CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Lời nói đầu
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xà hội
và cả trong t duy của con ngời. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không
chỉ có một mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt
đối lập, mâu thuần này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong hoạt động kinh tế hiện tợng đó cũng mang tính phổ biến, mâu
thuẫn luôn tồn tại khi sự vật xuất hiện và đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự
vật mâu thuẫn không phải chỉ là một mà nó phát sinh rất nhiều mâu thuẫn và
sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập mâu thuẫn này mất đi thì mâu
thuẫn khác lại xuất hiện.
Cùng với xu thế của thời đại và sự biến động của thế giới thì việc chuyển
sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam là một tất yếu. Trong 15 năm qua nhờ
có đờng lối đổi mới đúng đắn thoát khỏi những khủng hoảng, đạt tốc độ tăng
trởng nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, chính trị xà hội ổn
định, quốc phòng an ninh quốc gia đợc giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu
bao cấp đà từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa dựa trên quy- luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trờng. Trong sự
nghiệp đổi mới đà thu đợc rất nhiều thắng lợi, những thắng lợi thành công bớc
đầu mang tính quyết định, quan trọng trong công cuộc đổi mới. Tuy nhiên bên
cạnh những thành công đó luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hÃm
sự phát triển của công cuộc đổi mới. Việc nhận thức đúng tìm ra những
nguyên nhân và giải quyết chúng có vai trò vô cùng cần thiết để thúc đẩy nền
kinh tế Việt Nam phát triển. Đây là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, hàng đầu
của Đảng và Nhà nớc.
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là một yếu tố
tất yếu cơ bản của quá trình đổi míi qu¶n lý kinh tÕ ë níc ta. Trong 15 năm
qua nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn thoát khỏi những khủng hoảng, đạt tốc
độ tăng trởng nhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, chính trị x· héi
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia đợc giữ vững, từ một nền kinh tế quan
liêu bao cấp đà từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa dựa trên quy- luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trờng.
Trớc thực trạng trên và với mong muốn tìm hiểu để giải quyết những vấn
đề của nên kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh những vớng mắc trong, xử lý
các vấn đề chính trị, xà hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong
việc chuyển đổi nền kinh tế, tôi chọn đề tài"Quy luật mâu thuẫn của phép
biện chứng duy vËt víi viƯc ph©n tÝch hƯ thèng m©u thn kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam".
Tiểu luận gồm 3 phần:
Chơng I : Quan điểm của các t tởng triết học về mâu thuẫn
Chơng II. Tính tất yếu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng ở Việt Nam.
Chơng III. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
2
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Chơng I : quan điểm của các t tởng triết häc vỊ m©u
thn
1.1. Mét sè t tëng triÕt häc vỊ mâu thuẫn và các mặt đối lập.
Trải qua các quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các
quá trình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm khác
nhau về mâu thuẫn cũng thay đổi. Mỗi thời đại, mỗi trờng phái có những lý
giải khác nhau về mâu thuẫn, về những mặt đối lập, vì triết học luôn xuất phát
từ những bối cảnh lịch sử nhất định.
Triết học Trung Hoa đà xuất hiện rất lâu và những quan điểm biện chứng
về mâu thuẫn thời kỳ này đà xuất hiện còn sơ khai. Phái Âm - Dơng nhìn nhận
là mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhất tuyệt đối cũng không phải
trong sự loại trừ biệt lập không thể tơng đồng. Trái lại tất cả bao hàm sự thống
nhất của các mặt đối lập đợc gọi là sự thống nhất của Âm - Dơng. Âm - Dơng
là đối lập nhau nhng là điều kiện tồn tại của nhau. Phái đạo gia mà ngời sáng
lập là LÃo Tử, ông cũng có những t tởng biện chứng độc đáo về sự thống nhất
biện chứng của mặt đối lập này bao hàm của mặt đối lập. Tất cả trong đó, mỗi
mặt đều trong quan hệ với mặt đối lập, không có mặt này thì cũng không có
mặt kia và giữa chúng cũng chỉ là tơng đối
Triết học Hy Lạp, Heraclit phỏng đoán rằng mâu thuẫn tồn tại trong mọi
sự vật của Thế giới. Theo ông, các mặt đối lập gắn bó, quy định, rằng buộc với
nhau.Heraclit còn khẳng định vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó
luôn diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các lực lợng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn
tại và vận động.
Đến triết học Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu
về khoa học tự nhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và duy vật cũng
diễn ra hết sức gay gắt. Nhng các quan điểm của thời kỳ này vẫn rơi nhiều vào
siêu hình máy móc. Sang đến triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm
những t tởng triết học tiến bộ, cách mạng và khoa học. Triết học cổ điển Đức
đà đạt tới trình độ khái quát và t duy trừu tợng rất cao với những hệ thống kết
cấu chặt chẽ thể hiện một trình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực
quan siêu hình của nền triết học Anh - Pháp ở thÕ kû XVII - XVIII, do vËy c¸c
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
t tởng triết học về mâu thuẫn đà có những bớc tiến đáng kể. Đại biểu đặc trng
của triết học cổ điển Đức là Heghen. Mặc dù là nhà triết học duy tâm nhng
học thuyết về bản chất và t tởng của Heghen về mâu thuẫn lại hết sức biện
chứng. Ông coi mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động, là nguyên lý của sự
phát triển. Theo ông, lúc đầu bản chất là sự đồng nhất giữa những" tính quy
định " råi trong sù ®ång nhÊt Êy béc lé ra những khác biệt, rồi khác biệt lại
chuyển thành những mặt đối lập và cuối cùng xuất hiện mâu thuẫn. Song theo
ông mâu thuẫn ở đây là mâu thuẫn của" ý niệm tuyệt đối " chứ không phải của
thế giới vật chÊt. Heghen cịng ®a ra t tëng cho r»ng hiƯn tợng và bản chất
thống nhất với nhau, bản chất thể hiện ra trong hiện tợng và hiện tợng là thể
hiện của bản chất.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biƯn chøng vỊ m©u thn.
