Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ảnh hưởng của đạo phật đối với đời sống xã hội VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.36 KB, 25 trang )

LI M U
Phật giáo là một tôn giáo, đồng thời là một trờng phái triết học thời cố đại
ấn độ. Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI TCN trong làn sóng chống lại sự thống
trị của tâng lớp tăng lữ Bà - la - Môn và chế độ đẳng cấp hà khắc lúc bấy giờ.
Ngời sáng lập ra phật giáo lúc bấy giờ là Thích - Ca - Mâu - Ni.
Thích - Ca - Mâu - Ni(Sakyamuni), tên thật là Tất - Đạt - Đa (Siddhartha),
họ Cổ - Đàm(Gotama), con vua Tịnh - Phạn, một nớc nhỏ miền bắc ấn Độ xa,
nay thuộc đất Nê Pan. Tơng truyền ông sinh vào ngày 8 tháng 4 năm 563 TCN
và mất vào năm 483 TCN, thọ 80 tuổi.
Nhận thấy nỗi bất công của chế độ đẳng cấp, Buồn khổ vì cái vòng sinh,
lão, bệnh, tử của ngời đời, mong muốn đợc giải thoát khỏi cảnh khổ đó, ông
đã từ bỏ cuộc sống quý tộc cung đình, để đi tu. Qua nhiều năm tu hành, ông tự
thấy là đẵc thấu hiểu đợc căn nguyên nỗi khổ ở đời và con đờng chân chính
dứt bỏ đợc nôĩ khổ đó. Những suy t này đợc thể hiện trong thuyết " Tứ diệu
kế" của ông. Thấu hiểu đợc chân lý ấy, ông trở thành phật (Buddha).
Sau khi ông mất, những học trò của ông đẵ họp nhiều lần, ghi chép lại và lý
giải những điều phật dạy. Những điều ghi chép này đợc gọi là kinh điển của
Phật giáo. Căn cứ vào nội dung, kinh điển này đợc chia làm ba bộ phận đợc
gọi là Tam Tạng gồm (Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng).
Phật giáo đẵ tồn tại hơn hai nghìn năm, gồm nhiều tông phái, lại đợc truyền
bá qua nhiều nớc trong những điều kiện lịch sử khác nhau, do đó nhiều giáo lý
Phật giáo có sự giải thích khác nhau.
Đạo phật đã tồn tại ở ấn độ cách đây hàng nghìn năm và s truyền bá của
đạo phật tới khắp cõi á Đông, trong đó có Việt Nam.
Đạo phật thực chất là một triết học, sau này đợc tôn giáo hoá nhng đạo Phật
là một tôn giáo phật, một phơng pháp giáo hoá con ngời, một phơng pháp tu
dớng dạy cho con ngời một triết lý sống, một cuộc sống có đạo lý, có lý tỏng
cao cả và đầy lòng vị tha.
1



Mục đích cả đạo Phật là giải thoát, giải phóng con ngời khỏi xiềng xích
tham dục, mà tham dục đã làm cho con ngời bị tha hoá.
Kể từ khi gia đời cho đến nay, những đạo lý của Phật giáo đã có sự ảnh hởng rất lớn đến đời sống, số phận của con ngời. Tại Việt Nam những ảnh hởng
của đạo Phật biểu hiện rõ nét nhất ở đời nhà lý, nhà Trần và cho đến nay. Đạo
Phật là một bộ phận quan trọng góp phần tạo nên một nền văn hoá Việt Nam,
một nền văn hoá đầy tính nhân sinh tốt đẹp. Chính điều đó đẵ làm cho bản sắc
dân tộc Việt Nam, tâm hồn Việt Nam không nhừng phát triển trong thế giới
hôm nay và thế giới ngày mai.
Bên cạnh nhữg mặt tích cực mà đạo Phật mang lại nh dạy cho con ngời biết
từ bi, bác ái, sống vị tha,... hay những cống hiến đáng kể trong sự chiến thắng
của hai cuộc kháng chiến của dân tộc ta, thì đạo Phật còn thể hiện những khía
cạnh còn hạn xã hội chế. Cái hạn chế ấy còn năm ở bản chất , giáo lý, nội
dung tôn giáo Phật mà những nội dung ấy, tôn giáo ấy ngời ta hiếu sai đi trở
thành mê tín dị đoan, một số kẻ thù đẵ lợi dụng để chống phá, xuyên tạc
chúng
Vì vậy để hiểu con ngời Viềt Nam, chủ nghĩa nhân dân Việt Nam, đạo đức
trí tuệ Việt Nam, đồng thời làm chủ cuộc sống của mình, phát huy nững mặt
tích cực, cảnh giác với những âm mu phá hoại của kể thù, góp phần xây dựng
một xẵ hội văn minh.

2


Chơng I:
Sự hình thành và phát triển của Phật giáo
I. Sự ình thành của triết học phật giáo
1 Tiểu sử Phật thích ca Mâu ni.
Phật thích ca Mâu ni là thái tử Tất Đạt Đa con vua của vua Tịnh Phan trị vì
vơng quốc ở miền Bắc Ân Độ sinh ngày 15/04/625 TCN. Thái tử Tất Đạt Đa
là ngời thông minh, tài giỏi tuyệt vời. Năm lên tám tuổi đã theo học các thầy

bà la môn văn chơng, võ nghệ và sau này trở thành nhời có văn võ song toàn.
Lúc báy giờ xẵ hội Ân Độ lại có sự phân chia đẳng cấp một cách ngặt ngèo,
pháp luật khong còn đợc tôn trọng, cônh lý chỉ là một thứ tẻống rỗng, nhân
đân sống trong cảnh lầm than, khổ cực, đặc biệtlà tầng lớp nô lệ. Chính tẻong
bối cảnh đó, thái tử quyết định đi tìm con đờng giải thoat cho chúng sinh từ
một cuộc sốnh phiền não đến cuộc sónh an vui, hạnh phúc, nám 29 tuổi Thái
T xuất gia tu hành.
2 Thời kỳ tìm đạo, tu đạo, thạnh đạo.
Thái Tử có một quyết tâm mãnh liệt, ông mới từ bỏ đợc cuộc sống xa hoa
đế ra đi tìm đạo, tìm một triế lý sống, một phuơng thức sống từ bỏ đợc mọi
đau khổ.
Thoạt tiên, Thái tử đến hỏi ba hà tu đạo Bà La Môn. Ba ngời này tu theo
pháp tiênguồn vốnà cho rằng nếu đời này ăn ở phúc đức thì đời sau sẽ đợc lên
cõi trời để đợc hởng mọi sự sung sớng. Cách tu này khong lam cho Thái tử
thoả mãn về cảnh sung suớng trên cõi trời, chỉ có giá trị tong đối với cánh
sống thế gian mà thôi. Nếu cánh sống trên cõi trời kéo dài thì sự thoái lạc ban
đàu sẽ nhờng chỗ cho sự nhàm chán. Vả lại , cõi trời cungzx chịuảnh hởng của
luật vô thờng, không phải là cách an vui vĩnh viễn. Thái Tử từ giã ba vị tu đạo
đi đến bờ sônh Niliên Thiến mà tru khổ hạnh phúc trong sáu năm, mỗi ngày
chỉ dùng gạo, vừng để nuôi sống xác thân. Do tu khổ hạnh thân thể bịkiệt sức
mà không đạt kết quả. Thái Tử đi đến sứ Phật Đà Ra Gio trải cỏ dới cây Tất
Ba La, đời này gọi là cây Bồ đề, ngồi ngay thẳng, qoay mặt về hớng đông và
3


