Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Quan trị ton kho QTCCU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 35 trang )

Chương 5
Hoạch định và Quản lý Tồn kho

Luu Van Thanh
International University
01-27.04.2013


Nội dung
5.1 Các khái niệm tồn kho

(Inventory Concepts)

5.1.1 Vai trò tồn kho
5.1.2 Nguyên nhân sự khác nhau giữa cung – cầu
5.1.3 Tầm quan trọng tồn kho
5.1.4 Hiệu ứng Bullwhip
5.1.5 Quyết đònh trong QLTK và HĐKSSX
5.2 Các công việc khung trong quản lý tồn kho
5.2.1 Sự phức tạp của QLTK
5.2.2 Các chính sách tồn kho

(Inventory policies)

5.2.3 Các chi phí cơ bản và biến số khác trong QLTK
5.2.4 Công việc khung trong QLTK
5.2.5 Các mô hình tồn kho (Inventory models)
5.3 Các quyết đònh trong quản lý tồn kho (QLTK)
5.3.1 Các quyết đònh về lượng (Quantity Decisions)
5.3.2 Các quyết đònh về thời gian (Timing Decisions)
5.3.3 Các quyết đònh về kiểm soát (Control decisions)



2


5.1 Các khái niệm tồn kho (Inventory concepts)
5.1.1 Vai trò tồn kho
- Vùng đệm

(buffer)

giữa cung

(supply)

và cầu

(demand).

5.1.2 Nguyên nhân sự khác nhau giữa cung - cầu
- Các yếu tố bên trong

(internal factors)

+ Economies of scale, để bù lại chi phí cố đònh và

giảm đơn giá ⇒ số lượng lớn

+ Vận hành trôi chảy, nhu cầu thay đổi theo thời gian

⇒ tồn kho.


+ Dòch vụ khách hàng ⇒ thỏa nhu cầu khách hàng.

3


- Các yếu tố bên ngoài (exogenous factors)
+ Sự bất ổn (Uncertainty)⇒ tồn kho an toàn (ss)
- Lý do khác cho tồn kho - khai thác thò trường
+ Thò trườngï thay đổi bất thường → lợi ích kinh tế cho
việc duy trì tồn kho.
+ Giá cả lên xuống thất thường → thu mua vật tư để
dự trữ.
⇒ Nhấn mạnh tính đầu cơ tích trữ, là chức năng
tài chính hơn là quản lý vận hành.
4


5.1.3 Tầm quan trọng tồn kho
- GDP: Sảøn xuất là dòng máu của nền kinh tế, tồn kho
chiếm tỉ lệ tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
- Năng suất

(productivity)

và thành quả (performance):

+ Sự luân chuyển tồn kho

(inventory turnover)


+ Sự thành công ⇒ tập trung cải tiến/tối ưu hệ thống,
và thay đổi thói quen (vd, giảm leadtime).
- QLTK là vũ khí cạnh tranh chiến lược ⇒ tối thiểu tồn kho
qua VMI. Ví dụ Wal Mark
5


5.1.4 Hiệu ứng Bullwhip
- Lý do:
+ Sự chậm trễ - leadtime dài;
+ Sự phản ứng quá độ
+ Sự lường trước

(Overreaction);

(Anticipation);

+ Đặt hàng theo mẻ;
+ Chính sách khấu trừ

(Price variations–discounts).

6


5.1.4 Hiệu ứng Bullwhip – (tiếp tục)
- Loại bỏ hiệu ứng bullwhip:
+ Phương thức giao tiếp (Communication), EDI
+ EDLP (Everyday Low Pricing)

+ Giảm sự trì hoãn (Decreasing delays)

5.1.5 Các quyết đònh QLTK và HDKSSX
- QĐ chiến lược và không tách rời.

7


5.2 Các công việc khung trong QLTK
5.2.1 Sự phức tạp của QLTK
5.2.2 Các chính sách tồn kho

(Inventory policies)

5.2.3 Các chi phí cơ bản và biến số khác trong QLTK
5.2.4 Công việc khung trong QLTK
5.2.5 Các mô hình tồn kho

(Inventory models)

8


5.2.1 Sự phức tạp của QLTK
- Có 3 loại tồn kho:
+ Tồn kho nguyên liệu;
+ Work-in-process;
+ Tồn kho sản phẩm

(finished goods).