NhËn thøc duy vËt biƯn chøng về mâu thuẫn của chủ nghĩa Mác là nhận
thức đúng đắn nhất nó đà phát triển thành một quy luật - Quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập - là một trong những hạt nhân của phép biện
chứng. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, mọi sự vật và hiện tợng
trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật và hiện tợng đều là
một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hớng đối lập
nhau. Những mặt này đối lập với nhau nhng lại liên hệ rằng buộc nhau tạo
thành mâu thuẫn.
Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tợng khách quan mà còn là một hiện
tợng phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật hiện tợng của
giới tự nhiên , đời sống xà hội và t duy của con ngời. Không có sự vật nào,
hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn và không có giai đoạn nào trong sự phát
triển của mỗi sự vật, hiện tợng lại không có mâu thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi,
mâu thuẫn khác lại hình thành. Để chứng minh tính khách quan và phổ biến
của mâu thuẫn, Ăng- ghen chỉ ra rằng, ngay hình thức đơn giản nhất của vật
chất - vận động cơ học, đà là một mâu thuẫn. Sở dĩ sự di động một cách máy
móc và đơn giản ấy có thể thực hiện đợc chỉ là vì mọt vật trong cùng một lúc
vừa là ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa là ở trong cùng một chỗ duy nhất lại
vừa không ở chỗ đó. Tất nhiên sự tồn tại của vật chất ở những hình thức vận
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
động cao hơn lại càng bao hàm mâu thuẫn. Trong lĩnh vực t duy cũng vậy,
chúng ta không thể thoát khỏi mâu thuẫn; chẳng hạn nh mâu thuẫn giữa năng
khiếu nhận thức vô tận ở bên trong của con ngời với sự tồn tại thực tế của
năng khiếu ấy trong những con ngời bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên ngoài, và bị
hạn chế trong những năng khiếu nhận thức, mâu thuẫn này đợc giải quyết
trong sự nối tiếp của các thế hệ, sự nối tiếp đó rút ra đối với chúng ta, thực tế
cũng là vô tận, và đợc giải quyết trong sự vận động đi lên vô tận.
1.2.1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thĨ thèng nhÊt
Trong phÐp biƯn chøng duy vËt, kh¸i niƯm mặt đối lập là sự khái quát
những thuộc tính, những khuynh hớng ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một
sự vật hiện tợng, tạo nên sự vật hiện tợng đó. Do đó, cần phải phân biệt rằng
bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Trong cùng một thời
điểm ở mỗi sự vật hiện tợng có cùng tồn tại nhiều mặt đối lập. Chỉ có những
mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vËt nh mét chØnh thĨ, nhng
cã khuynh híng ph¸t triĨn ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hóa
lẫn nhau (Sự chuyển hóa này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy
định bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập nh vậy
mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn"thống nhất" của hai mặt đối lập đợc hiểu
với ý nghĩa không phải chúng đứng cạnh nhau mà nơng tựa vào nhau, tạo ra sự
phù hợp cân bằng nh liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau. Mặt
đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngợc lại.
Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không
tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện
không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào. Sự thống
nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên. Ví dụ:
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị tr ờng là điều
kiện cho sự tồn tại của công cuộc đổi míi nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam, hai nỊn
kinh tÕ khác nhau hoàn toàn về bản chất và những biểu hiện của nó nhng nó
lại hết sức quan trọng. Vì nó có sự thống nhất này nên nền kinh tế thị trờng ở
Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó.
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
sự đấu tranh chuyển hóa giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong
một sự vật thống nhÊt nh mét chØnh thĨ trän vĐn nhng kh«ng n»m yên bên
nhau mà điều chỉnh chuyển hóa lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hóa, bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các
mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp có đối kháng
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm
hÃm nó diễn ra rất quyết liệt và gay gắt. Chỉ thông qua các cuộc cách mạng xÃ
hội bằng rất nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâu thuẫn
một cách căn bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Thông thờng, khi nó mới xuất hiện, hai mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay gắt
ngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác
nhau nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những khác nhau tồn tại trong
một sự vật nhng liên hệ hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành
động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bớc
đầu của một mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của một mâu thuẫn phát triển đến
giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến hành độc lập. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới
hình thành. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối
lập cũ đợc thay thế bởi sự thống nhất của hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập
mới lại đấu tranh chuyển hóa tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải quyết,
sự vật mới xuất hiện. Cứ nh thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật
biến đổi không ngừng từ thấp lên cao. Vì vậy, Lênin khẳng định"sự phát triển
là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập".
Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập, Lênin chỉ ra rằng:"Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại
với ý nghĩa là chính nó - nh có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng
ta nhận biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản
thân của sự thống nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên, liên tục trong suốt quá trình
tồn tại của sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển
6
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
hóa nhảy vọt về chất".
1.2.2. Chuyển hóa của các mặt đối lập
Không phải bát kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hóa giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
bất kỳmột trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết dẫn đến chuyển
hóa, bài trừ và phủ định nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hóa của các mặt
đối lập thờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xà hội, chuyển hóa của các
mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con ngời.
