Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.34 KB, 11 trang )

Mở Đầu
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra bớc nhảy vọt lớn trong lực lợng sản xuất. Vị trí của khoa học trong lực lợng sản xuất ngày càng tăng lên. thực
chất của cuộc cách mạng là ở chỗ đã tạo ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động
hóa với việc phát triển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử. Khoa học
trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong sản xuất, tạo ra những
ngành sản xuất mới, kết hợp khoa học kĩ thuật thành một thể thống nhất đa đến
những phơng pháp công nghệ mới đem lại những hiệu quả cao trong sản xuất,
phát hiện và đề ra những phơng pháp khai thác nguồn năng lợng mới, chế tạo vật
liệu mới, tạo ra sự thay đổi trong chức năng của ngời sản xuất. Con ngời không
còn thao tác trực tiếp trong hệ thống kinh tế mà chủ yếu là sáng tạo, điều khiển
quá trình đó một cách tự động, tri thức khoa học trở thành một tất yếu trong hoạt
động của ngời sản xuất. Và hiện nay khoa học đang là lực lợng sản xuất trực tiếp.
Nhận thức đợc điều đó, các nớc đang tập trung phát triển khoa học của
mình và ứng dụng vào sản xuất tạo thế và lực riêng cho mỗi quốc gia. Mà Việt
Nam không phải là ngoại lệ.

Nội dung
I. Những vấn đề cơ bản về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
1. Lực lợng sản xuất .
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hình
thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ
chinh phục con ngời với tự nhiên. Lực lợng sản xuất là thể thống nhất hữu cơ
giữa con ngời lao động với t liệu lao động.
Lực lợng sản xuất bao gồm hai yếu tố con ngời lao động và t liệu sản xuất.
Con ngời lao động gồm có trí thông minh, sáng tạo, sức lực. T liệu sản xuất bao
gồm đối tợng lao động và t liệu sản xuất trong đó t liệu sản xuất là quan trọng
nhất. Trong quá trình sản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, trớc
hết là công cụ lao động, kết hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất.
1



T liệu sản xuất luôn thay đổi vì con ngời luôn tìm tòi sáng tạo và sử dụng
những công cụ lao động ngày càng tinh sảo hơn. Vì vậy mà trong lực lợng sản
xuất cũng có mâu thuẫn. Mâu thuẫn bên trong của lực lợng sản xuất là mâu
thuẫn giữa trình độ, khả năng của lực lợng sản xuất với nhu cầu chinh phục, cải
tạo tự nhiên, nhu cầu biến đổi đối tợng sản xuất . Sự phát triển của lực lợng sản
xuất là do nhu cầu của xã hội và do mâu thuẫn bên trong của lực lợng sản xuất
quyết định. Mâu thuẫn này thờng xuyên xảy ra trong quá trình sản xuất. Vậy
việc giải quyết mâu thuẫn này cần đòi hỏi con ngời phải áp dụng khoa học kỹ
thuật công nghệ vào quá trình sản xuất làm cho công cụ sản xuất ngày càng tân
tiến và hoàn thiện để phù hợp với quá trình sản xuất. Vì đó để thúc đẩy sự phát
triển của t liệu sản xuất, lực lợng sản xuất từ thấp đến cao thì phải không ngừng
cải thiện kỹ thuật và thay thế công cụ thô sơ bằng máy móc.
Trong lực lợng sản xuất thì con ngời đóng vai trò quyết định. Nhng ngày
nay công cuộc cách mạng đã mở ra một bớc nhảy vọt lớn của lực lợng sản xuất.
Sự phát triển của khoa học đã quyết định lực lợng sản xuất. Cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật đã mở ra một kỷ nguyên mới của nền sản xuất tự động hoá với
việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ mới vào nền sản xuất, dần dần thay thế
chức năng của ngời lao động. Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
nên thành phần ngời cấu thành lực lợng sản xuất không chỉ bao gồm lao động
chân tay mà gồm cả kỹ thuật viên, kỹ s và các cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp
cho quá trình sản xuất.
2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản
xuất. Để tiến hành sản xuất con ngời không chỉ có mối quan hệ với tự nhiên mà
phải có mối quan hệ với nhau để trao đổi hoạt động và kết quả của lao động.
Quan hệ sản xuất bao gồm ba mối quan hệ cơ bản. Quan hệ sở hữu đối với t
liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối sản xuất xã hội. Ba
mối quan hệ này nằm trong mối liên hệ ràng buộc quy định lẫn nhau trong đó
quan hệ đối với t liệu sản xuất giữ vai trò quan trọng nhất nó quyết định các mối
quan hệ còn lại.