nhập định Thái Tử, nhập định luôn trong 49 ngày đêm và đêm cuối cùng,
thâm tâm thái tử bỗng trở nên vắng lặng, bao nhiêu phiền não của cuộc sống
trong ngũ dục, trong đêm tối u minh trong khoảng khắc đẵ tan sạch, Thái Tử
Đã thành đạo.
Sau khi thành đạo, Phạt thích ca đi khắp nơi trong nớc Ân Độ để thuyết

pháp ròng rã trong 49 năm đạo phật đợc truyên bá trên thế giới không phải
bằng súng đạn, gơm giáo hay áp bức khỏng bố mà bằng chân giá trị và giáo lý
cao thợng của đạo. Một đạo giáo không đa vào dị đoan và bắt buộc mà đẵ thu
hút, cản hoá từ giai cấp Ba la môn trở xuống. Ngay từ những năm đầu Phật đi
thuyết pháp, số đệ tử quy Phật đẵ lên tới 100 ngời từ hàng vua phật chúa,, trởng giả cho đến những dòng họ vệ xáđến xứ cậu thị La yết la nay là Ka ni a
gần vùng Gorkkuloor cùng với một số đệ tử qua sông hằng đến sứ Bisali của
nớc Mayết già an c ba tháng. Sau đó Phật đi về hớng tây, đến thành Para thụ
trại, rồi trở về bên bờ sông Bặc. Tại đây Phật thuyết pháp một ngay đêm rồi
nằm quay đầu về hớng Bắc mặt hờng nam mà tịnh. Sau khi Phật diệt các đệ
tử mang thi hài Phật về Linh Sơn cử hành tang lễ. Ngời xứ Mayêtra và ngời
trong tám nớc khác cùng một dọng họ với đức thích ca chia nhau mang hài cốt
Phật nhập tháp.
3 Ngũ thời phật pháp.
Thời gian Phật thuyết pháp là 49 năm sau khi thành đạo các nhà phật học
thờng chia thàng năm thời kỳ gọi là Ngũ thời Phật Pháp gồm có:
-Thời hoa nghiêm: Sau khi thành Phật, Phật ngòi dới gốc cây bồ đề thêm 21
ngày nữa. Lòi giảng của Phật trong thời gian này đợc các đệ tử sau này ghi
vào bộ kinh hoa nghiêm nên gọi là thời kỳ hoa nghiêm.
-Thời Ahàm: Dài 12 năm sau khi thuyết pháp lần thứ nhất, Phật nhận thấy
đại chúng không hiểu ý và lời văn của mình, nên trong thời kỳ thứ hai Phật
căn cứ vào trình độ đối tợng mà giảng nhiềuvề phơng pháp tu hành mà tránh
luận thuyết, chủ yếu Phật giảng tử điệuđể vào thập nhị nhân duyên.
-Thời phơng đẳng: kéo dài trong 8 năm. thời kỳ này Phật vừa giảng phơng
pháp tu hành vừa nhấn mạnh về luận thuyết. Lời giảng đợc ghi vào hai bộ kinh
Duyma và Đại Thc.
4


-Thời bát nhả: dài 22 năm. Thời kỳ này là thời kỳ uy tín của Phật đã đợc
nâng cao, phật mang phần cao siêu, vị diệu nhất trong giáo lý của mình cho

các đệ tử. Lời giảng đợc ghi vào bộ kinh Bát nhã.
-Thời pháp hoa: dài 22 năm. Là thời kỳ Phật giáo hng thịnh nhất, kéo dài 7
năm. Lời giảng đợc ghi vào bộ pháp hoa.
II. Sự phát triển của Phật giáo
1. Quá trình kết tập phật giáo tập
Lúc sinh thời, di thuyết của Phật chỉ nói chứ không viết thành văn bản và
các văn bản, các đệ tử chỉ nghe Phật thuyết pháp chứ không ghi chép gì. Chỉ
nghe Phật diệt rồi các đệ tử tập hợp nhau lại để đọc, tụng lại những lời Phật rồi
tập hợp lại thành văn bản tất cả có bốn lần kết hợp
- Lần thứ nhất: Hội nghị kéo dài 7 tháng với sự tham gia của 500 tỳ khu học
rộng, đạo đức cao tại vùng tùng lâm dới sự chủ toạ của Đức đạ Ca Diếp
- Lần thứ hai: hội nghị này kéo dài tám tháng gồm 700 tỳ khu tham gia đạt
dới sự bảo trợ của đức vua Kalacoha xứ Magadna. Lần kết tập này nhằm thống
nhất giới luận.
- Lần thứ ba: hội nghị kéo dài 9 tháng gồm 100 ty khu tham dự do đại đức
mục trì đặt dới sự bảo trợ của vua Adục, Bội bộ kinh, luật, luận đã đợc ghi
thành văn bản.
- Lần thứ t: hội nghị kết tập dới sựchủ toạ của tôn giả Thế Hữu với 500 tỳ
khu tham dự. Hội nghị chú trọng giải thích kinh, luật, luận cho rõ nghĩa
2. Quá trình truyền bá giáo pháp Phật
Phật giáo xuất hiện ở ấn Độ , đợc lan truyền sang Trung Quốc và trở thành
một yếu tố quan trọng tạo nên ền văn hoá Trung Quốc. S truyền bá đợc tiến
hành thành nhiều hình thức có khi là các đẹ tử đi sang các nớc truyền bá giào
pháp , có khi cử nhời sang ấn độ học giáo lý phật và mang bộ kih về nớc và
tiếp tục nghiên cứu và truyền dạy.
Kinh sách dạy về đạo phật gồm có văn học triết học nghệ thuật luân lý học
đợc truyền bá khắp Trung Quốc và đợc dịch ra nhiều thứ tiếng .
Khi phật nhệp diệt , đạo phật đựơc truyền bá ra ngoài bờ cõi ấ độ sang các
5