Vì vậy, không nên hiểu sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ
là sự hoán đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn
chuyển hóa theo hai phơng thức:
+ Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập kia
nhng ở trình độ cao h¬n xÐt vỊ ph¬ng diƯn vËt chÊt cđa sù vËt.
VÝ dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong x· héi phong kiÕn
®Êu tranh chun hãa lÉn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệ
sản xuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất mới ở trình độ cao hơn.
+ Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau để thành
hai mặt đối lập mới hoàn toàn.
Ví dụ: Nền kinh tÕ ViƯt Nam chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xà hội chủ nghĩa.
Từ các mâu thuẫn trên cho ta thÊy trong thÕ giíi hiƯn thùc, bÊt kú sù vật hiện
tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc tính có
khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hóa của các mặt đối
lập trong điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tợng khách
quan, phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũng mất đi, sự vật
mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới.
Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hóa và phủ định lẫn nhau để tạo
thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách
quan thờng xuyên phát triển và biến đổi không ngừng. Vì vầy, mâu thuẫn là
nguồn gốc và động lực của mọi quá trình phát triển.
7
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
CHơng II. Tính tất yếu khách quan của quá trình xây dựng
nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
2.1 Khái niệm kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu quan hệ kinh tế xà hội mà trong đó sản
xuất xà hội gắn chặt với thị trờng, tức là gắn chặt chẽ với quan hệ hàng hóa tiền tệ víi quan hƯ cung cÇu ... Trong nỊn kinh tÕ thị trờng nét biểu hiện có
tính chất bề mặt của ®êi sèng x· héi lµ quan hƯ hµng hãa . Mọi hoạt động xÃ
hội đều phải tính đến quan hệ hàng hóa, hay ít nhất thì cũng phải sử dụng
các quan hệ hàng hóa nh mắt khâu trung gian.
Trớc khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng nền kinh tÕ cđa níc ta lµ
nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu bao cấp, việc áp dụng cơ chế quản lý cũ không
còn hợp lý và dẫn đến nhiều tiêu cực, sản xuất kém hiệu quả do sự quản lý
không có hiệu quả. Đến giữa những năm 80 thì những mâu thuẫn trong nền
kinh tế này đà đi đến đỉnh điểm. Sản xuất thua lỗ, đình đốn, lạm phát, tham
nhũng tăng nhanh, đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí một số địa phơng
nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế ở nớc
ta là do ta rập khuôn một mô hình kinh tế không thích hợp và kém hiệu quả.
Tại Đại hội VI của đảng đà chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiêu thành
phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa
tập trung sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến đại hội VII Đảng ta
xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta là một tất yếu khách quan và
trên thực tế đang diễn ra việc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hãa tËp
trung sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sù quản lý của nhà nớc theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa. Đây là một sự thay đổi về nhận thức cã ý nghÜa rÊt quan träng
trong lý luËn còng nh trong thực tế lÃnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh
tế. Xem xét dới góc độ khoa học việc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ níc ta sang nỊn
kinh tÕ thị trờng là đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nớc ta phù hợp với
các quy luật kinh tế và với xu thế của thời đại.
Thứ nhất : nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ
thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha muốn nói đến tích lũy
vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đà chỉ rõ
8
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
thùc hiƯn c¬ chÕ kinh tÕ cị cho dï chóng ta đà liên tục đổi mới hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tÕ , nhng hiƯu qu¶ cđa nỊn s¶n xuất xà hội đạt mức rất thấp.
Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xà hội, tích lũy hầu nh
không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nớc ngoài.
Thứ hai: do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc do đó nó
chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác
dụng ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ theo chiỊu réng. NỊn kinh tế chỉ huy ở nớc ta tồn
tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc
đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tợng tiêu cực làm giảm
năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất.
Thứ ba: Xét về sự tồn tại thực tế ở nớc ta những nhân tố của kinh tế thị
trờng. Về vấn đề này có nhiều ý kiến đánh gía khác nhau. Nhiều ý kiến cho
rằng thị trờng ở nớc ta là thị trờng mới hình thành còn non yếu và còn là thị trờng sơ khai. Thực tế kinh tế thị trờng đà hình thành và phát triển đạt đợc
những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng
ven biển. Thị trờng trong nớc đà đợc thông suốt và vơn tới những vùng hẻo
lánh và đang đợc më réng víi thÞ trêng qc tÕ. Nhng thÞ trêng ở nớc ta phát
triển cha đồng bộ còn thiếu hẳn thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng lao
động, thị trờng vốn, thị trờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị trờng tự do, mức
độ can thiệp của nhà nớc còn rất thấp.
Thứ t: Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nớc ta
đang hòa nhập với nền kinh tế thị trờng thế giới, sự giao lu về hàng hóa, dịch
vụ và đầu t trực tiếp của nớc ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nớc ta
gần gũi hơn với nền kinh tế thị trờng thế giới. Tơng quan giá cả của các loại
hàng hóa trong nớc gần gũi hơn với tơng quan giá cả hàng hóa quốc tế.
Thứ năm: Xu hớng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển
kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời sự phát triển và hòa nhập sự cạnh tranh
giữa các quốc gia đà thay đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí
nhiều, quân đội mạnh, mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách,
của các quốc gia là tạo ra dợc nhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình
là tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, thất nghiệp
9
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
thấp. Tiềm lực kinh tế đà trở thành thớc đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của
mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các
đảng cầm quyền.
2.2. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan trong
quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc .
