Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án lớp 2 tuần 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 48 trang )

Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Tuần 1
Ngày soạn:Thứ 7 ( 02/09/2006)
Ngày giảng:Thứ 2(04/09/2006)
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một bảng các ô vuông
Học sinh : Sách vở, đồ dung học môn Toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn Toán →Giáo
viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập
1. Giáo viên giới thiêu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Củng cố về các số có một chữ số
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tất cả các số có một chữ số.
- Học sinh nêu, 1 học sinh đọc yêu cầu của phần a → lớp làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lần lượt các số có một chữ số theo thứ tự từ bé → lớn và
từ lớn → bé.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm phần b,c.
- Học sinh làm bài vào vở chữa bài.
? Có bao nhiêu số có một chữ số


? Số nào là số bé nhất có một chữ số
? Số nào là số lớn nhất có một chữ số
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm.
- Học sinh tự làm vào vở → chữa bài.
- Giáo viên treo bảng các ô vuông ( phần a ) rồi gọi lần lượt từng học sinh viết
tiếp các số thích hợp vào từng dòng.
- Học sinh viết đến đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến
bé.
? Số bé nhất có 2 chữ số là số mấy
? Số lớn nhất có 2 chữ số là số mấy
Bài 3: Củng cố về số liền sau về số liền trước
- Giáo viên vẽ 3 ô vuông liền nhau lên bảng
34
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


1
1
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
- Một học sinh lên bảng viết số liền trước số 34
? Số liền trước của 34 là số nào
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tương tự với số liền sau của 34.
- Học sinh lên bảng làm, học sinh làm bài vào vở đổi chéo vở để chữa bài cho
nhau.

- Giáo viên kiểm tra, chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tóm tắt những nội dung vừa ôn tập
- Dặn: làm các bài tập ở vở bài tập trang 3
- Nhận xét giờ học
Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (2Tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kỷ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn đoạn 1,2: Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, các từ có vần khó:
quyển, nguệch ngoạc, quay.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc, phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kỉ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải
miết.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động 1: Mở đầu
- Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2- Tập 1
- Giáo viên yêu cầu cả lớp mở “ Mục lục sách ” 2 học sinh đọc tên 8 chủ điểm.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh hoạ trong sách, trả lời
câu hỏi:

? Tranh vẽ những ai? Họ đang làm
gì?
Giáo viên giới thiệu bài: Ghi đề
2. Luyện đọc đoạn 1, 2
Học sinh quan sát tranh →trả lời câu hỏi
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


2
2
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
a. Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
một lượt.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
∙ Giáo viên uốn nắn tư thế đọc,
hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ
khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và
thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
· Giáo viên kết hợp giúp học sinh

hiểu nghĩa các từ mới trong từng
đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
· Giáo viên học sinh luyện đọc theo
nhóm 2.
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
các nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm

· Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Cả lớp đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1,
2
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
từng đoạn và trao đổi về nội dung
của đoạn
Câu 1:
? Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào
Câu 2:
? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì
Giáo viên hỏi thêm
? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để
làm gì
? Cậu bé có tin là thỏi sắt có thể mài
được chiếc kim nhỏ không?
? Những câu nào cho thấy cậu bé
không tin
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn

Học sinh nối tiếp nhau từng đoạn trong
bài
ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, nguệch
ngoạc, mải miết
Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc,
các học sinh khác nghe góp ý.
Các nhóm thi đọc, từng đoạn, cả bài
(đoạn 1,2)
Lớp nhận xét
Đọc đồng thanh đoạn 1,2
1 học sinh đọc câu hỏi
Cả lớp đọc thầm đoạn 1→ trả lời
1 học sinh đọc câu hỏi
Cả lớp đọc thầm đoạn 2 → trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh nêu dẫn chứng
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


3
3
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
TIẾT 2
4. Luyện đọc các đoạn 3,4
- Đọc từng câu

· Giáo viên theo dõi, uốn nắn tư thế
đọc, hướng dẫn học sinh đọc đúng
các từ ngữ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học
sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
hiên tình cảm qua giọng đọc
· Giáo viên kết hợp giúp học sinh
hiểu nghĩa các từ mới trong từng
đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm
· Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc theo nhóm 2
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học
sinh đọc đúng
- Thi dọc giữa các nhóm
· Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Cả lớp đọc đồng thanh
5. Hướng dẫn, tìm hiểu các đoạn
3,4
Câu 3:
? Bà cụ giảng giải như thế nào
Giáo viên hỏi them: Đến lúc này cậu
bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết
nào chứng tỏ điều đó?
Câu 4:
? Giáo viên hỏi câu chuyện này
khuyên em điều gì
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại
câu chuyện “Có công mài sắt có

ngày nên kim” bằng lời của các em.
6. Luyện đọc lại
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đọc bài lại theo nhóm 3.
- Giáo viên tuyên dương các cá nhân,
nhóm đọc đúng hay.
Học sinh tiếp nối đọc từng câu trong
mỗi đoạn.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
ôn tồn, thành tài
Lần lượt từng học sinh trong nhóm
đọc, học sinh khác nghe góp ý.
Các nhóm thi đọc ( ĐT,CN )
Lớp nhận xét
Lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
1 học sinh đọc câu hỏi
Lớp đọc thầm đoạn 3→ trả lời
Học sinh đọc đoạn 4→ trả lời
Học sinh trao đổi nhóm 2→ trả lời
Học sinh phát biểu tự do.
Các nhóm phân vai → thi đọc
Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất và đúng nhất.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
? Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