nớc lân cận một hệ thống đi về các nớc Lào, Thái Lan, Inđônếia... gọi là nam
tông mang mấu săchính sách tiểu thừa với tính chất tụ độ giác và một hệ
thống đi về phơng bắc đến Trung Quốc, RTtiều Tiên gọi là bắc tiên mang mấu
sắc đai thừa với phơng châm từ độ đọ tha.
Ngáy nay các tạng kinh dịch vẫn thờng đợc lu giác . Ngoài ra còn đợc dịch
ra tiếng nga, Pháp Đức dần dần đã đợc xuất bản nhng không có bộ kinh đại
tạng nào của tây phơng.
3 Sự truyền bá tôn giáo phật giáo vào Việt Nam
Đạo phật đựoc phát sinh tự ấn độ nhng do giao lu ở châu á mà đạo phật dần
dần đợc truyề bá vào Trung Quốc và truyền vbá vào nớc ta vào thế kỷ thứ nhất
SCN.
Khi truyền bá vào Việt Nam, cũng nh các nớc khác. Phật giáo thờng dễ pha
trộn với tín ngỡng địa phơng làm nên một bản sắc riêng tạo thành Phật giáo
Việt Nam.
Dới ách đô hộ của nhà Tuỳ , Đờng , đạo phật ngày càng đợc truyền bá
mạnh mẽ ở nớc ta. Phái thứ nhất truyền vào cuối thế kỷ VI, phái thứ hai truyền
vào cuối thế kỷ I X, vào đời nhà Lý Phật giáo đạt đến giai đoạn hng thịnh
nhất, phật giáo đợc truyền vào mọi tầng lớp nhân dân.
Cách mạng tháng tám năm 1945 Phật giáo vẫn là tôn giáo chính thống ở
Việt Nam.
Cuộc vận động 1951 ra đời họi phật giáo thống nhất Việt Nam thực chất là
lực lợng Phật giáo miền bắc.
Cuộc vận động 1964 ra đời hội Phật giáo thống nhất thực chất là mở rộng
tổng hội Phật giáo Việt Nam ( sáu tập đoàn) thêm ba tập đoàn nữa ở trong
vùng bị mỹ chiếm đóng ở miền nam Việt Nam.
Cả ba cuộc đều cha chọn vẹn do đất nớc cha đợc độc lập. Đến ngày
7/11/1981 giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời trong hội nghị đại biểu thống
nhất Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (Hà nội), với 165 đại biểu của chín
tổ , pháp chủ giáo hội Phật giáo Việt Nam là hoà thợng Thích Đức NhuậnHội trởng hội thống nhất phật giáo Việt Nam.

6


4 Các tông phái trong phật giáo.
Phật giáo pháp trong 49 năm không ghi chép thành văn bản . Các đệ tử
nghe phật thuyết pháp về căn cứ khác nhau, nhân duyên khác nhau , chình độ
khác nhau nên có suy luận khác nhau. Sau này Phật giáo chia thành 10 tông
với hai luân chính không và hữu.
Câu xá tông, Luân tông, Pháp trởng tông, Tam Luận Tông, Hoa Nghiêm
Tông (là phật giáo Trung Quốc thời nhà Đờng ), Thiên Thái Tông ( đời nhà
Tống ), Chân môn tông, Tịng độ tông, Thiên tông, Tông Lâm Đế, Tông Tào
Động, Tông Quy Ngỡng, Tông Vân Môn, Tông Phát Nhan. Từ nhà Tống về
sau các tông đều suy tàn trừ Tông Lâm Tế là hng thịnh hơn cả.
Nói tòm lại 10 tông trên đều không ngoài hai luận không và hữu. Phơng
pháp tu trì không ngoài hai sự tu và lý quán.

7


ChơngII
Triết học Phật giáo
I. Thế giới quan phật giáo
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hởng của hai luân điểm, thể hiện qua bốn
luận thuyết cơ bản: Thuyêt vô thờng, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết
nhân duyên quả.
1 Thuyết vô thờng:
Vô thờng là không thờng có, là chuyển biến thay đổi. Luận vô thờng chi
phối vũ trụ, vạn vật , tâm và thân ra. Sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là
thờng trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tởng sự vật là bất
động, thực ra nó luôn luôn ở thể chuyển động, nó chuyển biến không ngừng.

Sự chuyển biến ấy dới hái hình thức.
a) Một là: Sátna(Kshana) vô thờng: Là một sự chuyển biến rất nhanh , trong
một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một niệm,
một sự chuyển biến vừa khởi lên đă tắt.
b) Hai là: Nhất kỳ vô thờng: Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô
thờng thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi thờng ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sự vô thờng thứ hai. Nhất kỳ vô thờng là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ,chuyển sang
một trạng thái mới. Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo luật: Thành - Trụ Hoại - Không.
Các sinh vật đều tuân theo luật: sinh, trụ , di, diệt.
Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, một
cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật có thể trụ hàng trăm năm, bông
hoa phù dung chỉ trụ trong một ngày, sớm nở, chiều tàn. Theo luật vô thờng,
không phải khi sinh ra mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mớigọi là diệt mà từng
phút, từng dây. Sống, chết tiếp diễn liên tục với nhau bất tận nh một vòng tròn.
Không những thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta cũng không
ngừng chuyển biến. Tâm ta luôn luôn chuyển biến nh thế Phật gọi là tâm phan
8


duyên.
Không những tâm, thân ta chuyển biến mà các hình thái xã hội theo thời
gian cũng chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ Xã hội chiếm hữu nô
lệ Xã hội phong kiến Xã hội t bản Xã hội chủ nghĩa. Đó là quy luật
xã hội và cũng không phù hợp với thuyết vô thờng của Đạo phật.
Thuyết vô thờng là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý Phật, là cơ
sở của lý luận cho phơng thức sống, cho triết lý sống của những con ngời tu dỡng theo giáo lý Phật.
Trong thế gian có những ngời không biết lý vô thờng của phật, có những
nhận thức sai lầm về sự vật là thờng còn, là không thay đổi, không chuyển
biến. Nhận thức sai lầm nh thế phật giáo gọi là ảo giác hay huyển giác.
Ngợc lại, nếu thấu lý vô thờng một cách nông cạn, cho chết là hết, đời ngời
ngắn ngủi, phải mau mau mau tận hởng những thú vui vật chất, phải sống gấp

sống vội. Cuộc sống nh thế là sống truy lạc, sa đoạ trong vũng bùn của ngũ
dục, sống phiền não đao khổ trức sự chuyển biến của sự vật.
2. Thuyết vô ngã.
Từ thuyết vô thờng, Phật nói sang vô ngã.Vô ngã là không có cái ta. Thực
ra làm gì có cái ta trờng tồn, vĩnh cửu vì cái ta nó biến đổi không ngừng, biến
chuyển từng phút, từng giờ, từng Satna.
Một câu hỏi đợc đặt ra vậy cái ta ở giây phút nào là cái ta chân thực, cái ta
bất biến ? cái ta mà phật nói trong thuyết vô ngã gồm hai phần:
Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm.
Theo kinh Trung Quốc Aham, cái ta sinh lý chỉ là kết hợp của bốn yếu tố
của bốn đại là: địa thuỷ, hoả, phong.
Tứ đại (địa, thuỷ, hoả, phong) thoáng là của ngoại cảnh, thoáng là của ta.
Vậy thực sự nó là của ai? Vả lại khi bốn yếu tố này rời nhau trở về thể của nó
thì không có gì trở lại để có thể gọi là caí ta nữa.
Thuyết vô ngã làm cho ngời ta không còn ai tin là có một linh hồn vĩnh cửu,
tồn tại kiếp này sang kiếp khác, đời này sang đời khác. Sự tin có một linh hồn
dẫn dắt đến sự cúng tế linh hồn là hành động của sự mê tín.
Hai thuyết vô thờng, vô ngã là hai thuyết cơ bản trong giáo lý phật căn cứ
9