Các mối quan hệ về tổ chức và quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm xã
hội giữ những vai trò hết sức quan trọng chúng có thể góp phần củng cố, phát
triển sản xuất và cũng có thể làm xói mòn quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất có
tính ổn định tơng đối so với lực lợng sản xuất. ở mỗi giai đoạn phát triển nhất
định của lịch sử quan hệ sản xuất tồn tại trong một phơng thức sản xuất nhất
định, quan hệ sản xuất thống trị của mỗi xã hội quy định bản chất và bộ mặt của
mỗi hình thái kinh tế xã hội. Chính vì vậy khi nghiên cứu quá trình sản xuất
2


không chỉ dừng lại ở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mà phải xét tới tính
chất quan hệ sản xuất.
II. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phơng thức sản
xuất tác động với nhau. Sự liên hệ tác động giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất tác động giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất hình thành nên quy luật
phổ biến của toàn thể loài ngời. Đó là quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Quy luật sự phù hợp này là khả
năng phối hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất để tạo ra hiệu quả lao
động cao nhất
1. Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đến quan hệ sản xuất
Trong quá trình sản xuất để giảm nhẹ sức lao động và không ngừng nâng
cao hiệu quả lao động thì con ngời phải tìm cách cải tiến công cụ lao động, chế
tạo ra các công cụ lao động mới tình xảo hơn. Cùng với việc cải tiến và chế tạo
công cụ lao động thì con ngời không ngừng hoàn thiện chính mình. Con ngời đã
thu nhận thêm nhiền tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm lao động và
tri thức khoa học.
Trong qúa trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới sự
ảnh hởng tới trình độ của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ của lực lợng sản xuất tạo ra động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển

mạnh mẽ. Do lực lợng sản xuất là yếu tố cách mạng thờng xuyên vận động, biến
đổi, phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định hơn. Do vậy khi
lực lợng sản xuất phát triển tới trình độ mới nó sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ
sản xuất cũ, từ đó xuất hiện một nhu cầu là phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,
thiết lập một quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lợng sản
xuất tạo động lực cho sản xuất phát triển. Khi quan hệ sản xuất cũ xoá bỏ thì có
nghĩa là phơng thức sản xuất cũ mất đi thay bằng một phơng thức sản xuất, xã
hội cũ mất đi, xã hội mới ra đời, lịch sử loài ngời phát triển lên một giai đoạn
mới.
2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất hình thành và phát triển dới ảnh hởng quyết định bởi
tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất vì vậy quan hệ sản xuất không phải là
yếu tố thụ động mà nó tác động tích cực trở lại với lực lợng sản xuất, nó có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hai mặt tích cực
và tiêu cực.
3


+ Tích cực: Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản
xuất thì nó tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Tiêu cực: Trong trờng hợp ngợc lại nó trở thành xiềng xích đối với sự
phát triển của lực lợng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực
lợng sản xuất vì nó quyết định mục đích của lực lợng sản xuất, quy định vai trò
tổ chức và quản lý lực lợng sản xuất, quy định phơng thức phân phối sản xuất xã
hội.
III Khoa học là gì? Khoa học đang trở thành LLSX trực tiếp.
1. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ:
Khoa học là một khối liên kết kiến thức đợc gom góp từ những nỗ lực năng
động của con ngời để hiểu đợc thế giới dựa trên quan sát và thí nghiệm.

Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ đợc hiểu nh là mối quan hệ giữa
thông tin và công nghệ.
Nền sản xuất xã hội là phơng thức trao đổi vật chất, năng lợng và thông tin
giữa xã hội và tự nhiên. Chính trong quá trình sản xuất, con ngời bằng trí tụê và
lao động đợc định hớng bởi trí tuệ đã không ngừng biến đổi các dạng vật chất,
năng lợng, thông tin. Năng lợng là số đo của các dạng vật chất trong các dạng
khác nhau. Trong phơng thức sản xuất xã hội, sự vận động biến đổi của vật chất đợc thực hiện thông qua các hệ thống công nghệ. Bởi vậy, bất kỳ một bớc nhảy vọt
nào của hệ thống năng lợng cũng đều diễn ra với một cuộc cách mạng trong công
nghệ. Thông tin- là một dạng biểu hiện của vật chất đang vận động. Thông tin xã
hội gắn liền với sự vận động của dạng vật chất có tổ chức cao nhất - bộ óc con
ngời.
Trong quá trình phát triển lịch sử của xã hội loài ngời đã từng diễn ra năm
bớc nhảy vọt về chất của thông tin xã hội, đợc biểu hiện dới năm hình thức thông
tin điển hình từ thấp đến cao: tiếng nói, chữ viết, kỹ thuật in ấn, các thiết bị truyền
thông bằng điện và điện tử, mạng internet. Cùng với đó là năm giai đoạn phát
triển của công nghệ với năm hệ thống công nghệ khác nhau về chất và phù hợp
với chúng là những hệ thống năng lợng đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội. Đó
là giai đoạn một với hệ thống công nghệ tự nhiên thô sơ, giai đoạn hai với hệ
thống công nghệ cơ khí thủ công, giai đoạn ba với hệ thống công nghệ cơ khí máy
móc ở trình độ cơ khí hoá, giai đoạn bốn với hệ thống công nghệ cơ khí máy móc
ở trình độ điện khí hoá tự động hoá bậc thấp, giai đoạn năm với hệ thống công
nghệ trí tuệ, bao gồm công nghệ thông tin và các loại công nghệ cao khác.

4


So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của thông tin và công nghệ, chúng
ta thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau cả về mặt thời gian và
nội dung, tính chất. Các cuộc cách mạng này biểu hiện trình độ phát triển ngày
càng cao hơn của vật chất.

Sự biến đổi phù hợp này là cơ sở để có thể gọi các cuộc cách mạng đó là
cuộc cách mạng thông tin - công nghệ. Thông qua các cuộc cách mạng này mối
quan hệ khoa học - công nghệ ngày càng bền chặt và sâu sắc hơn.
1.1. Mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ với LLSX. Vấn đề khoa học
trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Khoa học và công nghệ tham gia vào quá trình biến đổi, cải tạo thế giới tự
nhiên và phát triển xã hội vì chúng là những yếu tố quan trọng của LLSX xã hội,
chúng có mặt ở tất cả mọi thành phần của LLSX: trong TLSX ( công cụ, kỹ
thuật ), trong con ngời. Cùng với sự phát triển của xã hội, khoa học và công nghệ
( KH - CN ) ngày càng có vai trò quan trọng trong LLSX xã hội.
1.2. Mối quan hệ giữa cách mạng thông tin - công nghệ và cách mạng
LLSX.
Với cuộc cách mạng thông tin - công nghệ ( CM TT - CN ) lần thứ nhất đã
dẫn đến cuộc cách mạng LLSX lần thứ nhất. Con ngời biết chế tạo công cụ sản
xuất ( CCSX ) từ những vật liệu có sẵn trong tự nhiên: gỗ, đất đá, xơng - thành
các công, tên, hòn đá mài thành các công cụ để săn bắt thú rừng.
Bằng những CCSX thô sơ đó, bầy ngời nguyên thuỷ đã tách mình ra khỏi
thế giới động vật.
Cuộc CM TT - CN lần thứ hai, LLSX của xã hội đã có sự thay đổi về chất.
Con ngời biết chế tạo ra CCSX bằng kim loại thủ công: cày cuốc, cối xay nớc, cối
xay gió - nhờ đó việc khai thác tự nhiên của con ngời có hiệu quả hơn.
Cuộc CM TT - CN lần thứ ba làm đảo lộn LLSX xã hội. CCSX cơ khí máy
móc ra đời, nó trải qua ba trình độ phát triển: cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động
hoá. Nhờ đó, đã tạo ra những bớc tiến khổng lồ trên con đờng chinh phục tự nhiên
và phát triển xã hội.
Cuộc CM TT - CN lần thứ năm chuyển sang sử dụng nguồn tiềm năng trí
tuệ - trí lực, LLSX có một bớc đột biến quan trọng cha từng có trong lịch sử. Lần
đầu tiên, trí năng đợc trao cho máy móc. Đây là thời kỳ tri thức khoa học trở
thành LLSX trực tiếp.
Nh vậy, ngày nay, khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp.

