1
VẤN ĐỀ 1: Bản chất của tôn giáo và những đặc điểm của tôn giáo ở
Việt Nam hiện nay.
Khái niệm: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, một hình thái ý thức xã
hội dựa trên cơ sở niềm tin và sự sùng bái những lực lượng siêu nhiên. Cho rằng
có những lực lượng đó quyết định đến số phận con người, con người phải phục
tùng, tôn thờ.
Phân tích:
+ Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện
thực khách quan……chịu sự quy định của tồn tại xã hội, trong các xã hội cũ.
Giai cấp bóc lột lợi dụng tôn giáo như một công cụ để nô dịch quần chúng nhân
dân lao động.
+ Những yếu tố cấu thành của tôn giáo bao gồm: Hệ thống niềm tin và
nghi lễ thể hiện niềm tin đó; Bộ máy tổ chức, một đội ngũ chức sắc và đội ngũ
tín đồ tự nguyện tuân theo; có cơ sở vật chất để phục vụ cho tổ chức và hoạt
động của các tôn giáo.
+ Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng, khoa học, mê tín dị đoan….
Bản chất:
+ Là hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắc bất lực của con người trước tự
nhiên và xã hội.
Mác: Sự nghèo nèn của tôn giáo vừa là biểu hiện sự nghèo nàn của hiện thực vừa là sự phản kháng
chống lại sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới
không có trái tim cũng như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân
dân.
+ Về phương diện thế giới quan. Thế giới quan của tôn giáo và thế giới
quan Mác xít có sự đối lập nhau. Tuy nhiên những người cộng sản không bao
giờ xem thường vấn đề tôn giáo. Trong thực tiễn, ĐCS và NN XHCN luôn tôn
trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Lê Nin: Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, tôn giáo là thứ rượu tinh thần làm cho những người nô lệ
mất phẩm cách con người và quên mất những điều họ đòi hỏi để được sống một cuộc đời đôi chút xứng đáng với
con người. ………. “Chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật, chính vì vậy mà nó đối nghịch với tôn giáo một cách
quyết liệt chẳng khác gì chủ nghĩa duy vật của nhóm bách khoa toàn thư thế kỷ 18, hay chủ nghĩa duy vật phơ –
bách. Đó là điều không thể chối cãi được.
Mác:Tôn giáo làm cho con người nghèo đi “con người hiến cho thần thánh càng nhiều thì cái mà con
người nhận được càng ít”.
Mác (tác phẩm phê phán triết học pháp quyền của Hê ghen): “tôn giáo là cái ý thức về bản thân và cái
cảm giác về bản thân con người chưa tìm thấy bản thân mình hoặc đã lại đánh mất bản thân mình một lần nữa”…
Nguồn gốc, nguyên nhân tôn giáo còn tồn tại trong thời kỳ quá độ
CNXH.
Những đặc điểm của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta hiện nay.
+ Diễn biến phức tạp, đa dạng
+ Tách khỏi nhà nước, nhưng hoạt động theo hiến pháp và pháp luật.
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
2
Mt l: VN l quc gia a tụn giỏo v cú nhiu tớn ngng tụn giỏo khỏc
nhau, cỏc tụn giỏo hot ng ụn hũa, cỏc tụn giỏo ngoi nhp ớt nhiu b Vn
húa.
Sỏu tụn giỏo chớnh(..), theo tng iu tra dõn s nm 2009: pht giỏo cú
6.820.318 chim 43,5% tng s ngi theo o. cụng giỏo cú 5.677.000(36,3%),
pht giỏo Hũa Ho 1.433.000(9%), cao o 807.915..s lng ngi theo tụn
giỏo nm 2009 tng 932.000 ngi so vi nm 1999. Từ những yêu cầu có tính
nguyên tắc trên, theo chúng tôi, tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam có những đặc
điểm cơ bản sau:
Một là, Việt Nam là quốc gia đa tín ngỡng, tôn giáo.
Việt Nam là một đất nớc tuy đất không rộng, ngời không đông, nhng đ và đang
tồn tại nhiều loại hình tín ngỡng, tôn giáo khác nhau. ở Việt Nam có thể tìm thấy
tất cả các hình thức tín ngỡng nguyên thủy d từng có mặt trên thế giới nh:Tô tem
giáo, Bái vật giáo, Ma thuật giáo, Vật linh giáo, Sa man giáo. Những hình thức
tín ngỡng tôn giáo nguyên thủy này ở Việt Nam thể hiện hết sức phong phú và
rộng khắp. ở Việt Nam vùng nào cũng có đền thờ những vị anh hùng dân tộc,
những ngời có công với dân với nớc. Trong phạm vi dân tộc có đền Hùng, đền
những ngời anh hùng có công đánh giặc giữ nớc và cứu nớc nh đền thờ Lý Thờng
Kiệt, đền thờ Hng đạo vơng Trần Quốc Tuấn, đền thờ Lê Lợi, Nguyễn Tri .v.v..