- Tính đa dạng của đơn vò tồn trữ

(Stock Keeping Units, SKUs)

10.000 - 500.000 mặt hàng.

+ “SKU : đơn vị tồn trữ, được bởi chức năng, kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc, vò trí, …”
“SKU is defined as an item of stock that is completely specified as to function, style, size, color, location,…”

9


5.2.1 Sự phức tạp của QLTK – tt
- Với mỗi mặt hàng xác đònh, tồn trữ trong khu vực cụ thể, ba vấn đề cơ bản cần cân nhắc:

a. Các quyết đònh (QĐ) về tính đa dạng (Variety decisions). Xác đònh tình trạng
(status) và tồn trữ mặt hàng nào?

b. Các quyết đònh thời gian (Timing decisions). Khi nào nên đặt hàng/sản xuất?

c. Các quyết đònh về lượng (Quantity decisions). Nên đặt mua/sản xuất với số lượng
bao nhiêu?

10


5.2.2 Các chính sách tồn kho (Inventory policies)
- Hệ thống đơn → 2 chính sách:
a) Chính sách xem xét đònh kỳ (periodic review policy)


- Lượng đặt hàng (Q ) khác nhau sau một khoảng thời gian xác định.
+ Khoảng thời gian T
+ mức tồn kho I
+ Điểm tái đặt hàng R
(QĐ thời gian)
+ Lượng đặt hàng Q
để đưa tồn kho về
S (QĐ lượng),
Q thay đổi theo thời gian

11


5.2.2 Các chính sách tồn kho - tt
b) Chính sách xem xét liên tục

(continuous review policy)

- Lượng đặt hàng (Q) khơng đổi khi tồn kho giảm xuống mức xác định
trước.
+ Mức tồn kho I,

It

+ Điểm tái đặt hàng R
(QĐ thời gian),
+ Lượng đặt hàng

R+Q


Q cố đònh

Q

(QĐ số lượng)

R

Với sự hỗ trợ của máy tính, chính sách liên tục dễ sử dụng.

12


5.2.3 Các chi phí cơ bản trong QLTK
- Biến phí (unit variable cost, v): giá mua, đơn phí sx.
- Chi phí tồn trữ (carrying charge, r = r1 + r2 + r3)
+ r1 ,chi phí cơ hội

(oportunity cost of capital)

+ r2, chi phí lỗi thời, hư hỏng

(obsolescence)

+ r3, chi phí hạ tầng, bảo hiểm, thuế, ..
- Chi phí cố đònh (A): Phí đặt hàng (ordering), phí cài đặt
Ví dụ: General Electric đã giảm chi phí đặt hàng

(set-up)


(ordering cost)

từ 50 euros tới 5 euros nhờ EDI.

13


5.2.3 Biến số khác trong QLTK
- Thời gian phân phối (leadtime)

Đặt hàng

T1

T2

Adm.

Transit

T3

T4

T5

Sẵn sàng
trên kệ


Supplier Transit Receipt

L= T1+ T2+ T3+ T4+ T5

14


5.2.4 Các công việc khung trong QLTK
(Frameworks for Inventory management)

a. Phân loại theo chức năng các loại tồn kho
(Functional classification of inventories)

b. Phân loại theo ABC cho các SKUs
(ABC-classification of SKUs)

15


a. Phân loại tồn kho theo chức năng
- Tồn trữ theo chu kỳ - kết quả của sản xuất mẻ
+ Lý do để sx theo mẻ:
> SXhàng loạt (Economies of scale)
> Khấu trừ theo số lượng (quantity discounts)
> Giới hạn về công nghệ.
- Tồn trữ do tắc nghẽn (Congestion) - Giới hạn công suất
- Tồn kho an toàn (Safety stock) – Do bất ổn (uncertainty)