4

4
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
→ Học sinh phát biểu ý kiến
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về đọc kĩ lại bài, xem tranh minh họa trong tiết kể chuyện để chuẩn bị
tốt cho tiết kể chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim ”.
Đạo đức: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng
giờ.
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản than và thực hiện
đúng thời gian biểu.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đụng giờ.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.
Phiếu giao việc hoạt động 1, 2.
Học sinh: Dụng cụ chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập môn Đạo Đức
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
• Hưóng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động
- Giáo viên đưa ra 2 tình huống hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm 4. Nhóm 1

→ 4 thảo luận tình huống 1. Nhóm 5 → 8 thảo luận tình huống 2.
- Các nhóm thảo luận, bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống của nhóm
mình, việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
→ Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ
thể.
- Giáo viên nêu 2 tình huống hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm 4. Nhóm 1 →
4 thảo luận tình huống 1. Nhóm 5 → 8 thảo luận tình huống 2. Giáo viên yêu
cầu mỗi học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.
• Học sinh thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
→ Giáo viên kết luận
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


5
5
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
Mục tiêu: Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để
học tập và sinh hoạt đúng giờ.

- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm:
Nhóm 1, 2: Buối sáng em làm những việc gì?
Nhóm 3, 4: Buối trưa em làm những việc gì?
Nhóm 5, 6: Buối chiều em làm những việc gì?
Nhóm 7, 8: Buối tối em làm những việc gì?
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
→ Giáo viên kết luận.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tóm tắt ý chính của bài.
- Lớp đồng thanh: Giờ nào việc nấy.
- Dặn: Cùng cha mẹ xây dưng thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu.
- Nhận xét giờ học.
—————————————
Ngày soạn : Chủ nhật(03/09/2006)
Ngày giảng: Thứ 3 (05/09/2006)
Kể chuyện: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn luyện nói
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn
và nội dung câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng ( nói ) nghe
- Tập trung nghe bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: 4 tranh minh hoạ truyện
1 chiếc kim khâu, 1 khăn đội đầu, bút giấy → để học sinh đóng vai

III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Mở đầu
- Giáo viên giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách Tiếng Việt 2.
Hoạt động 2: Dạy bài mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
• Hướng dẫn kể chuyện
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


6
6
Tr
Tr
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
Giáo án lớp 2
Giáo án lớp 2
a. K tng on cõu chuyn theo tranh
- 1 hc sinh c yờu cu ca bi
- Giỏo viờn giao nhim v. Lp sinh hot nhúm 4. Hc sinh quan sỏt tng tranh
trong sỏch giỏo khoa, c thm li gi ý di mi tranh.
- Hc sinh ni tip nhau k tng on ca cõu chuyn trc nhúm. Ht mt lt,
quay li t on 1 v thay i ngi k.
K chuyn trc lp
- Sau mi ln mi hc sinh k, c lp v giỏo viờn nhn xột
V ni dung: K ó ý cha? Cú ỳng trỡnh t khụng?
V cỏch din t: K cú t nhiờn khụng? Ging k ó thớch hp cha? Núi ó
thnh cõu cha? Dựng t cú phự hp khụng?
Giỏo viờn khuyn khớch hc sinh k bng ngụn ng t nhiờn ca cỏc em, trỏnh
c thuc lũng cõu chuyn trong sỏch.

b. K ton b cõu chuyn ( 4 em )
Sau mi ln hc sinh k. Lp nờu nhn xột v cỏc mt, ni dung, din t, cỏch
th hin.
- Cho hc sinh k phõn vai: Nhúm 3
Giỏo viờn nờu yờu cu. 3 Hc sinh úng 3 vai ( ngi dn chuyn, cu bộ, b
c ) mi vai k mt ging riờng. Ging ngi k chuyn thong th, chm rói.
Ging cu bộ tũ mũ, ngc nhiờn. Ging b c ụn tn, hin hu.
- Cỏc nhúm thi k lp bỡnh chn nhng cỏ nhõn, nhúm k chuyn hp dn
nht.
Hot ng 3: Cng c, dn dũ
- Giỏo viờn nhn xột tit hc
- Dn: V k li cõu chuyn, lm theo li k ca cõu chuyn.
Toỏn: ễN TP CC S N 100 (tip theo)
I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh cng c v
- c, vit, so sỏnh cỏc s cú hai ch s
- Phõn tớch s cú hai ch s theo chc v n v
II. Chun b
Giỏo viờn: k, vit sn bng ( nh bi 1 sỏch giỏo khoa )
III. Cỏc hot ng trờn lp
Hot ng 1: Giỏo viờn kim tra bi c ( 3 em )
- 1 Hoc sinh nờu cỏc s cú mt ch s theo th t.
- 1 Hc sinh nờu s bộ nht cú 1 ch s, 2 ch s.
- 1 Hc sinh nờu s ln nht cú 1 ch s, 2 ch s.
Hot ng 2: Hng dn hc sinh ụn tp tip
1. Giỏo viờn gii thiu bi, ghi
2. Hng dn ụn tp
Bi 1, 2: Cng c v c, vit, phõn tớch s
- Giỏo viờn hng dn hc sinh t nờu cỏch lm bi 1, ri lm bi v cha bi.
Giáo viên: Đoàn Thị Bích Ngọc