Trong từng làng, x thờ thành hoàng làng, trong dòng họ thờ ông bà, tổ tiên,
những ngời đ khuất. Ngoài ra trong x hội cồn tồn tại rất nhiều các hình thức tín
ngỡng khác nữa. Ví dụ, các đối tợng của tự nhiên cũng đớc sùng bái thần thánh
để thờ, cay đa, cây gạo, hòn đá, khúc sông .v.v cũng có thể trở thành vật linh
thiêng. Có lẽ ngời Việt Nam ai cũng biết những câu nh thần cây đa ma cây đề ,
rồi sơn thần , thủy thần , bà chúa thợng ngàn v.v.
Bên cạnh các hình thức tín ngỡng tôn giáo đa dạng, phong phú, ở Việt Nam còn
tồn tại nhiều tôn giáo với t cách là tôn giáo. Trong số các tôn giáo này có các tôn
giáo là tôn giáo lớn thế giới đợc du nhập vào Việt nam nớc ta với những thời gian
khác nhau. Chẳng hạn Phật giáo từ ấn Độ đợc du nhập vào nớc ta khoảng thế kỷ
thứ hai sau công nguyên, Khổng giáo, Đạo giáo từ Trung Quốc đợc truyền vào nớc ta cũng rất sớm, đạo Thiên chúa từ Phơng Tây đến, Hồi giáo, dù là Chăm Bàni
hay Chăm Ixlam thì cũng không phải gốc Chăm, mà đến Việt Nam theo con đờng thông qua Ngời ấn Độ và Ngời M Lai. Bên cạnh những tôn giáo ngoại nhập,
ở Việt Nam còn có các tôn giáo nội sinh, tức là các tôn giáo này đợc hình thành
từ chính mảnh đất Việt Nam, đó là Đạo Cao Đài và Đạo Hòa Hảo, ra đời vào
những năm đầu của thế kỷ XX.
Trên đây là những hình thức tín ngỡng tôn giáo phổ biến ở nớc ta, trong đó có
những hính thức tín ngỡng tôn giáo có số lợng tín đồ khá đông, ảnh hởng trong
phạm vi cả nớc, nhng cũng có những hình thức tôn giáo số lợng tìn đồ ít hơn,
phạm vi ảnh hởng chỉ một vùng. Có các hình thức tín ngỡng, tôn giáo tồn tại cả
trong dân tộc đa số và trong các dân tộc thiểu số, lại có những hình thức tín ngỡng tôn giáo chỉ có ở một tộc ngời nào đó. Ngoài những tôn giáo trên ở Việt Nam
còn xuất hiện những hình thức tôn giáo ra đời trong những thời gian khác nhau,
nhng thời gian tồn tại ngắn, phạm vi ảnh hởng nhỏ nữa nh: Đạo Dừa, Đạo Ngồi
Ngày nay, trong bối cảnh tôn giáo thế giới có nhiều biến động, ở Việt Nam
cũng xuất hiện rất nhiều các hình thức tôn giáo mới, thậm chí xuất hiện cả những
hình thức tôn giáo phi nhân tính nh quái đạo của Lu Văn Ty ở Hà tĩnh ( đạo này
xuất hiện vao những năm cuối của thế kỷ XX ). Tất cả những điều trình bày trên
cho thấy bức tranh tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam rất đa dạng, phong phú, chính
vì vậy có nhà nghiên cứu đ gọi nớc ta là một bảo tàng tôn giáo .
3
Hai là, tín ngỡng, tôn giáo ở Việt nam mang tính quần chúng phổ biến , nhng chủ
yếu ở cấp độ tâm lý tôn giáo.
ở Việt Nam, không chỉ những tín đồ tôn giáo, mà một bộ phận không nhỏ quần
chúng nhân dân có những tình cảm, tâm trạng, niềm tin gắn với tín ngỡng mang
tính chất tôn giáo, mặc dù trong thực tế họ không theo tôn giáo nào. Tín ngỡng
tôn giáo ở Việt Nam mang tính phổ biến nh thế, song chủ yếu ở cấp độ tâm lý.
Nhiều tín đồ tôn giáo tuy khá sùng đạo nhng hiểu giáo lý rất ít, thậm chí ra nhập
vào hàng ngũ tín đồ chỉ là do sự xác tín, do sự lan truyền tâm lý, hoặc do một sự
vận động lôi kéo nào đó. Không mấy phật tử hiểu rõ, hiểu đúng nội dung quy y
tam bảo , giải thoát và những t tởng cơ bản khác của nhà Phật, không nhiều
con chiên hiểu đợc thực chất các bí tích và t tởng chính của kinh Cựu ớc và
Tân ớc, ngoài những điều tiếp nhận đợc qua sự truyền giảng của linh mục.