16



a. Phân loại tồn kho theo chức năng - tt
- Tồn trữ do lường trước
- Tồn trữ trên chuyền

(anticipation)-

cao điểm, sự kiện

(Pipeline or WIP) –

trong quá trình

- Tồn trữ phân hợp (Decoupling stock) - do sự phân chia cấp
bậc khác nhau.
Cho phép ra quyết đònh phi tập trung (decentralized decision
making)

17


b. Phân loại theo ABC cho các SKUs (ABC-classification)
- Tính giá trò sử dụng - nhu cầu (D.v)
- Phân bố theo giá trò (DBV), nguyên tắc Pareto: 80/20.
- Phân loại ABC: 3 nhóm - (A) quan trọng nhất, (B) trung gian, (C) kém nhất.

⇒ “càng quan trọng, càng kiểm soát chặt”

18



5.2.5 Các mô hình tồn kho

(Inventory models)

- Mô hình sản lượng kinh tế, EOQ
- Mô hình tầm rộng, MRP
- Các mô hình khác,
+ Just-In-Time (JIT)
+ Optimized Production Technology (OPT)

19


5.3 Các quyết đònh trong quản lý tồn kho (QLTK)
5.3.1 Các quyết đònh về lượng

(Quantity Decisions)

5.3.2 Các quyết đònh về thời gian

(Timing Decisions)

5.3.3 Các quyết đònh về kiểm soát

(Control decisions)

20



5.3 Các quyết đònh trong QLTK
5.3.1 Quyết đònh về lượng

(quantity decision)

- Trả lời số lượng đặt hàng/sản xuất bao nhiêu?
- 2 loại mô hình xác đònh cỡ lô hàng

(lot-sizing models):

a. Mô hình tónh
b. Mô hình động

21


a. Mô hình tónh

(Static lotsizing models)

a.1) Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
Giả thuyết
- Nhu cầu bất biến và xác đònh, số lượng không giới hạn, các mặt hàng được xử lý độc lập.
- Biến phí (v) không phụ thuộc số lượng, không thay đổi theo thời gian.
- Leadtime = zero hoặc không đổi, không thiếu hàng, số lượng hàng được phân phối cùng lúc.
- Vùng hoạch đònh rất dài

22



Inventory Level

Order quantity, Q

Average
inventory

Demand
rate

Q/2

Reorder point, R

0
Q/D

Lead
time
Order Order
placed receipt

Các ký hiệu
Q = Lượng đặt hàng (units)
A = Chi phí đặt hàng ($)
v = Biến phí ($)
r = phí tồn trữ (%) ($/$/unit time)
D = nhu cầu (units/unit time)

Lead

time
Order Order
placed receipt

Time

Mục tiêu Tối thiểu tổng phí
TRC(Q) = tổng phí/ đơn vò tg
- Bỏ qua biến phí (v), chỉ xét:
+ Phí cố đònh, A
+ Phí tồn trữ, r
23


Tồn kho

Q

Độ dốc = -D

0

Q/D

Thời gian

- Chi phí cung cấp, Cr = A.D/Q + D.v

- Chi phí tồn trư,õ Cc = I.v.r = Q.v.r/2


⇒ Tổng phí, TRC(Q) = A.D/Q + Q.v.r/2

- Lấy đạo hàm theo Q,

Qopt

2. A.D
or EOQ =
v.r

24


Ví dụ
Một công ty sản xuất điện kế điện tử (ĐKĐT) cần mua một loại điện trở để đáp ứng nhu cầu lắp ráp
ĐKĐT trong sinh hoạt. Nhu cầu thò trường cho ĐKĐT là 2,400 cái/năm. Tính lượng đặt hàng kinh tế cho
điện trở. Biết rằng:
- Giá thu mua điện trở là 0.4 $/cái
- Chi phí cho một lần đặt hàng là 3.2$
- Giả sử công ty phải trả lãi cho 1$ tồn trữ trong 1 năm là là 0.24$.
- Một ĐKĐT sử dụng 1 điện trở.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×