7
7
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết số rồi đọc số, phân tích số.
- Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh tự làm bài 2 → Chữa bài
Bài 3: So sánh các số
- 1 Học sinh yêu cầu – 1 học sinh khác nêu cách làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài .
? Vì sao đặt dấu > ? < hoặc <, hoặc =?
Bài 4: 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 Học sinh khác nêu cách làm bài .
- Lớp làm bài vào vở.
- Giáo viên kiểm soát, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm.
→ Chấm, chữa bài.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn làm tương tự bài 4
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tóm tắt những nội dung vừa ôn tập.
- Dặn: Làm bài tập ở vở bài tập Toán ( trang 4 )
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả

- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ
đầu đoạn viết hoa, lùi vào một ô.
- Củng cố quy tắc viết chữ khó.
2. Học bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép.
Viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3 vào khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề.
• Hướng dẫn học sinh tập chép:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn tập chép
? Đoạn này chép từ bài nào
4 Học sinh nhìn lên bảng đọc bài
2 Học sinh trả lời
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


8
8
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ

Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
? Đoạn chép này là lời của ai nói với
ai
? Bà cụ nói gì
b. Hướng dẫn học sinh nhận xét
? Đoạn chép này có mấy câu
? Cuối mỗi câu có dấu gì
? Những chữ nào trong bài được viết
hoa
? Chữ đầu đoạn được viết như thế
nào
c. Hướng dẫn học sinh viết chữ khó
- Giáo viên gạch dưới những chữ viết
khó, dặn học sinh khi viết không
gạch chân.
d. Hướng dẫn học sinh chép bài
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn
e. Chấm, chữa bài
- Giáo viên chấm 5 đến 7 bài, nhận
xét về nội dung, chữ viết, cách trình
bày.
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời ( 3 em )
Học sinh đọc thầm đoạn chép → trả
lời
Học sinh phát biểu: dấu chấm
. . . đầu câu, đầu đoạn
Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào một

ô
Học sinh viết bảng con: ngày, mài,
sắt, cháu.
Học sinh chép bài vào vở
Học sinh chữa lỗi, gạch chân từ viết
sai, viết lại từ đúng vào cuối bài tập
chép.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
a. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống c hay k
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, một học sinh lên bảng làm một câu mẫu.
- Lớp làm các bài tập còn lại vào bảng con.
- Lớp → Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Lớp viết lại bài đúng vào vở bài tập.
b. Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Một học sinh làm mẫu: á → ă
- Học sinh lần lượt lên bảng điền, lớp làm vào vở bài tập.
- Sau mỗi chữ giáo viên sửa chữa.
- Học sinh đọc lại thứ tự đúng 9 chữ cái.
c. Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Giáo viên xoá các chữ ở cột 2 → học sinh đọc lại các chữ cái đã xoá.
- Học sinh nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái → giáo viên xoá tên chữ cái ở cột 3,
yêu cầu học sinh nhìn cột 2 viết lại tên 9 chữ cái.
- Giáo viên xoá bảng, học sinh đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn: Về đọc trước bài “ Tự thuật ” hỏi cha mẹ về nơi sinh, nơi ở, quê quán của
mình.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc



9
9
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
BUỔI CHIỀU
BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO
Tiết 1+2: RÈN KĨ NĂNG TOÁN
I-Yêu cầu.
-Giúp HS cũng cố về:
+Viết các số từ o đến 100, thứ tự các số.
+Số có 1 chữ số 2 chữ số, số liền trước , số liền sau của 1 số.
II-Lên lớp
HDHS đọc và làm các bài tập sau.
Bài 1:
a.Có bao nhiêu số có 1 chữ số , đó là những số nào?
b.Chữ số lớn nhất là chữ số nào?
c.Chữi số bé nhất là chữ số nào?
Bài 2: Số 10 có mấy chữ số đó là những chữ số nào?
Có bao nhiêu số có 2chữ số?
Số có 2 chữ số bé nhất là số nào?
Số có 2 chữ số lớn nhất là số nào?
Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đặt trước số liền sau đúng.

a, A
B
b, A

B
Bài 4: Nối số với phép tính thích hợp.
a. 50 40+2
42 50+0
-HS làm bài
-HS nhận xét, gv chữa bài.
Bài 5:
a, Hãy viết tất cả các số có 1 chữ số mà khi quay ngược số đó vẫn được số
có 1 chữ số.
b,Với những chữ số tìm được ở câu a,hãy viết tất cả, hãy viết tất cả các số
mà khi quay ngược vẫn được số có 2 chữ số.
-Chia lố thành 3 nhóm TLTL
-Các nhóm khác nhận xét. GVữa bài
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


10
10
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
0
2
98
98
1
1
99
99
2
0
90

100
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
C-Cũng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học tuyên dương.