2. Khoa học đang trở thành LLSX trực tiếp trong nền sản xuất hiện đại.
Trớc đây, nền sản xuất xã hội còn ở trình độ thấp, khoa học không thể trực
tiếp đi vào sản xuất mà phải qua khâu thực nghiệm khoa học. Quá trình này diễn
5


ra rất chậm chạp, khoa học chỉ có thể biểu thị nh một LLSX tiềm năng. Hiện nay,
khi sản xuất xã hội đạt đến trình độ phát triển cao, sản xuất đặt ra những vấn đề
mới, phức tạp, đòi hỏi khoa học phải có phơng thức sản xuất phù hợp. Khoa học
không phục vụ sản xuất, nó đã tham gia một cách tích cực và chủ động và trở
thành yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất.
Mặt khác, hiện nay, xu hớng phát triển của khoa học là thống hợp khoa học,
tổng hợp tri thức. Vì vậy khoa học đã phát triển đến một trình độ nhất định và đủ
sức giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
2.1. Khoa học trở thành LLSX đợc biểu hiện dới nhiều hình thức:
2.1.1. Tri thức khoa học đợc vật thể hoá thành các công cụ, máy móc tinh vi hiện
đại nh: máy vi tính, siêu tính, các loại công nghệ tự động hoá, rôbốt; các loại
công nghệ mới: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới. điều này đã mang lại
hiệu quả và năng suất lao động cao, chất lợng tốt. Mặt khác tạo ra các loại vật liệu
mới không có sẵn trong tự nhiên, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết. Thực tế
sản xuất ở các nớc công nghiệp phát triển, tri thức khoa học ngày càng chiếm một
hàm lợng cao trong giá trị sản phẩm. Lao động cơ bắp từng bớc đợc thay thế bởi
lao động trí tuệ. Cụ thể những năm đầu của thế kỷ 20 khi sự phát triển của khoa
học công nghệ cha gắn chặt với sản xuất thì lao động chân tay chiếm một tỷ lệ cao
tới 9/10 giá trị sản phẩm. Đến những năm 90 khi ở nhiều nớc đang diễn ra cuộc
CM KHKT thì tỷ lệ đó giảm xuống còn 1/5 trong khi số lợng sản phẩm tăng 10
lần. Dự kiến tỷ lệ đó còn tiếp tục giảm mạnh. Ngày nay, đối tợng lao động là sản
phẩm của lao động, của khoa học công nghệ trong đó hàm lợng vật liệu tự nhiên
giảm. Vì vậy, nền kinh tế tiết kiệm đợc tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên không
còn là điều kiện tiên quyết mà phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên con ngời với