Trớc tình hình kinh tế của đất nớc nh vậy thì quá trình chuyển đổi nền
kinh tế là một tất yếu nhng rất phức tạp và hết sức đa dạng có nớc chuyển
nhanh có nớc chuyển chậm. Một câu hỏi đặt ra chuyển đổi nh thế nào thì có
hiệu quả.
Thứ nhất: việc chuyển đổi này là một thay đổi cơ bản về chất từ cơ chế
kinh tế cho đến cách thức quản lý kinh tế do đó không thể thực hiện đợc
bằngcác sắc lệnh chủ quan mà chỉ có thể thực hiện đợc bằng sự vận động của
bản thân nền kinh tế theo trật tự những nhân tố mới hình thành phát triển thay
thế dần các nhân tố cũ. Cơ chế kinh tế mới chỉ chiến thắng cơ chế kinh tế cũ
khi năng suất lao động và hiệu quả kinh tế do cơ chế mới tạo ra cao hơn năng
suất lao động và hiệu quả kinh tế do cơ chế cũ đà tạo ra trớc đó. Vì vậy vai trò
chủ đạo của nhà nớc là thúc đẩy tiến trình chuyển đổi theo hớng khách quan
nhằm tạo điều kiện cho c¬ chÕ kinh tÕ míi nhanh chãng thay thÕ c¬ chÕ kinh
tÕ cị.
Thø hai: thay thÕ c¬ chÕ cị b»ng cơ chế mới không phải là xóa bỏ sạch
trơn cái cũ mà là loại bỏ những mặt tiêu cực lạc hậu và giữ lại những tích cực
tiến bộ còn phù hợp với điều kiện mới.
Thứ ba: trong quá trình chuyển đổi xuất hiện khoảng trống giữa hai cơ
chế kinh tế. Khoảng trống nếu kéo dài rất dễ phát sinh ra các hiện tợng tiêu
cực nh tham ô lÃng phí chuyển sở hữu công cộng thành sở hữu cá nhân. Do đó
vấn đề cấp bách của việc chuyển đổi là nhà nớc phải nhanh chóng xóa bỏ
khoảng trống giữa hai cơ chế kinh tế và sớm thoát khỏi vùng tranh tối tranh
sáng, nơi mà thờng xảy ra rất nhiều các hiện tợng tiêu cực. Do đó trong một số
trờng hợp nhà nớc phải đóng vai trò"bà đỡ"cho thị trờng phát triển đợc đồng
bộ và đầy đủ hơn. Muốn làm đợc những việc trên chúng ta phải xác định cho
đợc nền kinh tế thị trờng hớng tới Đảng nhà nớc mong muốn.
10
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
2.3. Những thành tựu đạt đợc sau hơn 10 năm đổi mới.
Thực hiện 10 năm đổi mới ở Việt Nam đà CM mô hình CNXH mà Lênin
nêu ra trong chính sách kinh tế mới là khoa học và phù hợp với quy hoạch
khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Việt Nam đà biến hành
phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế có
vai trò đặc điểm khác nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng
với nhau, làm tiền đề cho nhau.
Việt Nam đà tiến hành phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN. Đảng ta đà khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật và thuộc về bản
chất của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, chứ không phải là tàn d của xà hội
trớc để lại. Đảng ta còn xác định đợc các bớc đi trong thời kỳ quá độ. Thực
hiện một loạt các bớc quá độ trung gian nh. Xác định chặng đờng đầu tiên của
thời kỳ quá độ. Và những chặng đờng tiếp theo đến năm 2000, 2010, 2020...
Để xác định công nghiệp hóa cho phù hợp. Từ chỗ lấy nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu tiến tới phát triển ba chơng trình kinh tế, đến nay đi vào giai đoạn
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trong đó rất coi trọng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Quá trình đó thực sự là một cuộc cách
mạng trong t duy đó là. Tiếp cận, nắm bắt và tận dụng các yếu tố khách quan,
từng bớc phát triển kinh tế vững chắc,từng bớc củng cố và hoàn thiện thể chế
xà hội - XHCN.
Mặt khác để phát huy lợi thế so sánh và lợi thế của các nớc đi sau. Đảng
ta đà thực hiện nền kinh tế mở theo nguyên tắc. Bình đẳng, hợp tác cùng có
lợi, chủ trơng là bạn với tất cả các nớc. Vì hòa bình độc lập và phát triển, mở
rộng buôn bán hợp tác trên lĩnh vực đầu t nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ nhằm tranh thủ vốn và khoa học - công nghệ hiện đại của thế giới.
Thông qua các hình thức liên doanh liên kết và xây dựng các khu chế xuất hay
đặc khu công nghiệp.
Chúng ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn sau hơn 10 năm đổi mới.
Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng triền miên hàng chục năm và bớc
11
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
đầu thời kỳ phát triển toàn diện và tăng trởng liên tục. Tốc độ tăng GDP bình
quân 1 năm của thời kỳ 1996-2000 đạt 7% so với 3,9% thời kỳ 1986-1990.