Tiết 2: RÈN ĐỌC
I- Yêu cầu.
- Rèn đọc trơn, lưu loát tiến đến đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Hiểu được nội dung bài tập đọc.
II-Lên lớp.
A- Kiểm tra bài củ.
- HS nhắc lại tên bài tập đọc buổi sáng.
B- Bài mới.
1,Giới thiệu bài.
2,Hướng dẫn HS rèn đọc.
- HS luyện đọc cá nhân (lưu ý HS yếu)
- Rèn đọc theo cánh phân vai.
- Rèn đọc diễn cảm (HS luyện đọc theo nhóm 4)
- HS xung phong đọc.
- HS cùng GV nhận xét tuyên dương.
3,Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS nêu thứ tự các câu hỏi - HS trả lời GV viên nhận xét tuyên dương.
- GV nêu câu hỏi - HS nêu nội dung bài tập đọc.
C- Cũng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS xem trước bài sau.
————————————
Ngày soạn: Thứ2(04/09/2006)
Ngàygiảng:Thứ tư ( 06/09/2006)
Tập đọc: TỰ THUẬT
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trường, Hàn Thuyên, Hợp
đồng . . .
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả
lời ở mỗi dòng.
- Biết đọc một đoạn văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa từ.
- Nắm được thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Bước đầu khái niệm về một bản tự thuật ( lý lịch ).
II. Đồ dùng dạy học
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


11
11
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Giáo viên: Viết sẵn 1 số nội dung tự thuật vào bảng phụ ( theo các câu hỏi 3, 4 )
III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra Tập đọc “ Có công mài sắt có ngày nên kim ” (
2 em, mỗi em đọc 2 đoạn )
Hoạt động 2: Dạy bài mới
• Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu bài
• Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
· Giáo viên uốn nắn tư thế đọc cho
các em, hướng dẫn học sinh đọc
đúng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
· Giáo viên chọn chỗ nghỉ để học
sinh thay đổi người đọc.
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học
sinh ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu
chấm, phẩy, dấu hai chấm.
· Giáo viên kết hợp giúp học sinh
hiểu nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm

· Giáo viên theo dõi hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
? Em biết những gì về bạn Thanh Hà

Câu 2: Giáo viên hỏi
? Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh
Hà như vậy
Câu 3:
? Hãy cho biết họ và tên em
Giáo viên nhận xét
Câu 4:
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
huyện, nữ, nơi sinh, quê quán
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
Học sinh hoạt động nhóm 2: lần lượt
học sinh trong nhóm đọc. Học sinh khác
nghe góp ý.
Đại diện nhóm thi đọc
→ Lớp nhận xét
1 Học sinh đọc câu hỏi
Học sinh tự nêu những điều đã biết về
bạn Thanh Hà
→ 3 học sinh tổng hợp lại
. . . nhờ bản tự thuật
1 Học sinh đọc câu hỏi
2 Học sinh làm mẫu
Học sinh nối tiếp nhau trả lời các câu
hỏi về bản thân.
1 Học sinh đọc câu hỏi
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc



12
12
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
? Hãy cho biết tên địa phương em ở
c. Luyện đọc lại
Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc
bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau nói tên địa
phương của các em.
Một số học sinh thi đọc lại.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi nhớ:
- Ai cũng cần viết bản tự thuật
- Viết bản tự thuật phải chính xác.
→ Giáo viên nhận xét tiết học
Toán: SỐ HẠNG - SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu: giúp học sinh
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng ( không nhớ ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời
văn.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra bài cũ
2 Học sinh lên bảng làm bài 4
→ Giáo viên nhận xét chữa bài.
Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu số hạng và tổng

Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
Giáo viên viết lên bảng: 35 + 24 = 59
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính.
- Giáo viên chỉ vào từng số hạng nói: Trong phép cộng này, 35 gọi là số hạng.
Giáo viên viết bảng “ Số hạng ” và kẻ mũi tên tương ứng.
- Giáo viên chỉ vào số 35, yêu cầu học sinh nêu tên gọi của 35 ( Số hạng )
- Giáo viên viết bảng “ Số hạng ” và kẻ mũi tên tương ứng số 24. Yêu cầu nêu
tên gọi của 24.
- Giáo viên: Trong phép cộng này 59 là kết quả của phép cộng, 59 gọi là tổng.
Giáo viên viết bảng “ Tổng ” và kẻ mũi tên tương ứng.
- Giáo viên chỉ vào 59 - học sinh nói: Tổng
35 + 24 = 59
↑ ↑ ↑
Số hạng Số hạng Tổng
- Giáo viên viết phép cộng theo cột dọc
35 Gọi là gì? ( Số hạng )
+
24 Gọi là gì? ( Số hạng )
——
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