năng lực trí tuệ cao. Hiện nay lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động cơ bắp vì
thế ngày càng mất giá.
Một tác nhân vô cùng quan trọng đối với sản xuất trong điều kiện nền kinh
tế thị trờng hiện nay là thông tin, đặc biệt là thông tin khoa học công nghệ và
thông tin thị trờng. Nhờ nắm bắt đợc thông tin mới có thể kịp thời thay đổi công
nghệ để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu
dùng giúp cho lu thông hàng hoá nhanh chóng. Trong thời đại thông tin, chỉ cần
chậm một bớc trong việc nắm bắt thông tin cũng có thể phải trá giá đắt nh thua lỗ
mất bạn hàng, thiệt hại, thậm chí dẫn đến phá sản.
2.1.2. Một biểu hiện quan trọng của việc khoa học trở thành LLSX trực tiếp
là ở chỗ, khoa học cùng với quá trình giáo dục và đào tạo đã tạo ra những ngời lao
động mới: những con ngời lao động trí tuệ sáng tạo, vừa có tri thức chuyên sâu

6


một ngành nghề, vừa có hiểu biết rộng, tầm nhìn xa, bao quát, nhạy bén, vững
vàng trong nghề nghiệp. Hiện nay, ngoài chủ thể của quá trình sản xuất, con ngời
là đối tợng khai thác của chính bản thân mình. Trí tuệ con ngời trở thành nguồn
năng lợng vô tận của mọi sự biến đổi KH-CN và sản xuất. Mặt khác, hoạt động
trực tiếp tạo ra sản phẩm không còn là công việc của riêng ngời lao động mà là
của một bộ phận ngời: Những ngời trực tiếp quản lý, những kỹ s, những nhà công
nghệ. Ngời lao động chính là lực lợng sản xuất mạnh mẽ nhất, to lớn nhất, là
nguồn lực của mọi nguồn lực, là động lực của mọi động lực phát triển xã hội..
2.1.3. khoa học học còn trực tiếp tham gia vào quá trình tổ chức, quản lý
điều hành sản xuất. đó cũng là một biểu hiện của việc biến khoa học thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất ngày nay ở bất
kỳ cấp độ nào: trong một dây chuyền sản xuất, một xí nghiệp, một phân xởng, hay
trong một liên hợp các xí nghiệp.. đều cần đến tri thức khoa học, nhất là tri thức
khoa học quản lý. Lao động quản lý chiếm u thế so với lao động sản xuất trực tiếp
trong nền kinh tế tri thức. Sự xích lại gần nhau giữa ngời lao động và nhà quản lý

làm cho giá trị thặng d đợc tạo ra do lao động sống sản xuất trực tiếp và lao động
vật hoá, lao động quản lý. Nh vậy LL-SX có tính xã hội hoá, quốc tế hoá cao.
Việc khoa học đang trở thành LL-SX trực tiếp là một đặc trng cơ bản của
nền sản xuất hiện đại, đồng thời cũng chứng tỏ rằng khoa học công nghệ ngày
càng gắn bó và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.
2.2. Tại sao KH-CN lại trở thành LLSX trực tiếp?
Trong những giai đoạn lịch sử trớc đây, do sự phát triển còn lệch pha giữa
KH-CN với sản xuất mà phần nào sức mạnh của KH-CN đối với sản xuất nói
riêng, đối với sản xuất xã hội nói chung còn bị hạn chế. Ngày nay, khi sự phát
triển đồng điệu của KH-CN đã tạo nên cuộc cách mạng KH-CN hiện đại làm biến
đổi tận gốc LLSX xã hội thì ảnh hởng của những cuộc cách mạng này nên sự phát
triển của thế giới là vô cùng mạnh mẽ, quyết liệt và cũng có thể nói là vô hạn.
Vậy, tại sao cuộc cách mạng KH-CN ngày nay lại có đợc sức mạnh kì diệu
đó?
Một là, trong cuộc cách mạng KH-CN hiện đại, các yếu tố KH-CN và sản
xuất đã thâm nhập, gắn bó bền chặt với nhau với vai trò dẫn đờng của khoa học.
Nó không chỉ đợc hiểu đơn thuần là kĩ thuật ( các phơng tiện vật chất kĩ thuật) mà
gồm 4 yếu tố cơ bản: phần cứng của công nghệ( kĩ thuật) và 3 yếu tố của phần
mềm là con ngời, thông tin và tổ chức quản lý. Với việc KH-CN trở thành LLSX
trực tiếp và việc khai thác và sử dụng triệt để 3 yếu tố của phần mềm đã làm cho
cuộc cách mạng của KH-CN thực sự trở thành cuộc cách mạng về trí tuệ với vai
trò quyết định của tri thức( kinh tế tri thức, vốn tri thức, năng lợng tri thức hay trí
7


