Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra học kì II lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.79 KB, 4 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn : VẬT LÍ 12
Thời gian : 60 phút. (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 4 trang, thí sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh: ................................................................... Lớp ..............
Số báo danh: .................................................................... Phòng..........

Đề bài.
1. Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng (E) và khối lượng (m) của một vật (hoặc một hệ vật ) là
A. E = mc
2
B. E = mc C. E = m
2
c
2
D. E = c.m
2
( c là vận tốc của ánh sáng trong chân không)
2. Chọn câu đúng. Mắt viễn thị…
A. có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
C. muốn sửa tật (nhìn được vật ở gần như mắt không tật) phải đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp.
D. nhìn rõ vật ở xa không phải điều tiết.
3. Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa là
A.
D
x k
a
λ
=


. B.
2
D
x k
a
λ
=
. C.
1
( )
2
D
x k
a
λ
= +
D.
2
D
x k
a
λ
=
.
4. Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f
1
, thị kính có tiêu cự f
2
. Hai kính cách nhau một khoảng a = 0
1

0
2
,
khoảng thấy rõ ngắn nhất của người quan sát là Đ.
Chọn câu sai. Khi người quan sát ( mắt không tật) ngắm chừng ở vô cực thì
A. góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
B. độ bội giác
1 2
D
G
f f
δ

=
với
1 2
( )a f f
δ
= − +

C. mắt ngắm chừng mà không phải điều tiết.
D.
1 2
a f f
= +
5. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ ta nhận được một ảnh thật lớn
gấp 3 lần vật, cách vật 160cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị nào sau đây ?
A. 60cm. B. 40cm. C. 30cm . D. 50cm.
6. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.

B. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2 m. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5778
m
µ
B. 0,5500
m
µ
C. 0,5625
m
µ
. D. 0,6000
m
µ
8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng
λ
= 0,5
m
µ
.Khoảng cách từ hai khe đến
màn 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Khoảng vân i là
A. 1,5mm. B 2mm. C. 1mm. D. 0,5mm.
9. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. cùng cường độ sáng. B. cùng màu sắc. C. sáng bất kì. D. kết hợp.
10. Một người mắt tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Muốn sửa tật phải đeo sát mắt một thấu kính
gì? có độ tụ bằng bao nhiêu?

A. Thấu kính phân kì có độ tụ - 2điốp . B. Thấu kính hội tụ có độ tụ + 0,5 điốp.
C. Thấu kính phân kì có độ tụ- 0,5 điốp. D. Thấu kính hội tụ có độ tụ + 2 điốp.
Mã đề thi: 001
11. Trên vành của một kính lúp có ghi X 2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng
A. 20cm. B. 30cm. C. 10cm. D. 15cm.
12. Hiện tượng một chùm sáng trắng qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím gọi là hiện tượng…
A. khúc xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
13. Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng?
A. Tia Rơnghen không có tính đâm xuyên, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường.
B. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ.
C. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, iôn hoá các chất khí và dễ bị lệch trong điện trường.
D. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh, làm phát quang một số chất, có khả năng ion hóa các chất
khí, có tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.
14. Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
15. Chọn câu sai. Đối với thấu kính phân kỳ:
A. Tia sáng tới qua quang tâm O sẽ truyền thẳng.
B. Tia sáng tới song song trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính F
'
.
C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính.
D. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló không song song với trục chính.
16. Công thức tính độ bội giác
D
G
f

=
(với Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và f là tiêu cự của kính
lúp) có thể được sử dụng trong trường hợp:
A. Ngắm chừng ở cực cận . B. Ngắm chừng ở vị trí bất kì của vật.
C. Đặt mắt ở vị trí bất kì. D. Đặt mắt tại tiêu điểm ảnh
của kính lúp.
17. Một kính lúp có độ bội giác bằng 3 nếu người quan sát nhìn rõ ảnh của vật qua kính xuất hiện ở điểm cực
cận cách mắt 20cm (mắt không tật đặt sát sau kính). Kính lúp trên có tiêu cự là
A.10cm. B. 5cm. C. 12cm. D. 8cm.
18. Một thấu kính phẳng - lồi, bán kính mặt lồi R = 20cm, làm bằng thủy tinh được đặt trong không khí, chiết
suất đối với ánh sáng đỏ n
đ

= 1,61 và ánh sáng tím n
t
= 1,65. Khoảng cách l giữa hai tiêu điểm của thấu kính
đối với ánh sáng đỏ và tím là
A. l

5,318cm. B. l

2,018cm. C. l

4,218cm. D. l

3,118cm.
19. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kì, tiêu cự thấu kính f = - 20cm, cho ảnh
ảo bằng một nửa vật, chọn kết qủa đúng:
A. Vật cách thấu kính 50cm, ảnh cách thấu kính 30cm.
B. Vật cách thấu kính 30cm, ảnh cách thấu kính 60cm.

C. Vật cách thấu kính 20cm, ảnh cách thấu kính 10cm.
D. Vật cách thấu kính 10cm, ảnh cách thấu kính 40cm.
20. Chọn câu đúng .
A. Độ tụ của thấu kính là đại lượng tỉ lệ thuận với tiêu cự của nó.
B. Độ tụ của một kính lúp luôn thay đổi khi người quan sát ngắm chừng.
C. Độ tụ có đơn vị là điốp nếu tiêu cự dùng đơn vị cm.
D. Độ tụ của thấu kính là đại lượng đo bằng nghịch đảo tiêu cự của nó.
21. Trong phản ứng hạt nhân
19 16
9 8
F p O x
+ → +
. Hạt nhân x là
A.
7
3
Li
. B.
4
2
He
C.
9
4
Be
D.
1
1
H
22. Trong phóng xạ

α
, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con ở vị trí
A. lùi 1 ô. B. tiến 1 ô. C. lùi 2 ô. D. tiến 2 ô.
23. Tính số êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong mỗi giây, khi biết cường độ
dòng quang điện bão hòa 8mA. (cho
19
1,6.10e C

=
)
A. 5,5.10
13
êlectrôn/s. B. 5.10
16

êlectrôn/s. C. 6.10
16
êlectrôn/s
.
D.