trên hai thuyết đó phật đã xây dựng cho đệ tử một phơng thức sống, một triết
lý sống lấy vị tha làm lý tởng cao cả cho cuộc sống của mình, hay nói một
cách khác một cuộc sống một ngời vì mọi ngời, mọi ngời vì một ngời.
3. Thuyết lý nhân duyên sinh.
Với lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới một định lý. Theo định lý ấy sự
vật vạn vật phát triển trên thế gian đều do các nhân duyên hội họp, sự vật vạn
pháp sẽ kiến diệt khi nhân duyên tan rã.
Nhân là năng lực phát sinh, duyên là lực hỗ trợ cho nhân phát sinh. Ngời
thế gian không tu dỡng tởng lầm sự vật, vạn pháp là thực có, là vĩnh viễn nên

bám giữ vào các pháp vào sự vật (sinh mệnh, danh vọng, tiền tài....) Nhng thực
ra các pháp là vô thờng, là chuyển biến và khi tan rã thì ngời thế gian thơng
tiếc, đau khổ.
Thế giới vũ trụ, vạn pháp đều cấu thành bởi hệ thống nhân duyên trùng
trùng điệp điệp . Các pháp không có thực thể, chỉ vì nhân duyên hoà hợp mà
có, một cách giả hợp mà sinh ra. Bởi thế tìm kiếm đến cùng cũng không thấy
vạn pháp có thuỷ và xét đến muôn đời cũng không thấy vạn pháp có
chung.Vạn pháp là vô thuỷ, cái nguyên nhân đầu tiên của các pháp hay cái
chung cùng của sự vật.
Lý nhân duyên cho chúng ta thấy sự vật hình thành là do nhân duyên hoà
hợp, sự vật là h giả, là giả hợp không có tính tồn tại. Nh vậy con ngời làm chủ
đời mình, làm chủ vận mệnh của mình.
Cuộc sống của con ngời có tơi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ là đều
do nhân duyên mà con ngời tạo ra. Với nhận thức nh vậy, con ngời tìm đợc
một phơng thức sống, một cách sống cho ra sống, sống vì hạnh phúc của mọi
ngời, sống an lạc, tự tại, giải thoát.

10


4. Thuyết nhân duyên quả báo hay thuyết nhân quả.
Thuyết nhân duyên quản báo gọi là thuyết nhân quả là một trong những
thuyết cơ bản của giáo lý Phật Phật chủ trơng không bao giờ mà có, mà
sinh ra và cũng cho rằng không một thần quyền nào hay một đấng thiêng liêng
nào tạo ra sự vật. Sự vật sinh ra là có nguyên nhân. Cái nguyên nhân một mình
không tạo ra đợc sự vật mà phải có đủ duyên thì mới tạo ra quả đợc.
Ngời ta nói rằng: Trồng đậu đợc đậu
Trồng da đợc da
Nhng Phật nhấn mạnh: Quả có thể khác nhân sinh ra nó. Quả có thể hơn
nhân nếu gặp đủ duyên tốt, trái lại có thể kém nhân nếu gặp duyên xấu. Nhân

gặp đủ duyên thì sẽ biến thành quả, quả sinh ra nếu hội đủ duyên lại có thể
biến thành nhân rối để sinh ra quả khác.
Trong nhân loại có mầm mống của quả sau này nhng quả không nhất định
phải giống nh nhân vì duyên có thể mang lại sự biến đổi cho quả - Đó là
thuyết Bất định pháp trong luật nhân quả.
Ngời nào gieo nhân, ngời ấy hái quả, không một hành động nào thiện hay
ác, dù nhỏ đến đâu, dù ta khôn khéo bng bít, giấu giếm đến mức nào cũng
không thể thoát khỏi cán cân nhân quả. Ngời học Phật, tu phật chân chính
thấm nhuần thuyết nhân quả phải là ngời có đạo lý, không thể nào khác nổi.
Với những luận thuyết cơ bản nh trên đã hình thành nên thế giới quan phật
giáo. Phật quan niệm các hiện tợng trong vũ trụ luôn luôn biến chuyển không
ngừng theo quy luật nhân duyên. Một hiện tợng phát sinh không phải là do
một nhân mà do nhiều nhân và duyên. Nhân không phải tự mà có do nhiều
nhân duyên đã có liên quan đến tất cả các hiện tợng trong vũ trụ.
Tóm lại, thế giới quan phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật
có danh có tớng, có thể nhận thức đợc, ý niệm đợc. Cảm giác đợc hay dùng
ngôn ngữ luận bàn, đều đợc phật gọi là pháp. Các pháp đầu thuộc một giới nên
gọi pháp là giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của các pháp nên gọi là
chân, vì vậy pháp giới tính còn gọi là chân nh tính.
Nh vậy, ngời tu hành chỉ khi nào công hạnh giác tha đợc viên mãn lúc đó
11


mới chứng thực đợc toàn thể, toàn dụng của pháp giới tính. Nói một cách khác
là chứng đợc toàn thể của sự vật gồm cả ba vẻ: Thể, tởng, dụng chứng đợc
pháp thận.
II. Nhận thức luận phật giáo.
1. Bản chất, đối tợng của nhận thức luận
Bản chất của nhận thức luận phật giáo là quá trình khai sáng trí tuệ. Còn
đối tợng của nhận thức luận là vạn vật, là mọi hiện tợng, là cả vũ trụ.

Vạn vật là vô thuỷ, vô chung, không có sự vật đầu tiên và không có sự vật
cuối cùng. Mọi vật đều liên quan mật thiết đến nhau. Toàn thể dù lớn đến đâu
nếu không có quan hệ với hạt bụi thì cũng không thành lập đợc. Để diễn đạt ý
trên, một thiên s đã dùng hai câu thơ.
Càn khôn tận thị nao đầu thợng
Nhật nguyệt bao hàm giới trí trung.
Có nghĩa là:
Trời đất rút lại đầu lông nhỏ xíu
Nhật nguyệt nằm trong hạt cải mòng
Nh vậy, đạo phật không phân biệt vật chất và tinh thần vì đó chỉ là hai trạng
thái của tâm, của năng lợng khi ở thế tiềm tàng.
Sau khi đã tìm hiểu về sự vật, hiện tợng chúng ta sẽ tìm hiểu cái tâm trong
đạo phật để thấy đợc quan niệm của đạo phật về tâm và vật.
Thông thờng ngời ta cho rằng: đạo Phật là duyên tâm vì trong kinh phật có
câu Nhất thiết duy tâm tạo. Nhng chữ Duy tâm ở đây không phải là duy
tâm trong triết học Tây Phơng nên ta không thể nhận định nh trên. Chữ tâm
trong đạo phật có nghĩa là một năng lợng, nó làm bản thể cho tất cả mọi hiện
tợng tâm lý, cho mọi hiện hành. Bản thể là cái gốc, là cội gốc của vạn vật. Khi
ta phân tích, chia sẻ một vật đến một phần tử nhỏ nhất, đến phần cuối cùng
thì phần tử ấy là bản thể mà ở đây cũng có vật có chất nên đâu đâu cũng thấy
có bản thể, vì vậy tâm cũng lại là to lớn vô biên.
Những tình cảm, ý thức phát sinh phải nơng vào hiện tợng sinh lý, vật lý.
Nói nơng nhau để phát sinh chứ không phải các hiện tợng sinh lý, vật lý ra các
12


hiện tợng tâm lý.
Hiểu nh vậy, thì thấy rõ không phải tâm sinh vật hay vật sinh tâm. Những
hiện tợng sinh lý, vật lý và những hiện tợng tâm lý chỉ tơng sinh tơng thành.
2. Quá trình, con đờng và phơng pháp nhận thức.

