Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các dạng bài tập cơ bản thi giữa kì hóa keo (Hỗ trợ và Tải tài liệu miễn phí 24/7 tại đây: https://link1s.com/yHqvN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.28 KB, 8 trang )

Biên soạn: Trương Tấn Tài

HÓA KEO
Dạng 1. Tính toán bề mặt dị thể, tổng diện tích bề mặt các hạt, diện tích bề mặt 1
hạt s, số hạt n, thể tích 1 hạt.
Bề mặt riêng, độ phân tán.
Bề mặt riêng: S r 

S
V

Trong đó: S là tổng diện tích bề mặt của các hạt.
V thể tích chất phân tán đã nghiền nhỏ.
Sr bề mặt riêng.
S = n. s
Trong đó:
n là số hạt.
s là diện tích bề mặt của 1 hạt.
tương tự cho V = n.V*, trong đó V* là thể tích của hạt.
Ví dụ:- Hình lập phương 6 mặt, chiều dài l, có n hạt: vậy S = n.6.l2
- Hình cầu, có đường kính d, có n hạt: vậy S = n.π d2 = n.4πr2.
4
3
S
S
Khi chất phân tán bị nghiền nhỏ: S r  
m V

- Xác định V* của hạt hình cầu ở trên: V  r 3 .

Chứng minh hai công thức đối với hình lập phương: S r 



6
3
, đối với hình cầu là S r 
pl
r

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
1



Biên soạn: Trương Tấn Tài
Dạng 2. Tính toán cấp hạt của hệ đa phân tán.
Ứng dụng dạng công thức ở dạng 1 để tính khi cho biết hệ đa phân tán có cấp hạt 1 có r1
và chiếm a% trong tổng số hạt trong hệ, cấp hạt 2 có r2 và chiếm b% trong tổng số hạt
trong hệ.
Sr 


3 a % b%
(

)
 r1
r2

Xác định khối lượng hiệu dụng của hạt, tốc độ lắng của hạt
Lực cản trở sự lắng của hạt là do lực ma sát của hạt với môi trường.
Gồm hai lực: lực ma sát và lực trọng trường. Và chúng bằng nhau.
Kí hiệu lực ma sát: f, hệ số ma sát:B, tốc độ sa lắng là v.
f = P  Bv  mg
Khối lượng hiệu dụng của hạt hình cầu: m =

4 3
r (    0 )
3

Hệ số ma sát của hạt hình cầu trong môi trường có độ nhớt  : B = 6r
2    0  2
Tốc độ sa lắng: v 
r g
9 
Xác định kích thước hạt
Khoảng cách hạt từ ban đầu đến điểm lắng dưới cùng là h, với
thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc lắng đến đáy cốc là t.
Vậy tốc độ sa lắng: v 

h

t

Kết hợp hai công thức tốc độ sa lắng để tính ra kích thước của
hạt.

Tự chứng minh công thức:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2



Biên soạn: Trương Tấn Tài
Dạng 3. Xác định khối lượng trung bình theo số lượng hạt, khối lượng trung bình
tính theo khối lượng của hạt, độ đa phân tán β
- Xác định khối lượng trung bình theo số lượng hạt:
Mn 

 n .M
n
i


i

i

- Xác định khối lượng trung bình theo khối lượng của hạt:
Mw 

 n .M
w
i

2
i

i

w = n.M
- Độ phân tán:  

Mw
Mn

Khi β = 1 hệ đơn phân tán.
Khi β > 1 hệ đa phân tán.
Dạng 4. Xác định hệ số khuếch tán theo định luật Fick I và khối lượng M của 1mol
hạt phân tán.
Hệ số khuếch tán D: D 

RT
N0B


B là hệ số ma sát.
Khối lượng M của 1 mol hạt phân tán: M = V  N0.
Dạng 5. Xác định áp suất thẩm thấu.
P = nRT
Chứng minh các công thức suy luận: Tính thể tích thẩm thấu V, khối lượng chất thẩm
thấu m, M:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
3



Biên soạn: Trương Tấn Tài
Dạng 5. Xác định năng lượng bề mặt và sức căng bề mặt.
F   .S
Với S là diện tích bề mặt, đối với hệ phân tán: S là bề mặt dị thể của hệ.
Dạng 6. Xác định độ hấp phụ và độ phủ.
- Độ hấp phụ G:
+ Tính theo số mol của chất bị hấp phụ: G 

n
n
hoặc G =

S
m

S: diện tích bề mặt, m là khối lượng của chất hấp phụ.
Độ hấp phụ trong dung dịch:
G

(C0  C ).V
m

- Độ phủ:  

Sp
Sr



G
thường tính ra phần trăm.
Gmax

Trong đó diện tích bề mặt đã hấp phụ: Sp = G.N0.S0
S0 là độ phủ tối thiểu của một nguyên tố trên bề mặt hấp phụ.
Dạng 7. Sự liên hệ của hai chất qua mao quản để so sánh sự ảnh hưởng của sức căng
bề mặt của hai chất.
h
   o.
 0 .h0
Mức chất lỏng trong ống mao quản dâng lên h, h0.
Dạng 8. Viết cấu tạo của hạt keo ghét lưu.

Ví dụ: Bằng phản ứng trong dung dịch của AgNO3 với KI khi cho dư lượng của một
trong hai chất, chúng ta sẽ nhận được các hệ keo dương AgI và keo âm AgI.

Dạng 9. Xác định thế điện động của hạt keo.
4 h
 
. .3002
u t
4



Biên soạn: Trương Tấn Tài
h(cm): độ cao cột nước dâng lên trong mao quản.
t(s): thời gian điện di.
η (poa): độ nhớt của dung môi.
ε : hằng số điện môi.
u(v.cm-1): cường độ điện trường hay gradien điện thế trong điện di.
Dạng 10. Xác định ngưỡng keo tụ Cn
Cn 

C .Vđ
Vk  Vđ

C là nồng độ.
Vk là V hệ keo, Vđ: thể tích điện di.
Dạng 11. Dựa vào tỉ lệ

𝑺ố 𝒑𝒉â𝒏 𝒕ử 𝒉ạ𝒕 𝒌𝒆𝒐
𝒔ố 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒉ạ𝒕


giải thích hiện tượng keo tụ.

Số hạt trong hệ keo A khi biết 1 hạt keo có khối lượng m và tổng khối lượng các hạt keo
trong hệ là m0
n

m0
m

Số phân tử hạt keo khi biết khối lượng của một hạt keo là m và M của hệ keo.
n' 

m.N 0
M

5



Biên soạn: Trương Tấn Tài

6



Biên soạn: Trương Tấn Tài

7




Biên soạn: Trương Tấn Tài

8




×