Lạm phát giảm từ 774,6% năm 1986 xuống còn 67,4% năm 1990;12,7% năm
1995; 0,% năm 1999 và 0% năm 2000. Sản xuất công nghiệp tăng trởng liên
tục với tốc độ cao. Bình quân thời kỳ 1991-1995 tăng 13,7%, thời kỳ 19962000 trên 13,2%. Mức bình quân đầu ngời của nhiều sản phẩm công nghiệp
nh điện, than, vải, thép, xi măng... tăng nhanh trong những năm đổi mới, đáp
ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân và xuất khẩu. Riêng
ngành công nghiệp khai thác dầu khí, xuất hiện trong thời kỳ đổi mới với sản
lợng 40 ngàn tấn dầu thô năm 1986 đà tăng lên 15 triệu tấn 2000 với giá trị
xuất khẩu 3,3 tỷ USD. Không chỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp
những năm ci thÕ kû XX ®· xt hiƯn xu híng ®a ngành, đa sản phẩm và đa
thành phần, trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng và
thủy sản. Thành tựu nổi bật nhất là đà giải quyết vững chắc an toàn lơng thực
quốc gia, biến Việt Nam từ nớc thiếu lơng thực trớc năm 1989 thành nớc xuất
khẩu gạo thứ hai thế giới. Tính chung 12 năm qua nớc ta đà xuất khẩu 30,5
triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệu tấn/ năm nhng thị trờng và giá cả lơng thực
trong nớc vẫn ổn định, kể cả những năm thiên tai lớn. Tốc độ tăng sản lợng lơng thực bình quân 5%/năm, cao hơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên lơng thực
bình quân đầu ngời từ 280kg năm 1987 tăng lên 455kg năm 2000. Các mặt
hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vừa tăng nhanh về số lợng vừa nâng cao về
chất lợng. Năm 2000 sản lợng cà phê xuất khẩu đà đạt 660 nghìn tấn, gấp 2,7
lần năm 1995 và đúng vị trí thứ 2 thế giới sau Braxin. Giá trị xuất khẩu thủy
sản đạt 1,4 tỷ USD, gấp 2,5 lần năm 1995.
Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động, kim ngạch xuất khẩu tăng tõ 570
triƯu USD thêi kú 1981 - 1985 lªn 1370 triÖu USD thêi kú 1986 - 1990, 3401
triÖu USD thêi kỳ 1991 - 1995 và 5646 triệu USD/năm thời kỳ 1996 - 2000,
riêng năm 2000 đạt 14 tỷ USD. Nhập siêu giảm từ 3,8 tỷ USD năm 1996
xuống còn 800 triệu USD năm 2000. Đến nay Việt Nam đà có quan hệ bình
đẳng với hơn 150 nớc trên thế giới. Hoạt động đầu t nớc ngoài bắt đầu từ năm
12
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
1988 với 37 dự án và 371 triệu USD, đến nay cả nớc có hơn 3000 dự án với
hơn 700 doanh nghiệp thuộc 62 nớc với tổng vốn đăng ký trên 36 tỷ USD, vốn
thực hiện khoảng 17 tỷ USD. Khu vực này đà nộp ngân sách hơn 1,52 tỷ USD,
tạo ra hơn 21,6 tỷ USD hàng hóa xuất nhập khẩu và giải quyết việc làm cho 32
vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp.
Đến năm 2000, tất cả các mục tiêu kinh tế - xà hội của kế hoạch 5 năm
1996 - 2000 và chiến lợc 10 năm 1991 - 2000 đều đạt và vợt kế hoạch: GDP
bình quân đầu ngời đạt gần 400USD/năm, tăng gấp đôi năm 1990. Tốc độ
tăng trởng kinh tế năm 2000 tăng 6,7%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng
15,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,7%, sản lợng lơng thực đạt 35,7%
triệu tấn, sản lợng thủy sản ®¹t 2,1 triƯu tÊn, xt khÈu ®¹t 14 tû USD, thu
ngân sách vợt dự toán, cán cân thanh toán đợc cải thiện, quốc phòng - an ninh
đợc giữ vững, đời sống nhân dân đợc cải thiện.
Nguyên nhân của những thắng lợi trên:
Đó là dới sự lÃnh đạo của Đảng và theo định hớng XHCN nớc ta đà đạt
đợc thành tựu rực rỡ. Ngoài ra Việt Nam đà bớc vào thời kỳ mới với quan hệ
quốc tế cởi mở đa phơng đa dạng. Song lai không có thuận lợi về hậu thuẫn
tinh thần và vật chất của hệ thống XHCN thế giới. Nh vậy trên hai mặt này
giải pháp "Lênin viết theo yêu cầu quá độ lên CHXH chỉ từ một nớc riêng
biệt, đơn độc đổi mặt với cả thế giới T bản chủ nghĩa vẫn còn nguyên giá trị
thời sự. Rõ ràng bằng lý luận và tình hình thực tiễn tính sáng tạo cùng với
truyền thống dân tộc chúng ta đà giành đợc những thắng lợi đó. Và vẫn tiếp
tục khẳng định logic lý luận đầy sức sống và tinh thần năng động sáng tạo
chói ngời trong cơng lĩnh của LêNin. Trớc hết là thiết chế chính trị Đảng Nhà
nớc XHCN thống nhất một Đảng đẩy mạnh phát triển cơ së kinh tÕ kü tht.
Sư dơng mét sè nh©n tè TBCN trong và ngoài nớc để khắc phục nền kinh tế
tiểu nông gia trởng. Trên tiền đề ấy chuyển bớc quá độ tiếp theo là trực tiếp
cải tạo XHCN các quan hệ xà hội nói chung cơ sở hạ tầng nói riêng. Cùng
toàn bộ đời sống văn hóa tinh thần của xà hội từ đó hình thành CNXH hiện
thực một cách toàn diện hoàn chỉnh và vững chắc.
13
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Chơng III. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền
kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
3.1. Những biểu hiện mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền KTTT
(kinh tế thị trờng) theo định hớng XHCN ở nớc ta.