Sự nhận thức phát triển theo hai con đờng t trào: hớng nội và hớng ngoại.
Phật giáo thờng quan tâm đến t trào hớng nội tức là mỗi ngời tự chiêm nghiệm
suy nghĩ của bản thân. Có hai phơng pháp để nhận thức:
- Tiệm ngộ: là sự giác ngộ, nhận thức một cách dần dần, có tính chất là trí
hữu sự.
- Đốn ngộ: là sự giác ngộ bột phát, bùng nổ có tính chất là trí vô sự với
hai giai đoạn ấy, sự nhận thức phật giáo đợc chia làm 2 giai đoạnh:
- Giai đoạn 1: Từ tuỳ giác đến thể nhập. Nhận thức bắt đầu t cảm giác và
phụ thuộc vào cảm giác đa lại. Kết quả là con ngời biết đợc cái tiếp xúc giữa
thế giới khách quan và giác quan của con ngời và tự sự tiếp xúc này tạo nên
yếu tố thọ trong ngũ uẩn. Theo nhà Phật nói chữ thọ ở đây là sự tiếp xúc
của 6 căn với 6 trần tạo nên yếu tố thọ. Căn cứ ở đây là từ thế giới bên ngoài.
Nếu kích thích tơng ứng với các căn thì con ngời có cảm giác. Sáu căn là:
nhăn, nhỉ, tù, thiệt, thân, ý. Sáu trần là: sắc, thanh, hơng, vị, xúc, pháp. Thọ,
cho chúng ta nhận biết đợc những hiện tợng riêng lẻ, những cái bề ngoài, ngẫu
nhiên. Trong một số trờng hợp khác gọi là kinh nghiệm.
- Giai đoạn 2: Sự nhận thức đi từ cái tâm tại đến cái tâm siêu thể. Từ đạt kết
quả của giai đoạn trớc, con ngời bắt đợc cái tâm tính của sự vật hữu hình tái
thế và đặc biệt là cái tâm ở trong mỗi con ngời và nâng lên để nắm đợc cái
tâm siêu thoát, cái tâm trung.
Để đạt đợc sự nhận thức đó thì có nhiều phơng pháp song hai phơng pháp
sau: tam học và tam huệ là chủ yếu.
- Tam học là giới, định, tuệ
- Tam huệ là văn, tu, t.
Các phơng pháp trên đã phá tan các kiến chấp sai lầm chấp ngã, chấp phép
để đi đến trung đạo và nhận rõ trung đạo là chẳng có, chẳng không. Với nhận
thức nh thế, ngời tu hành sẽ đợc sống trong sự giải thoát, sinh tử luân hồi sẽ
13



không còn nữa.
III. Nhân sinh quan phật giáo
Từ một vũ trụ quan căn cứ trên những thuyết nhân duyên sinh, thuyết sự vật
duyên khởi đi đến nhận thức là vô thuỷ, vô chung, từ những thuyết vô thờng,
vô ngã bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về những quan niệm của đạo phật về vấn
đề nhân sinh quan. ở đây chúng ta sẽ trả lời lần lợt các câu hỏi.
- Con ngời là gì? Từ đâu mà sinh ra ? Chết rồi đi đâu? Vị trí của con ngời
trong Đạo phật.
- Quan niệm của Phật về các vấn đề: bình đẳng, tự do, dân chủ...
- Có phải cuộc sống chỉ toàn là đau khổ ? và vấn đề giải thoát trong đạo
phật là gì?
Phật giáo đa ra t tởng luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên
và Niết bàn.
- Luân hồi nghiệp báo là giáo lý của Phật giáo dựa trên luật nhân quả theo
phật giáo, sự sinh tử của con ngời (vô nghĩa) là sự hợp tan của ngũ uẩn: sắc,
thụ, trởng, hành, thức. Có sách còn nói là của lục đại: địa, thuỷ, hoả phong,
không và thức. Con ngời sau khi chết có thể đầu thai trở lại một trong sáu kiếp
phàm là nhân, tiên, súc sinh, địa ngục, Atula và quỷ. Quá trình cứ thế nh
chiếc bánh xe (luân) quay tròn (hồi) không dứt. Đó là luân hồi. Tái sinh trở lại
kiếp nào (kết quả - nghiệp báo) là phụ thuộc vào nghiệp (nguyên nhân) của
mình lúc còn sống ở kiếp trớc. Có thân nghiệp, ý nghiệp, khẩu nghiệp. Lại có
thiện nghiệp, ác nghiệp, bất động nghiệp, cực trọng nghiệp, cận từ nghiệp. Có
nghiệp của bản thân, của cha mẹ, của gia đình... Hơn nữa, lại có nghiệp báo
đến ngay với mình (quả báo nhãn tiền) hay đến với thế hệ sau (cha làm con
chịu). Tổng hợp lại gọi là thuyết luân hồi nghiệp báo.
Thuyết luân hồi nghiệp báo không thừa nhận có linh hồn bất tử. Luân hồi ở
đây không phải là sự đầu thai của linh hồn mà là sự kết tập mới của ngũ uẩn
qua nghiệplực. Nghiện lực là kết quả tổng hợp các nghiệp của đời ngời. Nó di
truyền vào ngũ uẩn dẫn dắt con ngời vào luân hồi. Luân hồi là mắc vào bể khổ
trầm luân, phật giáo chỉ ra đờng lối giải thoát ở Tứ diệu đế.