5.10
13
êlectrôn/s.
24. Đồng vị Triti của Hiđrô có tính phóng xạ với chu kì bán rã T = 12,5năm . Hỏi sau thời gian bao lâu thì
lượng Triti giảm đi 25% so với ban đầu?
A. t

6,2năm. B. t


3,2năm. C. t

4,4năm. D. t

5,2năm.
25. Biết N
0
là số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ, T là chu kì bán rã, công thức tính số nguyên tử còn
lại của chất phóng xạ vào thời điểm t là
A.
ln2
.
T
t
N N
o
t
e

=
B.
0
(1 2 )
o
t
T
t
N N N

− = −

C.
.
t
T
N N
o
t
e
=
D.
.2
T
t
N N
o
t
=
26. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện
0
λ
, công thoát A của kim loại làm catốt, vận tốc ánh sáng c
và hằng số Plăng h là
A.
0
Ac
h
λ
=
B.
0

hA
c
λ
=
C.
0
hc
A
λ
=
. D.
0
c
hA
λ
=
.
27. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng
1
λ

2
λ
(
2 1
λ λ
>
) vào một tấm kim loại để có hiện tượng
quang điện xảy ra, đo vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện lần lượt được v
1

, v
2
. Với các số
liệu trên có thể kiểm chứng được giá trị khối lượng m của êletrôn theo biểu thức nào sau đây:
A.
1 2 1 2
2 1 1
(
hc
m
v v
λ λ
= −

). B.
2 2
1 2 1 2
2 1 1
( )
hc
m
v v
λ λ
= −

.
C.
2 2
1 2 1 2
2 1 1

( )
c
m
v v
λ λ
= −

. D.
2 2
2 1 1 2
2 1 1
( )m
v v
λ λ
= −

.
( h là hằng số Plăng và c là vận tốc ánh sáng)
28. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích nhưng tăng cường độ
chùm ánh sáng chiếu vào thì…
A. cường độ dòng quang điện bão hoà tăng.
B. hiệu điện thế hãm tăng.
C. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện tăng.
D. các êlectrôn quang điện đến anốt với vận tốc lớn hơn.
29. Cấu tạo hạt nhân Urani
238
92
U

A. 192 prôtôn và 46 nơtrôn. B. 146 prôtôn và 92 nơtrôn.

C. 238 prôtôn và 92 nơtrôn. D. 92 prôtôn và 146 nơtrôn.
30. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, có công thoát 4,5eV. Giới hạn quang điện của vônfram là
(hằng số Plăng h = 6,625.10
- 34
J.s, vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s )
A. 0,475
m
µ
. B. 0,276
m
µ
. C. 0,375
m
µ
. D. 0,425
m
µ
.
31. Ban đầu có 2 gam rađon
222
86
Rn
là chất phóng xạ, có chu kì bán rã T. Khối lượng rađon còn lại sau thời
gian t = 1,5T là
A. 0,4524g. B. 0,60g. C. 0,7072g. D. 0,25g.
32. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, các vạch đỏ (
H
α

), lam (
H
β
), chàm(
H
γ
) và tím (
H
δ
) thuộc dãy
nào?
A. Một phần thuộc dãy Laiman và một phần thuộc dãy Banme.
B. Dãy Banme.
C. Dãy Pasen.
D. Dãy Laiman.

33. Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng các êlectrôn thoát ra khỏi chất bán dẫn và trở thành
các êlectrôn dẫn.
B. Để gây ra hiện tượng quang dẫn không đòi hỏi phôtôn phải có năng lượng lớn.
C. Quang trở (LDR) hoạt động dựa trên hiện tượng quang dẫn
D. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng.
34. Khi có hiện tượng quang điện thì cường độ dòng quang điện bão hoà…
A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
C. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D. tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích.
35. Gọi p là động lượng, v là vận tốc, m là khối lượng và K là động năng của hạt nhân. Công thức nào sau
đây là đúng:
A. p = 2mK. B. p

2
= 2mK. C. p =
2m
K
D. p
2
= 2mv.
36. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia
, ,
α β γ
?
A. Có khả năng đâm xuyên. B. Có khả năng ion hoá.
C. Có mang năng lượng. D. Bị lệch trong từ trường
hoặc điện trường.
37. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0,4 m
µ
. Hiện tượng quang điện
không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng kích thích
λ
bằng
A.
0,6 m
µ
. B.
0,4 m
µ
. C.
0,1 m
µ

. D.
0,2 m
µ
.
38. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào sau đây?
A. bảo toàn điện tích. B. bảo toàn số nuclôn. C. bảo toàn động lượng. D. bảo toàn khối lượng.
39.Thế nào là sự phóng xạ?
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến
đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác.
C. Phóng xạ là hiện tượng tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân mẹ tự động bức xạ để biến đổi thành hạt nhân con.
40. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Dãy Laiman được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K.
B. Dãy Laiman được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
C. Dãy Pasen được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.
D. Dãy Banme được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.
…………………………………Hết …………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×