Quá trình đổi mới vừa qua ở nớc ta đà có tác dụng làm cho nớc ta quen
dần với các quan hệ hàng hóa. Hàm lợng kinh tế trong các hoạt động xà hội
ngày càng đợc chú ý. Những kế hoạch những hoạt động xà hội bất chấp kinh
tế hoặc phi kinh tế đà giảm đáng kể. Tuy nhiên vấn đề kinh tế không thể tách
rời vấn đề chính trị mà nó đợc xem xét giải quyết theo một lập trờng chính trị
nhất định. Giai cấp nào cầm quyền cũng hớng kinh tế phát triển theo lập trờng
chính trị của giai cấp đó, nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xà hội nhất định.
Lập trờng chính trị đúng hay sai sẽ thúc đẩy hoặc kìm hÃm phát triển của nền
kinh tế. Khi thể chế chính trị không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì
việc thay đổi thể chế chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Là điều
kiện quyết định thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Và vấn đề ổn định chính trị là
điều kiện hết sức cơ bản để phát triển kinh tế. ổn định chính trị không thể tách
rời đổi mới về chính trị. Nhng đổi mới chính trị không phải vô nguyên tắc. Mà
đổi mới để giữ vững chính trị, giữ vững và tăng vai trò lÃnh đạo của Đảng, vai
trò tổ chức quản lý của Nhà nớc XHCN. Đổi mới chính trị phải gắn liền víi
®ỉi míi kinh tÕ. Song ®ỉi míi vỊ kinh tÕ cũng không phải đổi mới một cách
tùy tiện mà theo một hớng nhất định. Có ổn định thì mới có thể đổi mới và đổi
mới là điều kiện để ổn định. Hai mặt đó tác động qua lại và gắn bó chặt chẽ
với nhau, thống nhất với nhau. Trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm, đổi mới
chính trị phải tiến hành từng bớc phù hợp với đổi mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu
của đổi mới kinh tế. Bíc chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam mới
chỉ đang hình thành, còn đang trong những bớc chập chững ban đầu và đợc
điều tiết một cách có ý thức theo định hớng XHCN. Bên cạnh những thành tựu
đà đạt đợc nhng do mới đang còn trong giai đoạn đầu nên trình độ quản lý tiếp
cận với nền kinh tế thị trờng còn yếu, hệ thống cán bộ cha cã kinh nghiƯm vỊ
nỊn kinh tÕ thÞ trêng do vậy không tránh khỏi những mâu thuẫn trong quá
trình phát triển đó là:
14
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
3.2. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo
định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay, vấn đề lực lợng sản xuất - quan hệ sản
xuất là một vấn đề hết sức phức tạp, trên phơng tiện triết học Mác - Lênin, lực
lợng sản xuất là nội dung của sự vật còn quan hệ sản xuất là ý thức của sự vật,
lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất là
yếu tố động, luôn luôn thay đổi. Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình
độ nhất định thì quan hệ sản xuất sẽ không còn phù hợp và trở thành yếu tố
kìm hÃm lực lợng sản xuất phát triển. Để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát
triển, cần thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng một quan hệ sản xuất mới phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chính quan hệ
sản xuất tự phát triển để phù hợp với lực lợng sản xuất, phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lợng sản xuất, đó là quy luật kinh tế chung cho sự phát
triển xà hội.
Quá trình mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất
lạc hậu kìm hÃm diễn ra gay gắt, quyết liệt và cần đợc giải quyết. Nhng giải
quyết nó bằng cách nào? đó chính là các cuộc cách mạng xà hội, chuyển đổi
nền kinh tế mà chuyển đổi nền kinh tế ở nớc ta là một ví dụ.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là chủ trơng, biện pháp vừa mang
tính cách mạng vừa mang tính khoa học để xây dựng chủ nghĩa xà hội. Nói
đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc chính sách là nói đến nền sản xuất
tiên tiến nói đến khoa học, trí tuệ, là nói đến một phơng thức tối u để thoát
khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, nhằm tạo điều kiện và cơ
sở vật chất cho CNXH đợc xây dựng và phát triển. Không thể ăn đói, mặc rách
với cái cuốc trên vai cộng thêm tấm lòng cộng sản để kiến thiết CNXH,
chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Khẳng định cái mới, đúng đắn tự bản thân
nó đà bao gồm cả ý nghĩa phù định gạt bỏ cả quan niệm cũ sai lầm về điều
kiện và cách thức xây dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta. Trớc đây chúng ta thiếu
quan tâm đúng mức ®Õn vai trß cđa trÝ t; khoa häc, ®Õn viƯc tạo lập cơ sở
kinh tế vật chất của CHXH. Bằng chứng là một thời chúng ta đà coi trọng
15
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
không đúng mức tầng lớp trí thức và khoa học trong môi trờng tơng quan với
đội ngũ những ngời lao động khác. Và hậu quả tất yếu đà xảy ra là khoa học ở
nớc ta chậm hoặc ít có điều kiện môi trờng phát triển, đất nớc không thoát
khỏi nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói đến công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
3.3. Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị trờng
Trớc đây ngời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xÃ
hội là: sở hữu XHCN tồn tại dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể. Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi những điều
kiện lịch sử khi tiến hành cách mạng chủ nghĩa xà hội và xây dựng chủ nghĩa
xà hội quyết định. Sau khi giành đợc chính quyền giai cấp công nhân đứng trớc hai hình thức sở hữu t nhân khác nhau. Sở hữu t nhân bản chủ nghĩa và sở
hữu t nhân của những ngời sản xuất hàng hóa nhỏ. Thực tế đòi hỏi giai cấp
công nhân phải có thái độ và phát triển giải quyết khác nhau. Đối với hình
thức sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa bằng cách tớc đoạt hoặc chuộc lại để
chuyển thẳng lên sở hữu toàn dân, còn đối với hình thức sở hữu t nhân của
những ngời sản xuất hàng hóa nhỏ thì không thể dùng những biện pháp nh
trên, mà phải kiên trì giáo dục, thuyết phục họ trên cơ sở tự nguyện chuyển
lên sở hữu tập thể bằng con đờng hợp tác hóa hai hình thức. Sở hữu đó là hai
con đờng đặc thù tiến lên CNCS của giai cấp công nhân và nông dân tập thể.