14


Tứ diệu đế và thập nhị nhân duyên: Khổ đế là học thuyết về sự khổ cho
rằng đời ngời là bể khổ. Có tám cái khổ chủ yếu (bát khổ) là sinh, lão, bệnh,
tử, ái biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sơ cầu bất đắc khổ và ngũ thục uẩn khổ.
Vậy là ngay cả khi vui sớng nhất cũng vẫn có cái khổ, không thoát khỏi bể
khổ.
Nhân đế (tập đế) nói về nguyên nhân của sự khổ. Có nhiều nguyên nhân.
Ba cái chính là tham, sân và si. Những nguyên nhân ấy kết hợp với duyên khởi
hình thành thuyết thập nhị nhân duyên. Đó là mời hai cái vừa là nhân vừa là
duyên của sự khổ: Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ,
hữu, sinh và bão tử.
Diệt đế nói về sự diệt khổ, phải diệt nguyên nhân sinh ra sự khổ, phải
tịnh nghiệp tức là phải diệt nghiệp.
Đạo đế là đờng lối, phơng pháp diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi.
Diệt khổ suy cho cùng là diệt vô minh để giác ngộ chân lý của phật giáo. Đờng lối ấy có tam học ba cái phải học (tu) là học giới, học định và học
tuệ. Có tám phơng pháp chính (bát chính đạo) là: chính kiến, chính t duy,
chính nghiệp, chính ngũ, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm, chính định.
Ngoài ra còn có nhiều phơng pháp bổ trợ khác.
Thực hành tu luyện tốt đạo có thể giác ngộ chân lý nhà phật, chứng quả
Niết bàn, giải thoát khỏi bể khổ trần luân. Niết bàn là một trạng thái tinh
nghiệp, hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi, là đắc đạo ở
những mức độ khác nhau: thanh văn, duyên giác, bồ tát và phật. Nh vậy, Niết
bàn không phải là một thế giới khác riêng biệt mà ở ngay thế giới hiện thực.
Ngời đắc đạo vẫn có thể đang sống (phật sống). Ví dụ nh phật tổ.
Phật giáo là là một tôn giáo, vì vậy nó có những thiếu sót, những tiêu cực về
mặt khoa học và nhân sinh quan. Song với thái độ khách quan, chúng ta cần
nhận thức rõ những yếu tố tích cực trong t tởng Phật giáo. Trong lịch sử và
cho đến ngày nay, phật giáo là tôn giáo duy nhất chống lại thần quyền. Trong

những t tởng của nó có những yếu tố duy vật và biện chứng. Đạo phật là tiếng
nói chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự do t tởng và
bình đẳng xã hội, nói lên khát vọng giải thoát con ngời khỏi bi kịch của cuộc
15


đời. Đạo phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bắc ái cho mọi ngời nh là những
tiêu chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã hội. Những giá trị tích cực của phật
giáo đã đa nó lên thành một trong ba tôn giáo (thiên chúa giáo, Hồi giáo và
phật giáo) lớn nhất trên thế giới.
Phật giáo vào nớc ta từ những năm đầu công nguyên Phật giáo đã phát
triển phù hợp với truyền thống Việt Nam. Từ đó hình thành nhiều phái phật
giáo Việt Nam. Phái Tini Đa lu chi, Phái Thảo đờng, phái Trúc lâm (yên tử)...
ảnh hởng của nó khá toàn diện: phật giáo trở thành quốc giáo ở các triều đại
Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập và bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền
vững mạnh, giữ vững nền độc lập dân tộc. Phật giáo có công trong việc đào
tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc. Trong đó có nhiều vị tăng thống, thiền s,
quốc s có đức độ tài năng giúp nớc an dân nh: Ngô Chân Lu, Pháp Nhuận,
Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ... Bản chất từ bi huỷ ngày càng thấm sâu
vào đời sống tinh thần dân tộc, hớng nhân dân và tầng lớp vua quan vào con đờng thiên nghiệp, tu dỡng đạo đức, vì dân vì nớc.
Vào thời kỳ cực thịnh phậtgiáo là nền tảng t tởng trong nhiều lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội hoạ.... Nhiều tác phẩm
văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc
có tầm cỡ quốc tế của Việt Nam phần lớn đợc xây dựng vào thời kỳ này. Từ
cuối thế kỷ XIII cho đến nay, phật giáo không còn là quốc giáo nữa nhng
những t tởng tích cực của nó vẫn còn là nguồn sống tinh thần trong nhân dân
ta....
* Những quan điểm về nhân sinh phật giáo.
a. Con ngời.: Con ngời chỉ là một giả hợp sinh lý tuân theo quy luật: sinh
tục, dị, diệt. Con ngời là do nhân duyên hoà hợp không có một đấng tối thợng

siêu nhân tạo ra con ngời cũng nh con ngời không phải tự nhiên mà sinh ra.
Khi nhân duyên hoà hợp thì con ngời sinh, khi nhân duyên tan rã thì con ngời
chết. Song chết cha phải là hết, linh hồn cũng không bất tử chuyển từ kiếp này
sang kiếp khác. Con ngời ở kiếp này sinh ra thì con ngời ở kiếp khác trớc diệt,
nhng con ngời ở kiếp sau không phải là con ngời ở kiếp trớc nhng cũng không
16


khác với con ngời ở kiếp trớc. Con ngời không phải là một thực thể trờng tồn
mà chỉ là một giả hợp của ngũ uẩn. Trong thời gian ngũ uẩn kết hợp, các việc
thiện, ác đợc thực hiện. Con ngời gây nghiệp và tạo ra một động lực làm xuất
hiện nghiệp báo ở kiếp sau.
Từ nhận thức trên, con ngời tu phật lúc nào cũng phải cẩn thận trong một ý
nghĩ, lời nói việc làm.
b. Nhân vi trong đạo phật.
Đạo phật là đạo chủ trơng tự do, bình đẳng, bắc ái. ở một thời đại cổ xa
cách chúng ta trên 25 thế kỷ phật đã có một quan niệm hết sức tiến bộ đối với
vấn đề bình đẳng trong xã hội.
Và những quan niệm đó đợc phật thực hiện ngay trong giáo hội của mình.
Phật thu nạp và giáo hội của ngời tất cả mọi đẳng cấp, không phân biệt sang
hèn, giầu nghèo. Những ngời ở tầng lớp dới sau khi tu đắc đạo đã đợc các đệ
tử khác tôn trọng, cho đến các vua quan khi đến thăm hỏi cũng phải tỏ lòng
kính mến.
Không dừng lại ở sự bình đẳng giữa con ngời với con ngời mà phật còn đi
xa hơn, nếu lên sự bình đẳng giữa các chúng sinh đều có phật tích nh nhau và
đang cùng nhau: ngời trớc, vật sau, tiến bớc trên con đờng giải thoát...
Tự do theo quan niệm của phật là con ngời sống trong an lạc, không có áp
bức nô lệ, cũng không bị chi phối bởi ngũ dục. Con ngời bị ràng buộc bởi
ngoại cảnh và một phần bởi nội tâm. Những sự áp bức, những day dứt gay ra
bởi dục vọng còn khắc nghiệt bằng vạn ngoại cảnh. Nhà lao, cờng quyền,

tham nhũng, tàn ác còn cha khắc nghiệt bằng cái ta ích kỷ. Từ đó, phật chú
trọng đến giải phóng con ngời ra khỏi xiềng xích của dục vọng bằng phơng
pháp tu hành diệt dục. Để sống tự do phật tử phải đấu tranh với bản thân mình
để dệt trừ dục vọng và đấu tranh để chống mọi sự áp bức bất công.
Ngời ta gọi đạo phật là đạo từ bi, ngời tu hành là ngời giàu lòng từ bi. Từ bi
là đem lại an lạc, hạnh phúc cho ngời khác, cứu khổ, cứu nạn cho chính mình,
quên đi mọi ích lợi của bản thân mình. Nhng từ bi không phải là thủ tiêu mọi
sự đấu tranh, giữa thái độ tiêu cực, thụ động mọi sự bất công áp bức, tham
17


nhũng. Có sức mạnh hung bạo thì phải có sức mạnh của từ bi để chống lại.
Sức mạnh đó thể hiện bằng sự giáo hoá và bằng cả bạo lực, bạo lực từ vấn đề
giải thoát con ngời khỏi cuộc sống đau khổ trong vô minh.
Nh vậy, Đạo phật đã đặt con ngời lên một vị trí hết sức quan trọng và cao
quý. Hạnh phúc của con ngời là do con ngời xây đắp nên. Con ngời thấm
nhuần giáo lý phật, con ngời vị tha, từ bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà
bình, an lạc, công bằng, mọi ngời sống vì lợi ích của nhau, của tập thể.
Trái lại, con ngời ích kỷ chỉ biết mình, hại ngời, con ngời sống tàn bạo độc
ác thì cái gì trong tay con ngời cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của
những con ngời ấy là xã hội của địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.