Đối với một bộ phận khá lớn quần chúng nhân dân, tôn giáo chủ yếu thuộc về
lĩnh vực tình cảm, đó là niềm tin mang tính chất truyền thống. Nó nh là một cái
gì tự nhiên, nh một bộ phận tiềm ẩn của tâm linh, một sự nơng tựa, một hy vọng
giải thoát. Nó nh một màn sơng mờ ảo bao phủ đời sống tinh thần của nhiều thế
hệ ngời Việt Nam.
Với nội dung nh vậy, cần đa vào khi trình bày đặc điểm cơ bản của tín ngỡng tôn
giáo ở Việt Nam, bởi lẽ đặc điểm này nói nên phạm vi và trình độ tác động của
tín ngỡng tôn giáo đối với x hội.
Ba là, tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang tính chất đan xen, hoà đồng.
Khác với Phơng Tây và nhiều nớc khác, ở Việt Nam không có tôn giáo nào
thống trị suốt chiều dài lịch sử, mà vị trí, vai trò của từng tôn giáo cũng biến
động qua các thời đại cùng với sự biến động của lịch sử. Nh trên đ thấy, Việt
Nam nhiều hình thức tín ngỡng tôn giáo tồn tại, thậm chí có những tôn giáo cóa
giáo lý, lễ nghi, cơ cấu tổ chức khác nhau, nhng hàng trăm năm qua về cơ bản
không có sự kỳ dị tôn giáo, càng không có sự xung đột vì lý do dị biệt tôn giáo,
mà các tôn giáo cùng tồn tại hòa bình bên cạnh nhau, hòa hợp với nhau cùng tồn
tại. Thực tế cho thấy ở nhiều làng quê Việt Nam chùa là nơi thờ Phật và nhà thờ
là nơi thờ chúa trời của đạo thiên chúa tồn tại bên cạnh nhau, ngày Phật Đản,
ngày Nôen là ngày vui chung của cả lơng và giáo . Trong một không gian có
thể cùng hiện diện của nhiều tôn giáo nh: chùa, nhà thờ, miếu, am, thánh thất
Trong lịch sử, có những cuộc tranh luận trên bóa chí hoặc dới hình thức
này hay hình thức khác xung quanh giáo lý của Phật giáo và Thiên chúa giáo vào
những năm 30 của thế kỷ XX, nhng không vì thế mà sự dị biệt tôn giáo trở thành
lý do để kỳ thị hay khinh miệt nhau. Hoặc ở một số thời điểm lịch sử, giữa các
tôn giáo cũng xảy ra sự bất hòa ở một số nơi, nhng chỉ xảy ra trong phạm vi hẹp
và xung đột không lớn. Những sự xung đột này thực chất không phải từ lý do tôn
giáo, mà do âm mu của bọn thực dân xâm lợc, chúng muốn chia rẽ khối cộng
đồng dân tộc để làm yếu lực lợng cách mạng.
Tính chất đan xen, hòa đồng của tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam thể hiện
khá phong phú đa dạng và khá độc đáo. Đó là sự đan xen hòa đồng giữa các tôn
giáo với tính cách là tôn giáo với các tín ngỡng dân gian, tôn giáo nguyên thủy.
Chúng ta có thể thấy rõ điều này trong các ngôi chùa của Việt Nam. Chùa dúng
ra là nơi thờ Phật, nhng ở Việt Nam trên bàn thờ Phật ngoài Phật còn thờ cả các
thần tự nhiên , các thần thánh trong tín ngỡng đân gian nh: Pháp Vân, Pháp Vũ,
Pháp Lôi Ngay cả, Thiên chúa giáo, Hồi giáo là những tôn giáo độc thần, trong
quan niệm của họ chỉ thờ chúa trời, thờ thánh Ala, nếu thờ các thánh thần khác bị
coi là tà đạo, thì ở Việt Nam tìn đồ của đạo Thiên chúa và đạo Hồi còn thờ cả ông
bà tổ tiên, một hình thức tín ngỡng phổ biến.
Sự đan xen, hòa đồng của tín ngỡng tôn giáo Việt Nam còn thể hiện rõ ở
sự đan xen, hòa đồng giữa các tôn giáo. ở Việt Nam từ rất lâu đạo Nho, đạo Phật
và đạo Lo đ gắn kết với nhau tạo thành tam giáo đồng nguyên . Trong ngôi
4
chùa Phật giáo Đức Phật vui vẻ cùng ngồi huởng lộc với Đức Khổng Tử và Lo
Tử. Không chỉ có vậy, trong chùa còn thờ cả các thánh thần của các tôn giáo
khác: Thổ công, Táo quân, Nam tào Bắc đẩu. Ngay cả Hồi giáo ở Việt Nam, ảnh
hởng của đạo Bàlamôn cũng rất đậm nét.