năng, vật liệu tri thức...). sự khai thác nguồn trí năng là đặc trng cơ bản của cuộc
cách mạng KH-CN hiện đại. đó chính là sự biến đổi tận gốc LLSX xã hội - làm
tiền đề, cơ sở cho mọi sự biến đổi khác trong xã hội.
Hai là,với cuộc cách mạng khoa học_ công nghệ hiện đại , các yếu tố riêng
biệt của quá trình sản xuất đợc kết hợp chặt chẽ hu cơ với nhau thành một hệ

thống liên hoàn : máy công tác - máy động lực - các phơng tiện vận chuyển ... vừa
tiết kiệm đợc thời gian, công sức, vừa nâng cao hiệu quả và năng suất lao động.
Ba là, cuộc cách mạng KH-CN đã cho ra đời những hệ thống công nghệ
mới với bốn trụ cột chính:công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu mới. Các hệ thống công nghệ đã liên kết đồng bộ với nhau vơi vai trò dãn đầu
là công nghệ thông tin đẻ cùng tác động mạnh mẽ , có hiẹu quả cao lên nền sản
xuất xã hội.
Bốn là, cuộc cách mạng KH-CN hiện đại đã làm thay đổi về chất quá trình
sản xuất. Con ngời ngày càng có vai trò quan trọng và quyết định đối với sản xuất.
Con ngời dợc tách dần ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp. Trí năng- năng lực trí
tuệ của con ngời đã trở thành nguồn năng lợng mới của công nghệ và sản xuất và
dã hình thành nên nhng con ngơi lao động kiểu mới, có tri thức, có kĩ năng,kĩ xảo
và năng lực toàn diện.
Năm là,cuộc cách mạng KH-CN dã tạo nên sự tăng trởng vợt bậc của năng
suất lao động nhờ sự thay đổi cua cơ cấu LLSX, của phân công lao đông xã hội
trong phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới.
Những đặc trng trên cho thấy KH-CN đã tác động đén sự thay đỗi có tính
chất cách mạng trong LLSX và tác đọng mạnh mẽ ,sâu sắc toàn diện lên mọi mặt
cũa đòi sống xã hội
3. KHCN hiện đại đã làm cho LLSX thay đổi đồng bộ giữa TLSX hiện
đại và con ngời hiện đại ,nâng cao trình độ xã hội hoá nền sản xuất.
- ng dụng công nghệ phần mềm vào các quy trình sản xuất ,vào viẹc đánh
giá ,thiết kế ,xây dựng các hệ thống tin học ứng dụng .
Nghiên cứu ,ứng dụng một số lĩnh vực chọn lọc ;công nghệ na nô, linh kiện
điện tử, ứng dụng tin học.
- Phổ cập kiến thức và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và
đào tạo ,trong hệ thông cac trơng hiện nay đều có trang bị máy vi tinh dáp ứng
nhu cầu công nghệ thông tin .
- Về việc ứng dụng công nghệ sinh học :
+ ứng dụng công nghệ en-zim,protein vào công nghiệp thực phẩm .