Hơn mời năm đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta đà chứng
minh tính đúng đắn của đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo
toàn dân thực hiện. Thực tế đà cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần
nhiều hình thức sở hữu, chứ không phải chỉ có hai thức sở hữu toàn dân và sở
hữu tập thể nh quan niệm trớc đây...
Về sở hữu toàn dân: trớc đây ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với
sở hữu Nhà nớc.
Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần thì đơng nhiên là nó bao gồm
nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, liên
kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo h ớng có lợi cho
quốc kế dân sinh. Nhà nớc quản lý kinh tế với t cách là c¬ quan cã qun lùc
16
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
đại diện cho lợi ích của nhân dân và là đại diện đối với tàn sản sở hữu toàn
dân.
Về sở hữu Nhà nớc.
Trong thời kỳ bao cấp trớc đây không chỉ có nớc ta mà còn có những nớc
khác trong hệ thống các nớc xà hội chủ nghĩa thờng đồng nhất sở hữu Nhà nớc với sở hữu toàn dân. Do nhầm lẫn nh vậy mà trong một thời gian khá lâu,
ngời ta thờng bỏ quên hình thức sở hữu Nhà nớc chỉ quan tâm đặc biệt đến sở
hữu toàn dân với chế độ công hữu tồn tại dới hai hình thức sở hữu toàn dân và
tập thể. Và cũng bởi sở hữu toàn dân gắn kết với sự phát triĨn cđa khu vùc
kinh tÕ qc doanh mµ chóng ta ra søc qc doanh hãa nỊn kinh tÕ víi niỊm
tin cho r»ng chØ nh vËy míi cã chđ nghÜa x· hội nhiều hơn.
Trong xà hội mà Nhà nớc còn tồn tại thì sở hữu toàn dân cha có điều kiện
vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu Nhà nớc xét về tổng thể, mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu. Còn kết cấu bên
trong của sở hữu Nhà nớc ë níc ta cã lÏ chđ u thĨ hiƯn ë quyền sở hữu đó ở
khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực các doanh nghiệp nhà nớc.
Về sở hữu tập thể.
ở nớc ta trớc đây sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức HTX (gồm
cả HTX nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) với nội dung là cả giá trị và giá
trị sử dụng đều là của chung mà các xà viên là chủ sở hữu chính. Vì vậy với
hình thức sở hữu này, quyền mua bán hoặc chuyển nhợng t liệu sản xuất, trong
thực tế sản xuất và lu thông hàng hóa ở nớc ta diễn ra hết sức phức tạp.
HTX là nhu cầu thiết thực của nền kinh tế hộ gia đình,của nền sản xuất
hàng hóa. Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp nhỏ phát
triển tới một trình độ nhất định rõ sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác. Trong điều
kiện của nền kinh tế hàng hóa, nhu cầu về vốn, cung ứng vật t, tiêu thụ sản
phẩm... đòi hỏi các hộ sản xuất phải hợp tác với nhau mới có khả năng cạnh
tranh và phát triển. Chính nhu cầu đó đà liên kết những ngời lao động lại với
nhau làm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể. Thực tiễn cho thấy, ở nớc ta hiện
nay đà có những hình thức HTX kiểu mới ra đời do nhu cầu tồn tại và phát
triển của cơ chế thị trờng "HTX đà đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần vµ
17
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
sự tham gia lao động trực tiếp của xà viên, phân phối theo kết quả lao động và
theo cổ phần, mỗi xà viên có quyền nh nhau đối với công việc chung" (Đảng
Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà
xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội - 1996). Điều này cho thấy kết cấu bên
trong của sở hữu tập thể đà thay đổi phù hợp với tình hình thực tiễn ở đất n ớc
ta hiện nay.
3.4. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời
XHCN.
Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách
mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật
chất và văn hóa. Con ngời phát triển cao về trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt,
phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây
dựng xà hội mới, là mục tiêu của CNXH. Chúng ta phải bắt đầu từ con ngời
làm điểm xuất phát.
Xuất phát từ sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng đổi mới ở nớc ta hiện
nay, không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng. Do hậu quả của chiến tranh, cđa nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn, tËp trung
quan liêu bao cấp,.. nền kinh tế nớc ta đà tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực
và quốc tế. Trong bối cảnh đó, kinh tế thị trờng là điều kiện rÊt quan träng ®a
nỊn kinh tÕ níc ta ra khái khủng hoảng và phát triển, phục hồi sản xuất, đẩy
mạnh tốc độ tăng trởng, bắt kịp bớc tiến của thời đại. Trên cơ sở đó, đời sống
của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao, những nhu cầu sinh hoạt
vật chất cơ bản ngày càng đợc đáp ứng một cách đẩy đủ và nhanh chóng.
Trong những năm qua, kinh tế thị trờng ở nớc ta đà đợc nhân dân hởng
ứng rộng rÃi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng, góp phần khơi dậy nhiều
tiềm năng sáng tạo, làm cho nền kinh tế sống động hơn, bộ mặt thị trờng đợc
thay đổi và sôi động hơn. Bên cạnh đó, kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời mà
còn tạo ra môi trờng thích hợp cho con ngời phát triển hoàn toàn, toàn diện cả
về thể chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết
liệt. Buộc con ngời phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có t¸c phong nhanh
18
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
nhạy, có đầu óc quan sát, phân tích để thích nghi và hành động có hiệu quả.