13
13
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2

59 Gọi là gì ( Tổng )
- Giáo viên viết: 63 + 15 = 78
Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần.
Giáo viên: 63 là số hạng, 15 là số hạng, 63 + 15 =78, 78 gọi là tổng, 63 + 15
cũng gọi là tổng.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Một học sinh đọc đề. Học sinh khác nêu cách làm
- Học sinh làm vào vở. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm.
→ Chấm, chữa bài
Bài 2: Học sinh đọc đề, nêu cách làm → làm bài vào bảng con
- Giáo viên lưu ý học sinh đặt tính đúng rồi tính.
→ Chữa bài
Bài 3: 2 Học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở.
→ Chấm, chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh.
- Giáo viên: Viết phép cộng có các số hạng đều bằng 24 rồi tính tổng.
- Học sinh viết nhanh và tính tổng nhanh vào bảng con. Ai làm xong trước sẽ
được hoan nghênh.
- Dặn: Ôn lại tên gọi các thành phần của phép cộng
Làm bài tập ở vở Bài Tập ( trang 5 )
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu: TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt
đựơc những câu đơn giãn.

II. Đồ dùng dạy - học
Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung Bài tập 2
Bút dạ, 6 tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm làm Bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu tiết học mới: Luyện từ và câu
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề.
Học sinh mở sách giáo khoa.
• Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài 1 ( miệng ): 1 Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập:
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


14
14
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
· 8 bức tranh trong sách giáo khoa vẽ người, vật hoặc việc. Bên mỗi tranh có
một số thứ tự. Em hãy chỉ tên các số thứ tự ấy và đọc lên ( 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 )
· 8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với một vật hoặc một việc được vẽ trong
tranh. Em hãy đọc 8 tên gọi.
· Em cần xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc nào.
- Giáo viên đọc tên gọi từng người, vật hoặc việc.
· Học sinh chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và đọc số thứ tự của tranh ấy
lên (Ví dụ: Số 1: Trường).

- Học sinh sinh hoạt nhóm 4, làm miệng bài tập.
· Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.
b. Bài 2 ( miệng ): 1 Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm 6 – Giáo viên phát biểu cho từng nhóm viết nhanh
những từ tìm được.
Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp.
Lớp – Giáo viên nhận xét → Công bố nhóm thắng.
c. Bài 3 (viết): 1 Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu: Quan sát kĩ 2 tranh, thể hiện nội dung
mỗi tranh bằng một câu.
· Học sinh nối tiếp nhau đặt câu thể hiện nội dung ( 2 tranh ) từng tranh.
→ Giáo viên nhận xét nhanh.
· Học sinh viết vào vở 2 câu văn thể hiện nôi dung 2 tranh.
- Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu những kiến thức mới:
· Tên gọi của các vật, việc được gọi từ.
· Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét, dặn dò: Ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái mới học.
BUỔI CHIỀU
Tập viết: CHỮ HOA A
I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ
- Biết viết chữ cái viết hoa A.
- Biết viết ứng dụng câu: “ Anh em thuận hòa ”, theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối chữ qui định.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li
Anh ( dòng 1 ). Anh em thuận hòa ( dòng 2 )
Học sinh: vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn Tập Viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết Tập Viết lớp 2
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


15
15
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn viết chữ viết hoa
• Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ A hoa.
- Nhận xét:
· Giáo viên chỉ vào chữ mẫu trong khung, hỏi:
? chữ này cao mấy ô li, gồm mấy đường nét ngang
? Được viết bởi mấy nét
· Giáo viên chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược ( móc
trái ) nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải;
nét 3 là nét lượn ngang.
- Chỉ dẫn cách viết:
∙ Nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng
về bên phải và lượn về phía trên. Dừng bút ở đường kẻ 6.
∙ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng dừng bút viết nét móc ngược
phải. Dừng bút ở đường kẻ 2.
∙ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái

qua phải.
∙ Giáo viên viết mẫu chữ A cỡ vừa ( 5 dòng kẻ li ) trên bảng lớp, kết hợp nhắc
lại cách viết để học sinh theo dõi.
- Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con:
· Học sinh viết 2 đến 3 lần. Giáo viên theo dõi, uốn nắn
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Học sinh đọc: Anh em thuận hòa.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa của câu ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu
thanh.
? Các chữ viết cách nhau một khoảng chừng nào
∙ Giáo viên viết mẫu chữ “Anh ” lên dòng kẻ.
Học sinh viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết.
- Học sinh tập viết
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh kém.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm 5 → 7 bài.
→ Nhận xét, rút kinh nghiệm
Hoạt động 5: Dăn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn: Về hoàn thành nốt bài Tập viết.
Thực hành: GẤP TÊN LỬA
I-Mục tiêu.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


