối xứng của điểm E qua điểm D.1)
Chứng minh:
a/ Tứ giác BCFD là hình thang cân.
b/ Tứ giác ADEF là hình thoi.
c/ Tứ giác ABCM là hình bình hành.
d/ Tứ giác ANBE là hình chữ nhật.

GIẢI.
a/ Tứ giác BCFD là hình thang cân.
Xét �ABC, ta có :
DA = DB (gt)
FA = FC (gt)
=> DF là đường trung bình trong �ABC.
=> DF // BC
=> Tứ giác BCFD là hình thang
Mà :
(�ABC cân tại A)
=> hình thang BCFD là hình thang cân.

b / Tứ giác ADEF là hình thoi :
Ta có :
AB = AC (gt)
AD = AB : 2 (gt)
AF = AC : 2 (gt)
=> AD = AF = AC : 2 = AB : 2 (1)
Xét ΔABC, ta có :
DA = DB (gt)
EB = EC (gt)
=> DE là đường trung bình


=> DE = AC : 2 (2)
Cmtt, ta được : EF = BA : 2 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được : AD = AF = DE = EF
Vậy tứ giác ADEF là hình thoi.
c/ Tứ giác ABCM là hình bình hành :
Xét Tứ giác ABCM, ta có :
FB = FM (M là điểm đối xứng của điểm B qua điểm F)
FA = FC (gt)
Mà hai đường chéo BM và AC cắt nhau tại F.
=>Tứ giác ABCM là hình bình hành.
d/ Tứ giác ANBE là hình chữ nhật :


Xét ΔABC cân tại A, ta có :
EB = EC (gt)
=>AE là đường trung tuyến trong tam giác cân cũng là đường cao.
=> AE BC hay
Xét Tứ giác ANBE, ta có :
Xét Tứ giác ABCM, ta có :
DE = DN (N là điểm đối xứng của điểm E qua điểm D)
DA = DB (gt)
Mà hai đường chéo EN và AB cắt nhau tại D.
=>Tứ giác ANBE là hình bình hành.
Mà :
(cmt)
Nên : hình bình hành ANBE là hình chữ nhật.
————————————————————————————————
BÀI 2 :
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
a/ Chứng minh: Tứ giác MNPQ làhình bình hành.

b/ Chứng minh: Tứ giác MNPQ làhình thoi.
c/ Nếu AC BD thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

Giải
Tứ giác MNPQ làhình bình hành :

Xét ABD, ta có :
MA = MB (gt)
QA = QD (gt)
=> MQ là đường trung bình.
=> MQ // BD và MQ = BD : 2 (1)
Cmtt, ta được :
NP // BD và NP = BD : 2 (2)
NM // AC và NM = AC : 2 (3)
Từ (1) và (2) : MQ // NP và MQ = PP
=> Tứ giác MNPQ làhình bình hành.
b/Tứ giác MNPQ làhình thoi.
ta có :
AC = BD ( hai đường chéo hình thang cân ABCD)
NM = AC : 2 (cmt)
MQ = BD : 2 (cmt)
=> NM = MQ
Xét hình bình hành MNPQ, ta có :
NM = MQ (cmt)
=> hình bình hành MNPQ là hình thoi.
c/Nếu AC
BD thì tứ giác MNPQ là hình gì?


Nếu AC

BD
NM // AC (cmt)
NP // BD (cmt)
=> NM
NP tại N
Hay
Xét hình thoi MNPQ , ta có :
(cmt)
=> hình thoi MNPQ là hình vuông.
——————————————————————————————————–
BÀI 3 :
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), đường trung tuyến AO. Trên tia đối của tia OA lấy điểm D sao
cho OD = OA.
1. Chứng minh : ABDC là hình chữ nhật.
2. Từ B kẻ BH vuông góc AD tại H, Từ C kẻ CK vuông góc AD tại K. chứng minh BH = CK và BK // CH.
3. Tia BH cắt CD ở M, tia CK cắt AB ở K. chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.

4. Trên tia đối của tia BH lấy điểm E sao cho BE = AD. Chứng minh

GIẢI.

1. ABDC là hình chữ nhật :
Xét tứ giác ABDC, ta có :
OB = OC (đường trung tuyến AO của �ABC)
OA = OD (gt)
=> tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà :
(gt)
=> hình bình hành ABDC là hình chữ nhật
2. BH = CK và BK // CH :

Xét �HOB và �OC, ta có :
(gt)
OB = OC (cmt)
(đối đỉnh)
=> �HOB = �OC
=> OH = OK (cạnh tương ứng)
Xét tứ giác BHCK, ta có :
OH = OK (cmt)
OB = OC (cmt)
Mà hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại O
=> tứ giác BHCK là hình bình hành


=> BH = CK và BK // CH
3. chứng minh ba điểm M, O, N thẳng hàng.
Xét tứ giác BMCN, ta có :
BM // CN (cùng vuông góc AD)
BN // CM
=> tứ giác BMCN là hình bình hành
=> hai đường chéo BC và NM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà : OB = OC (cmt)
=> OM = ON
Hay N, O, M thẳng hàng.
4. Chứng minh
Ta có :
BC = AD (hai đường chéo của hình chữ nhật ABDC )
BE = AD (gt)
=> BE = BC
=> tam giác EBC cân tại B
=>

Mà :

(so le trong)

=>
(1)
Mặt khác : OD = OC (O là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật)
=> tam giác COD cân tại O
=>
Mà :

(cùng phụ với góc DAC)

=>
(2)
Cộng (1) và (2), ta được :
=>
=> CE là tia phân giác góc ACD
=>

============================================
==========================
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
Bài giải : giasutoan.vn
BÀI 1 :
Cho tam giác ABC vuông ở C . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , AB . Gọi P là điểm đối xứng của M
qua N .
a / Chứng minh :Tứ giác MBPA là hình bình hành.
b / Chứng minh : Tứ giác PACM là hình chữ nhật .
c / CN cắt PB ở Q . Chứng minh BQ = 2 PQ

d / Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông .
BÀI 2 :
Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm AB và N là trung điểm CD.
a/ Chứng minh : tứ giác AMND là hình bình hành.
b/ Chứng minh : tứ giác AMCN là hình bình hành.
c/ Chứng minh : AC, BD, MN đồng quy.
d/ Hình bình hành ABCD có điều kiện gì thì tứ giác AMND là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
BÀI 3 :
Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a.Chứng minh tứ giác ADEC là hình thang


b.Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DF = DE.Chứng minh tứ giác AEBF là hình bình hành.
c.Với điều kiện nào của tam giác ABC để AEBF là hình vuông?.
BÀI 4 :
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.Biết
AC vuông góc BD
a/ Chứng minh: Tứ giác MNPQ làhình bình hành.
b/ Chứng minh: Tứ giác MNPQ làhình thoi.
c/ Nếu AC vuông góc BD thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
BÀI 5 :
Cho DABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM.
1. Nếu cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
2. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh tứ giác AEMD.
3. Gọi F là điểm đối xứng của điểm E qua D. Tứ giác EFBC làhình gì? Chứng minh.
4. DABC cần có thêm điều điện gì thì AEMDlà hình vuông?




×