8


+ ứng dụng công nghệ vi sinh vào chọn giống và tạo giống mứi trong
nông ,lâm ,thuỷ sản. Phát triển các xí nghiệp nhân giống cây, sản xuất hạt giống
chất lợng cao, tập trung vào nhóm cây lơng thực , rau , hoa quả , lâm nghiệp ,vật
nuôi , thuỷ sản.
+ ứng dụng công nghệ vạt liệu tiên tiến vào việc xử lý môi trờng ,sử dụng
vật liệu nhiệt dẻo cho kĩ thuật điện và điện tử .
+ ứng dụng công nghệ cơ khí chế tạo máy vào việc tạo phôi ,công nghệ gia
công .
công nghệ sơ chế đợc ứng dụng vào trong sơ chế ,phân loại ,lam sạch sản
phẩm. Công nghệ chế biến đợc ứng dụng trong những ngành sản xuất ra những
sản phẩm có lợi thế và triển vọng xuất khẩu nh: gạo, thuỷ sản ,cà phê ..vv.
công nghệ bảo quản đợc ứng dụng trong công nghệ làm khô lúa và hoa màu
,đặc biệt là công nghiệp bảo quản lạnh rau quả và sản phẩm chăn nuôi. kết quả nổi

Kết luận
Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng
sản xuất. Đây là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội, vạch ra tính
chất phụ thuộc khách quan của Quan hệ sản xuất vào sự phát triển của Lực lợng
sản xuất. Đến lợt mình Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với Lực lợng sản
xuất.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi, phát triển, sự biến
đổi phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi phát triển của Lực lợng sản
xuất. Trớc hết là công cụ lao động, công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu
thuẫn gay gắt với Quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ
Quan hệ sản xuất cũ thay bằng Quan hệ sản xuất mới.


9


Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử thay đổi các phơng thức sản
xuất, sự thay đổi đó bắt đầu từ sự thay đổi của Lực lợng sản xuất. Xã hội loài ngời trải qua 5 phơng thức sản xuất (Cộng sản nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Xã
hội phong kiến, T bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa). Lực lợng sản xuất là nội
dung, là quá trình sản xuất; Quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất,
hình thức bao giờ cũng ổn định hơn. Song sự ổn định đó cũng chỉ là tạm thời và
sớm hay muộn cũng phải thay đổi cho phù hợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ Lực lợng sản xuất, nhng khi ra đời nó có vai trò tác động trở lại tích cực hoặc tiêu cực.
Nếu Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất,
nó thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh, ngợc lại nó kìm hãm sự phát triển của Lực
lợng sản xuất. Khi ra đời Quan hệ sản xuất quy định mục đích, khuynh hớng
phát triển của sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội,
quy định phơng thức phân phối ít hay nhiều mà ngời lao động đợc hởng.
Việc tìm ra những điều chỉnh thích ứng của chủ nghĩa t bản về quy luật Quan
hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lợng sản xuất thúc đẩy, tạo
điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Chủ nghĩa t bản điều chỉnh tất cả
các yếu tố trong Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, điều chỉnh các lĩnh vực, các
khía cạch khác nhau của Quan hệ sản xuất đã tác động, ảnh hởng chi phối lẫn
nhau, tổng hợp lại tạo ra sự thích ứng, phù hợp.
Sự điều chỉnh trong Quan hệ sở hữu dới dạng cổ phiếu dần dần thay thế cho
chiếm hữu cá thể và chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất. Những ngời công nhân
làn thuê có thể mua cổ phần của các công ty, xí nghiệp nên trở thành đồng sở
hữu, đợc hởng một phần lợi nhuận làm cho họ quan tâm đến quá trình sản xuất,
tăng năng suất lao động.

10


mục lục

Nội dung...........................................................................................................1
I. Những vấn đề cơ bản về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất ....................1
1. Lực lợng sản xuất ........................................................................................1
2. Quan hệ sản xuất..........................................................................................2
II. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản
xuất........................................................................................................................3
1. Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đến quan hệ sản xuất.................3
2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất............3

11



×