16
16
Tr

Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
-HS nắm được quy trình gấp tên lửa và gấp được một chiếc tên lửa theo quy
trình.
-Giáo dục HS yêu thích học môn thủ công và giữ sạch vệ sinh .
II-Đồ dùng dạy học.
-Mẫu gấp tên lửa.
-Giấy màu.
III - Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài củ.
Kiểm tra giấy màu của HS
Nhận xét.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành.
-2HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS thực hành gấp tên lửa( theo nhóm 4)
-GV theo giỏi giúp HS còn lúng túng.
3. HS trình bày sản phẩm
-HS trình bày trong nhóm sau đó chọn 1 sản phẩm đẹp nhất của nhóm trình bày
trước lớp.
- lớp nhận xét chọn bài đẹp nhất
- GV nhận xét tuyên dương.
C-Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

SHNK: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP, HỌC NỘI QUI TRƯỜNG HỌC
I.Mục đích yêu cầu.
-Ổn định tổ chức lớp,bầu ban cán sự lớp. HS biết được ban cán sự lớp.
- HS nắm được một số qui định của lớp học.
-XD ý thức tự quản trong HS
II.Các hoạt động trên lớp
1.GV phổ biến những yêu cầu cần có của lớp trưởng, lớp phó và BCSL
- HS giới thiệu BCSL
-GV tổ chức lấy ý kiến chung của cả lớp.
- GV giới thiệu BCSL sau khi lấy ý kiến của HS
2.Phổ biến một số nội qui của lớp học
-Đi học đúng giờ,đến lớp đúng thời gian quy định.
-Thực hiện đồng phục đúng yêu cầu của nhà trường.
-Trước khi đến lớp phải chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. Học bài và
làm bài đầy đủ.
-Nghĩ học phải có giấy xin phép của bố(mẹ)
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


17
17
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
-Thực hiện VS trường lớp sạch đẹp.
-Đi tiểu tiện đại tiện đúng nơi qui định.
-Không trèo cây bẻ cành, khi đã đến lớp học không được đi ra khỏi cổng trường.

3.Nhận xét dặn dò.
Nhớ thực hiện đúng nội qui trường học.
Ngày soạn: Thứ 3( 05/09/2006)
Ngày giảng: Thứ 5( 07/09/2006)
Tập đọc: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: ngoài, xoa, tỏa, lịch, mãi …
- Biết nghĩ hơi phía sau dấu phẩy, giữa các dòng thơ, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu
- Nắm được nghĩa các từ, các câu thơ.
- Nắm được ý của toàn bài. Thời gian rất đáng quý cần làm việc, học hành chăm
chỉ để không phí thời gian.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc.
1 Quyển lich có lốc lịch.
Bảng phụ viết những câu, khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra bài “ Tự thuật ” ( 2 em )
Học sinh vừa đọc bài vừa kết hợp trả lời câu hỏi 3, 4.
→ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
b. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu bài thơ.
• Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết
hợp với giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ

· Giáo viên kết hợp hướng dẫn học
sinh đọc từ có vần khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
· Giáo viên kết hợp hướng dẫn học
sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh nối tiếp nhau đọc, mỗi học
sinh đọc 2 dòng thơ.
tỏa, lịch, mãi, sân.
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


18
18
Tr
Tr
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
Giáo án lớp 2
Giáo án lớp 2
hin tỡnh cm qua ging c.
Giỏo viờn kt hp giỳp hc sinh
hiu ngha t mi.
- c tng kh th trong nhúm

Giỏo viờn theo dừi, hng dn hc
sinh c ỳng
- Thi c gia cỏc nhúm

- c ng thanh
c Hng dn tỡm hiu bi
Cõu 1:
? Bn nh ( hiu b ) hi b iu gỡ
Cõu 2:
- Giỏo viờn lu ý hc sinh: Yờu cu
ca cõu hi l núi li ý ca mi kh
th cho thnh cõu trn vn
- Sau mi cõu tr li cu hc sinh
giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt tranh
trong sỏch giỏo khoa, mi t lch v
1 hỡnh nh v kt qu lao ng ca
ngy hụm ú.
- Giỏo viờn hi: Vỡ sao li núi:
ngy hụm qua li trờn cnh hoa,
trong ht lỳa, trong v hng
Giỏo viờn ging gii ngn gn
Cõu 3: Giỏo viờn nờu cõu hi
? Em cn lm gỡ khụng phớ thi
gian
? Bi th mun núi vi em iu gỡ
d. Hc thuc lũng bi th
Giỏo viờn hng dn hc sinh thuc
lũng bng cỏch xúa dn
Giỏo viờn nhn xột, ghi im
Hc sinh hat ng nhúm 4: ln lt
tng hc sinh trong nhúm c.
Hc sinh khỏc nghe , gúp ý.
Hc sinh thi c tng on, c bi.
Lp ng thanh ton bi.