18


Chơng III
ảnh hởng của đạo phật đối với đời sống xã hội
việt nam
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I sau công nguyên kết hợp với
phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên phật giáo

Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dai, phật giáo ở Việt Nam không
ngừng phát triển, lớn mạnh và đã tạo nên một dấu ấn đậm trong việc hình
thành đạo đức, nhân cách con ngời Việt Nam nền văn hoá Việt Nam. Những
ảnh hởng tích cực của phật giáo vẫn đang đợc con ngời Việt Nam phát huy để
phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh đó, phật giáo cũng có ảnh hởng tiêu cực.
Trong chơng này chúng ta sẽ đi sâu phân tích các vấn đề trên.
I. Đạo phật với việc hình thành nhân cách con ngời Việt Nam
Phật giáo là một tôn giáo, nh các tôn giáo khác, phật giáo cũng gồm có giáo
lý và hoạt động tín ngỡng. Giáo lý là một hệ thống các quan điểm về thế giới
và con ngời, về cách thức tu luyện và hoạt động tín ngỡng, là những hành vi,
những nghi lễ cần phải thực hiện để đạt tới ớc nguyện. Cả hai đều có ý nghĩa
đối với việc hình thành nhân cách của các tín đồ.
Hơn lúc nào hết, trong mấy chục năm qua ngời phật từ Việt Nam hiện nay
rất chăm lo đến việc thực hiện các nghi lễ của đạo mình. Họ chăm chú lên
chùa trong những ngày sóc, vong; họ trân trọng và thành kính trong lúc thực
hành các nghi lễ, họ siêng năng trong việc thiền định, giữ giới làm thiện.
Con ngời phật giáo nhìm sự vật trong mỗi quan hệ nhân quả xem cái gì
cũng là kết quả của cái trớc là nguyên nhân của cái sau: Mỗi khi gặp mốt sự
việc hệ trọng có liên quan đến bản thân hay ngời nhà, họ đều nghĩ đến
nguyên nhân để tìm cách khắc phục. Khi ngời thân trong gia đình già yếu,
chết chóc, họ đều xem là điều không thể tránh khỏi và lấy đấy làm điều an ủi.
Lý thuyết nhân duyên sinh, vô thờng, vô ngã của nhà phật đã chi phối ý nghĩ
và hành động của họ.
Nhân cách phật giáo đã góp phần làm nên nhân cách của con ngời Việt
Nam. Nhân cách đó có tác dụng hai mặt. Mặt tích cực là chấp nhận sự biến
19


đổi của thế giới và con ngời, sống trong sạch, giản dị, quan tâm đến nỗi khổ
của ngời khác, thơng ngời, vị tha, cứu giúp ngời hoạn nạn, hành động thì lấy

tự giác làm đầu... Mặt tiêu cực là nhìn đời một cách bi quan, có pha trộn h vô
chủ nghĩa, nặng về t tởng ở quyến năng và phép màu nhiệm của một vị siêu
nhân mà nhẹ về tin tởng năng lực hoạt động của con ngời, nếp sống thì khổ
hạnh. Đặc biệt là có hiện tợng mê tín dị đoan nh Lên đồng, đốt vàng mã.
Tuy nhiên, nhân cách con ngời phật giáo có những trờng hợp với xã hội
hiện nay. Nhng những điều đó chỉ giới hạn trong những trờng hợp nhất định
và chúng ta phải phát huy những mặt đó, vợt qua những giới hạn đó, nó sẽ có
mâu thuẫn với giáo lý và trở nên lạc lõng mất hiệu quả. Vậy con ngời am hiểu
đạo lý mến đạo, mộ đạo không phải chỉ là con ngời tu hành một cách cần mẫn
mà phải có cả phần trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào cuộc sống một cách
hữu ích.
II. Đạo phật đối với việc phát triển nền văn hoá Việt Nam
Nhìn vào đời sống văn hoá, tinh thần của xã hội Việt Nam trong những năm
qua, ta thấy hiện tợng phật giáo đang đợc phục hồi và phát triển. Bên cạnh sự
phát triển ngày một lớn mạnh của kiến trúc hiện đại, Việt Nam vẫn phục hồi
kiến thức cổ xa qua việc tu sửa lại những đền chùa, miếu mạo, những danh
lam thắng cảnh. Đó là những nơi mà dấu ấn của đạo phật thể hiện rõ.
ở thời nhà Lê, nghệ thuật kiến trúc đã đạt tới đỉnh cao với những công
trình mang những quy mô to lớn, vợt hẳn lên thời trớc và cả những thời sau
đó. Các ngôi tháp đời Lý gồm nhiều tầng cao chót vót. Tháp bảo gồm 12 tầng,
tợng phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm cao 6 tầng, khoảng 20m. Chùa một cột
là một cách sáng tạo về nghệ thuật, tợng trng cho một toà sen nở trên mặt nớc.
Nghệ thuật kiến trúc của đời lý lại đợc đời trần kế tục truyền thống và phát
triển mang tính chất phóng khoáng, khoẻ và hiện thực hơn.
Sang đời nhà Nguyễn nghệ thuật kiến trúc có chiều hớng ngày càng sa sút,
tuy nhiên cũng có những sáng toạ nhất định nh văn Miếu (Hà Nội) và một số
đình chùa ở các làng. Đỉnh cao kiến trúc nhà Nguyễn là Chùa Tây Phơng xây
dựng thành ba lớp là lối kiến trúc phổ biến của các chùa trong Nam.
20