Từ đó, nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời góp phần làm giảm
đi sự chậm chạp và trì trệ vốn cã cđa con ngêi lao ®éng trong nỊn kinh tÕ lạc
hậu từ ngàn đời còn ngời Việt Nam. Kinh tế thị trờng tạo ra những điều kiện
thích hợp cho con ngời mở rộng các quan hệ buôn bán giao lu, từ đó hình
thành các chuẩn mực văn hóa đạo đức theo tiêu chí thị trờng nh chữ tín trong
chất lợng và giao dịch... Đây hớng tốt đẹp bù đắp những thiếu hụt trong hệ
giải trí của con ngời Việt Nam.
Những phân tích trên đây cho thấy, kinh tế thị trờng là mục tiêu xây dựng
con ngời XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay.
Đây chính là hai mặt đối lập của một mâu thuẫn xà hội. Giữa kinh tế thị trờng
và quá trình xây dùng con ngêi võa cã sù thèng nhÊt, võa cã sự đấu tranh.
Kinh tế thị trờng vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng, phát huy những
nguồn lực con ngời, vừa tạo ra những độc tố hủy hoại đầu độc con ngời. Việc
giải quyết những mâu thuẫn trên đây là việc làm không hề đơn giản. Việc áp
dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của
Nhà nớc, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vị sản xuất
kinh doanh. Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hớng vào phục vụ công
cuộc xây dựng nguồn lùc con ngêi.
19
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
KÕt ln
M©u thn biƯn chøng víi viƯc x©y dùng nỊn kinh tế thị trờng định hớng
xà hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan đối với đất nớc ta. Chúng ta đà nhận
thức đợc rằng những thành tựu mà chúng ta đạt đợc qua 15 năm thực hiện
chiến lợc kinh tế xà hội là sự nổ lực vợt bậc của toàn Đảng, toàn dân ta. Đồng
thời những khó khăn thách thức mà chúng ta sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn
đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cố gắng hơn nữa, nổ lực nhiều hơn nữa để vợt
qua. Với thực tiễn đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy nhận thức về chủ nghĩa xÃ
hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầy
đủ hơn. Điều này, trên thực tế đà trở thành một nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa
bảo đảm cho mỗi hoạt động kinh tế, văn hoá, xà hội cụ thể trong sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nớc.
Nền kinh tế thị trờng tuy mới hình thành ở nớc ta nhng đà bớc đầu vợt
qua những khó khăn tởng nh không thể vợt qua do nền kinh tế tập trung bao
liêu bao cấp để lại thu đợc những thành tựu đáng phấn đấu khích trong nèn
kinh tế. Tạo niềm tin trong nhân dân vào sự nghiệp đổi mới, kiên định đi theo
con đờng chủ nghĩa xà hội mà Đảng và Nhà nớc đà lựa chọn. Tuy nhiên bên
cạnh những mặt tích cực do nền kinh tế thị trờng mang lại, chúng ta cũng
không thể tránh khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó. Vì mới bớc đầu hội
nhập với nền kinh tế thị trờng do vậy, việc nhận thức về những mặt đối lập,
những quy luật của kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết đối với chúng ta để có
đợc các biện pháp cần thiết giải quyết những mâu thuẫn này góp phần ®a ®Êt
níc ph¸t triĨn héi nhËp víi c¸c qc gia phát triển trên thế giới, ổn định kinh
tế, chính trị, x· héi tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi.
20
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh)
NXB Lý luận Chính trị 2006
2.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII
3. Văn Kiện Đại hội Đảng lần IX.
4. Tạp chÝ triÕt häc sè 8 - 2006
5. T¹p chÝ triÕt häc sè 17-2005.
6. ViƯt Nam chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng (Häc viƯn ChÝnh trÞ qc
gia).
7. Kinh tÕ thÞ trờng định hớng xà hội chủ nghĩa mâu thuẫn và phơng hớng giải quyết (Nghiên cứu và lý luận số 8/2006)
8. Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (Nghiên cứu và lý luận số 9/2005)
9. Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
(Nghiên cứu và lý luận số 10/2006)
Mục lục
L
Lời nói đầu............................................................................................................1
Chơng II. Tính tất yếu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam................................................................................................2
Chơng III. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.......................................................2
21
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận : 6.280.688
1.1. Mét sè t tëng triÕt häc vỊ m©u thn và các mặt đối lập.........................3
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vËt biƯn chøng vỊ m©u thn..................4
1.2.2. Chun hãa cđa các mặt đối lập........................................................7
CHơng II. Tính tất yếu khách quan của quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng ở Việt Nam..............................................................................................8
2.1 Khái niệm kinh tế thị trờng...................................................................8
2.2. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan trong quá
trình phát triển nền kinh tế đất nớc ...............................................................10
2.3. Những thành tựu đạt đợc sau hơn 10 năm đổi mới................................11
Chơng III. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.....................................................14
3.1. Những biểu hiện mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền KTTT
(kinh tế thị trờng) theo định hớng XHCN ở nớc ta...................................14
3.2. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.....................15
3.3. Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị trờng..............................................................................................................16
3.4. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời
XHCN.........................................................................................................18
Kết luận...............................................................................................................20
Tài liệu tham kh¶o..............................................................................................21
Mơc lơc...............................................................................................................21
22