1 Hc sinh c cõu hi
Hc sinh c thm kh 1 Tr li
1 Hc sinh c cõu hi
Hc sinh ln lt c thm tng kh
th, núi li ý kh th bng 1 cõu.
Hc sinh tr li
Hc sinh phỏt biu t do
Hc sinh phỏt biu ý kin
Hc sinh thi c thuc lũng
Hot ng 3: Cng c, dn dũ
- Lp hỏt bi hỏt v thi gian
- Dn: v tip tc hc thuc lũng bi th
- Nhn xột gi hc.
Toỏn: LUYN TP
I. Mc tiờu: giỳp hc sinh hiu v
Giáo viên: Đoàn Thị Bích Ngọc


19
19
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
- Phép cộng ( không nhớ ) tính nhẩm và tính hết ( đặt tính rồi tính ) tên gọi thành
phần và kết quả của phép cộng.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ghi bảng: 12 + 25 = 37
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính.
- 1 Học sinh lên bảng giải bài 3.
→ Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
• Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: 1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm bài → Chữa bài
- Khi chữa bài, giáo viên hỏi:
? 34 gọi là gì, ? 42 gọi là gì, ? 76 goi là gì
Bài 2: Lớp đọc thầm bài tập
? Bài tập yêu cầu gì
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách tính nhẩm.
Bài 3: Thực hiện tính tổng bài 1
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
Bài 4: Học sinh đọc bài toán ( 2 em )
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
- Học sinh giải bài toán vào vở.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm.
→ Chấm, chữa bài
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn → học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Vd : 32 ở cột đơn vị ta nhẩm như sau:
+
40 2 cộng mấy bằng 7?
——
7 7 Điền mấy vào ô trống?

→ Chấm, chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố, dăn dò
- Giáo viên tóm tắt những nội dung chính vừa luyện tập.
- Dặn: Ôn các nội dung chính vừa luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


20
20
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả
- Nghe viết khổ thơ cuối trong bài. Biết cách trình bày bài thơ 5 chữ.
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn, học hành văn.
2. Tiếp tục học bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp
theo.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Viết sẵn nội dung Bài tập 2, 3 vào bảng phụ.
Học sinh : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra bài cũ
- 2 Học sinh lên bảng viết từ giáo viên đọc: nên kim, nên người, lên núi, đứng

lên, đơn giãn, giảng giải.
- Lớp viết bảng con.
→ Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi ( nếu có ).
- Học sinh đọc thuộc lòng và viết 9 chữ cái đầu ( 3 em ).
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc khổ thơ 1 lần – 3, 4 học sinh đọc lại – lớp đọc thầm.
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai
? Bố nói với con điều gì
? Khổ thơ có mấy dòng
? Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ( ô thứ 3 ).
- Học sinh viết từ khó vào bảng con: kim, nên người, vở hồng, chăm chỉ, vẫn.
• Đọc cho học sinh viết
- Giáo viên đọc lần lượt mỗi dòng 2, 3 lần. – Học sinh viết bài.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Giáo viên đọc bài – Học sinh soát bài.
• Chấm, chữa bài
- Học sinh tự chữa lỗi.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Học sinh đọc đề
- 1 Học sinh lên làm mẫu – 2 Học sinh làm bảng lớp. Lớp làm vào vở bài tập
→ Lớp, giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Lớp viết lời giải đúng vào vở.
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu – 2 Học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
→ Chữa bài.

Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


21
21
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc nhỡ học sinh khắc phục thiếu sót.
- Dặn: Học thuộc 19 chữ cái đầu đã học.
Kỹ Thuật: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Mẫu tên lửa gấp bằng giấy.
Quy trình gấp tên lửa.
Học sinh : Giấy thủ công, bút màu
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên ổn định lớp, kiểm tra đồ dùng học tập môn thủ công.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: 10’
Giáo viên giới thiệu mẫu – Học sinh quan sát
? Tên lửa có hình dáng như thế nào

? Nêu nhận xét về mũi của tên lửa
? Em có nhận xét gì về thân tên lửa
→ Học sinh nêu nhận xét
- Giáo viên mở dần mẫu.
- Giáo viên gấp lại từng bước một – Học sinh quan sát.
c. Giáo viên hướng dẫn mẫu: 17’
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
Giáo viên vừa làm vừa giảng giải – Học sinh quan sát, nhân xét.
Giáo viên lưu ý học sinh sau mỗi lần gấp, miết theo đường dấu gấp cho thẳng và
phẳng.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: 4’
Giáo viên vừa làm vừa giảng giải - Học sinh quan sát
•Lần lượt 1, 2 học sinh lên bảng thao tác các bước gấp.
- Lớp quan sát, nhận xét.
→ Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
- Lớp tập gấp bằng giấy nháp.
Hoạt động 3: Nhân xét, dặn dò.
Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện của học sinh.
- Về nhà tập gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giờ sau: Gấp tên lửa tiếp
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