Ngày nay, những nghệ thuật, kiến trúc đó vẫn còn tồn tại và đợc trùng tu,
sửa sang để làm nơi du lịch của khách thập phơng và nơi lễ bái của nhân dân
trong vùng. Những công trình đó tuy mang đậm dấu ấn phật giáo nhng vẫn là
sáng tạo nghệ thuật dân gian phản ánh đời sóng tinh thần của con ngời Việt
Nam.
III. Đạo phật với chiến tranh và hoà bình ở Việt Nam
- Đạo phật chủ chơng từ, bi, hỷ, xả. xã hội loài ngời thực hiện đợc 4 chữ từ,
bi, hỷ, xả trong cuộc sống hàng ngày là một xã hội an lạc, hạnh phúc.
- Đạo phật chủ trơng một cuộc sống vị tha, một cuộc sống hoà hợp, loại trừ
mọi oán thù. Lịch sử phật giáo chứng minh, trong suốt 2500 năm truyền bá
trong khắp cõi á Đông.
- Trong giáo lý Phật, ở phần giới luật, giới thứ nhất là giới sát: với giới luật
này, chúng ta càng thấy rõ Đạo phật chủ trơng ôn hoà, hoà bình và hoà nhập
giữa các dân tộc, không muốn cho chúng sinh nói chung, loài ngời nói riêng
tàn sát lẫn nhau. Nhng ở đây chúng ta phải hiểu giới sát với đúng tinh thần
trong giáo phật. Giới sát có nghĩa là giới bất tân sát.
Chúng ta phải hiểu giới sát đúng với thần trong giáo lý Phật và áp dụng cho
đúng. Nếu ta giết ngời vì mục đích để diệt trừ quân xâm lăng hung ác để bảo
vệ dân nớc thì việc làm đó là việc thiện vì hành động của ta xuất phát từ ý
niệm thiện. Chiến tranh giải phóng dân tộc của các nớc chống xâm lợc để
mang lại hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân, mang lại độc lập, tự do cho dân
tộc một cuộc phóng sinh vĩ đại, là một việc thiện, một việc chính nghĩa.
Chiến tranh xâm lợc do đế quốc tiến hành chống các nớc yếu hơn, phá hoại
độc lập, hoà bình, an ninh của các dân tộc, huỷ diệt môi trờng sống là một tội
ác. Vấn đề căn cứ vào tâm niệm để phân biệt thiện, ác rất là quan trọng. Lịch
sử Việt Nam đã chứng minh điều nói trên bằng các gơng ngời thực việc thực.
Dới triều Lý và Trần, giặc Nguyên kéo đại quân gần 30 vạn với50 vạn quân
sang xâm lợc nớc ta tiến hành một cuộc chiến tranh đại dã man. Để chống
quân xâm lợc, Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, những ông

vua rất sùng đạo, yêu nớc này lại trở về sống tu hành ăn chay niệm phật.
21


Trong những năm gần đây, dân tộc Việt Nam đã tiến hành hai cuộc chiến
tranh chống thực dân pháp và đế quốc Mỹ. Thấm nhuần giáo lý phật nói
chung và luật giới sát nói riêng, phật từ xuất gia ở 2 miền Nam Bắc đã
tham gia trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống giặc một cách anh
dũng. Các độ tử phật đã nhận thức đợc đâu là chiến tranh xâm lợc, đâu là
chiến tranh vệ quốc và đã kiểm quyết đứng về phía nhân dân. Đó chính là một
việc thiện một cuộc phóng sinh vĩ đại.
IV. Một số kiến nghị
Đạo phật là một đạo không chỉ để ngời ta học mà chủ yếu cho ngời ta hành
thực ra, những cái mà ta học đợc trong kinh điển mới chỉ là một kiến thức lỏng
lẻo có tính chất lý thuyết. Ta mới chỉ nghe thấy nói đến những thuyết vô thờng, vô ngã, sắc không.... mà thôi. Còn tu hành là phải gắng sức thực hiện
những chân lý đó.Thời đại ngày nay là thời đại phát triển, của khoa học kỹ
thuật và công nghệ mới. Để phù hợp với sự phát triển đó, con ngời cần phải có
tham vọng lớn, năng động lạc quan, tin tởng, dũng cảm sáng tạo. Nhng không
vì thế mà con ngời với con ngời của phật giáo từ, bi, hỷ, xả. Con ngời có tham
vọng nhng không tham nhũng cái do ngời khác làm ra, không vun lợi ích cho
riêng mình biết kết hợp những phẩm chất đạo đức của con ngời. Phật giáo với
t cách, trí tuệ con ngời hiện đại là chúng ta tự hoàn thiện mình, cùng nhau xây
dựng một xã hội văn minh, hạnh phúc.

22


Kết luận
Qua những vấn đề cơ bản trong phật học, ta thấy Đạo Phật là một hệ thống
t tởng thống nhất quy tụ về Nhất Thừa Phật Pháp. Tất cả giáo lý Phật là nền

tảng cho việc xây dựng con ngời vị tha và coi cuộc sống vị tha là lý tởng cao
quý nhất của đời mình, tiến tới con ngời từ bi, hỷ, xả, con ngời Phật. Vì thế
vấn đề nhân vị trong đạo phật là một vấn đề quan trọng vì Đạo phật cho rằng
con ngời là tất cả, con ngời quyết định số phận của mình, quyết định hình thái
xã hội. Con ngời ác chỉ biết lợi mình hại ngời tạo ra một xã hội với áp bớc bất
công. Con ngời thiện, sống vị tha xây dựng một xã hội tiến bộ, lành mạnh.
Ngời học Phật, tu phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiêm đạo,
không một phút nào xa lìa đạo. Trong mọi hoạt động của thân, ý đều phải gắn
với Đạo, thể hiện Đạo. Với cách sống nh thế, ngời tu hành luôn luôn là ngời
dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng những bất công áp
bức. Và một đặc điểm lớn nhất của đạo phật là suốt đời phật không bao giờ tự
nhận là ngời duy nhất đem lại sự giải thoát cho loài ngời. Phật nói: con ngời ai
ai cũng có phật tính. Trớc ngời đã có hăng hái sa số phật.
Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về xã hội kinh
tế nh lịch sử phật giáo đã chứng minh mà sự giải thoát tiêu diệt tận gốc mọi
đau khổ là tham lam và dục vọng.
Nh vậy, Đạo phật đã đặt con ngời lên một vị trí hết sức quan trọng và cao
quý. Hạnh phúc của con ngời là do con ngời xây đắp nên. Con ngời thấm
nhuần giáo lý phật, con ngời vị tha, từ, bi, hỷ, xả xẽ kiến lập một xã hội hoà
bình, an lạc, công bằng, mọi ngời sống vì lợi ích của nhau, của tập thể.
Trái lại, con ngời ích kỷ chỉ biết mình, hại ngời, con ngời sống tàn bạo độc
ác thì cái gì trong tay con ngời cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của
những con ngời ấy là xã hội địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.

23


Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Duy Cần - Tinh hoa Phật giáo ( NXB thành phố HCM) 1997

2. Thích Nữ Trí Hải dịch - Đức Phật đã dạy những gì ( con đờng thoát
khổ) ( NNXB Tôn giáo - 2000 )
3. PGS Nguyễn Tài Th
- ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam
hiện nay ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 1997).
- Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1 ( NXB quốc gia - 1993)
4.Thích thiện Siêu dịch - Lời Phật dạy ( NXB Tôn giáo - 2000)
5. PTS. Phơng Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học ( NXB chính trị quốc gia 1999)
6. Lý Khôi Việt - Hai nghìn năm Việt Nam và Phật giáo.

7. Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam ( NXB khoa học xã hội
Hà Nội - 1988 )
8. Nhiều tác giả - Mời tôn giáo lớn trên thế giới ( 1999)

24


môc lôc

25


×