22
22
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2

Gi¸o ¸n líp 2
—————————————

Ngày soạn:Thứ 4 (06/9/2006)
Ngày giảng: Thứ 6( 08/09/2006)
Thể dục: Bài 1
( Giáo viên bộ môn dạy )
Tập làm văn: TỰ GIỚI THIỆU: CÂU VÀ BÀI
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn luyên kĩ năng nghe, nói
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân.
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp.
2. Rèn kĩ năng viết
- Bước đầu biết kể ( miệng ) một mẫu chuyện theo 4 tranh.
3. Rèn ý thức bảo vệ
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở Bài tập 1.
Tranh minh họa Bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên ổn định lớp.
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập bô môn.
Hoạt động 2: Bài mới
a. Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 ( miệng ): 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm 2 ( hỏi – đáp )
1 Học sinh hỏi – 1 Học sinh khác trả lời
→ Lớp, giáo viên nhận xét
Bài 2 ( miệng): 1 Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Học sinh phát biểu ý kiến
→ Lớp, giáo viên nhận xét
Bài 3 ( miệng): 1 Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
• Giáo viên giúp học sinh làm bài ( miệng ) theo trình tự:
- Học sinh làm việc độc lập
- 1, 2 Học sinh chữa bài trước lớp:
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


23
23
Tr
Tr
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
ờng tiểu học Đông Lễ - Đông Hà
Giáo án lớp 2
Giáo án lớp 2
K li s vic tng tranh bng 1, 2 cõu
K li ton b cõu chuyn.
Lp, giỏo viờn nhn xột.
- Hng dn hc sinh vit li ni dung ton b cõu chuyn vo v
- Giỏo viờn nhn mnh: Ta cú th dựng cỏc t t thnh cõu k mt s vic.
Cng cú th dựng 1 s cõu to thnh bi k mt cõu chuyn.
Hot ng 3: Cng c, dn dũ
- Giỏo viờn nhn xột tit hc, khen nhng hc sinh hc tt.
- Yờu cu hc sinh v hon chnh bi tp 3.
Toỏn: - XI - MẫT
I. Mc tiờu
- Bc u nm c tờn gi, kớ hiu ln ca n v o xi một ( dm ).
- Nm c mi quan hờ gia dm v cm ( 1 dm = 10 cm )

- Bit lm cỏc phộp tớnh cng, tr vi cỏc s o n v dm.
- Bc u tp o v c lng cỏc di theo n v o dm.
II. dựng dy hc
Giỏo viờn: 1 bng giy di 10 cm.
Thc thng di 2 dm cú vch chia cm.
Hc sinh : Thc di cú vch chia cm.
III. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng 1: Giỏo viờn kim tra bi c
1 Hc sinh lờn bng gii bi 4
Nhn xột, ghi im
- Kim tra phn chun b thc ca hc sinh.
Hot ng 2: Dy bi mi
a. Giỏo viờn gii thiu bi, ghi
b. Gii thiu n v o di dm
Giỏo viờn ớnh bng giy lờn bng
? Bng giy di my cm
Giỏo viờn 10cm cũn gi l 1dm
Giỏo viờn vit bng: xi một
Giỏo viờn núi dm vit tt l dm
Giỏo viờn vit: 10cm = 1dm
1dm = 10cm
Hc sinh o di ( lờn bng o )
Hc sinh tr li
Hc sinh nờu li 10cm = 1dm
1dm = 10cm
Hc sinh nhn bit cỏc on thng
di 1dm, 2 dm, 3dm trờn thc.
Hot ng 3: Thc hnh
Giáo viên: Đoàn Thị Bích Ngọc



24
24
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát so
sánh độ dài mỗi đoạn thẳng AB hoặc
CD với độ dài 1dm.
Bài 2: Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu
cầu
Giáo viên lưu lại ý học sinh không
viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh so sánh
đoạn thẳng AB và MN với đường
thẳng dài 1dm đã cho trước. Xem 2
đường thẳng AB và MN dài bao
nhiêu cm.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm
→ Chấm, chữa bài
Học sinh quan sát, so sánh → Học
sinh tập nhận biết độ dài 1dm
Học sinh so sánh trực tiếp → trình
bày miệng.
1 Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài → chữa bài.

1 Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
? Nêu tên đơn vị đo độ dài vừa học
- Học sinh nêu.
- Dặn: Làm bài tập vào vở Bài tâp Toán ( trang 7 )
- Nhận xét giờ học.
Tự nhiên- xã hội: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan vận động
Học sinh : Vở bài tập Tự nhiên – Xã hội
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra vở, đồ dùng học tập bộ môn
→ Nhận xét
Hoạt động 2: Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi đề
Học sinh hát bài “ Con công hay múa ”
→ Giáo viên giới thiệu bài
b. Học sinh làm 1 số cử động
Giáo viên hướng dẫn học sinh sinh hoạt nhóm 2
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc


25
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×