Sự đan xen, hòa đồng của tín ngỡng tôn giáo Việt Nam còn thể hiện rõ ở
sự đan xen, hòa đồng giữa quan hệ, hoạt động của các tín đồ, các chức sắc tôn
giáo. ở Việt Nam những ngời trong cùng một dòng họ, cùng huyết thống về mặt
x hội, nhng lại có thể là tín đồ của các tôn giáo khác nhau. Các tín đồ trong
niềm tin của mình, ngoài biểu tơng tôn giáo mà họ theo, ngời ta còn tin vào cả
ma, quỷ, các biểu tợng của các tín ngỡng tôn giáo khác. Trong hành lễ cũng thể
hiện sự đan xen, hòa đồng, ví dụ ông s, ngoài tụng kinh gõ mõ theo chức năng
của mình, còn tham gia cả những hoạt động của thầy Pháp s. Ông s không chỉ
biết kinh Phật mà có thể còn biết cả Tứ th , Ngũ kinh .
Nh vậy, ở Việt Nam không có tôn giáo nào có giáo lý cứng nhắc và cũng
không có tôn giáo nào giữ vị trí thống trị trong suốt chiều dài lịch sử. Trên thực
tế, thế giới quan, nhân sinh quan của các tôn giáo không những không thống nhất
mà còn mâu thuẫn nhau, nhng chung sống hòa bình bên nhau, đan xen, hòa
đồng, bổ sung, nơng dựa, xâm nhập vào nhau, tạo nên diện mạo khá độc đáo của
bức tranh tín ngỡng tôn giáo Việt Nam. Nhận xét về điều này
G. Coulet trong
cuốn sách Thờ phụng và tôn giáo ở xứ Đông Dơng An Nam đ viết: ở chùa
Việt Nam, họ rất vui sớng mà mời Ngọc HoàngThợng Đế vào ngồi cùng với Phật
Thích Ca, thầy chùa bán bùa chú, yểm tà ma cũng nh thầy Pháp .
Bốn là, tín ngỡng, tôn giáo ở Việt nam mang tính u trội yếu tố nữ.
ở nớc ta, hình tợng ngời phụ nữ xâm nhập và nổi bật trong tất cả các hình
thức tôn giáo. Điều đó phản ánh tình cảm và sự đánh giá công bằng của nhân dân
về vai trò của ngời phụ nữ trong x hội. Tính u trội yếu tố nữ trong tín ngỡng tôn
giáo Việt Nam thể hiện rất đa dạng. Nó thể hiện trớc hết trong tín ngỡng thờ
mẫu. Tín ngỡng thờ mẫulà hình thức tín ngỡng khá phổ biến trong hệ thống tín
ngỡng tôn giáo Việt Nam. Dọc chiều dài đất nớc đền thờ mẫu nơi nào cũng có,
với các hình thức rất đa dạng. Có mẫu là thần thiên nhiên nh: Linh sơn thánh
mẫu , Thánh mẫu thoải phủ , Thánh mẫu thợng ngàn, Địa mẫu, có mẫu
là nhân thần, có mẫu là nhân vật có thật, lại có mẫu là nhân vật huyền thoại.
Tính u trội yếu tố nữ trong tín ngỡng tôn giáo Việt Nam còn thể hiện
trong hệ thống thần thánh cũng là nữ và trong quan niệm về các phơng thức thờ
cúngcủa các tôn giáo. Chúng ta biết rằng, trong hệ thống các thần thánh trong
các tín ngỡng tôn giáo yếu tố nữ chiếm số lợng và giữ vai trò khá quan trọng.
Chẳng hạn các thần thiên nhiên chủ yếu là nữ nh bà chúa dâu, bà chúa đậu, pháp
Vân . Trong các tôn giáo lớn cũng vậy. Trong chùa của Phật giáo có nhiều tợng
nh: La Hán, Bồ Tát và các vị khác, trong lớp tợng đó nổi lên có Quan Âm Bồ Tát.
ở các nớc khác Bồ Tát có thể là nam, có thể là nữ, nhng ở Việt Nam đó là Phật
bà. Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam gắn liền với sự xuất hiện
của tứ Pháp dới dạng bà ( pháp Vân, pháp Vũ, pháp Lôi, pháp Điện ). Đạo
Thiên Chúa vốn chỉ thờ Đức Chúa Trời, nhng khi vào Việt Nam, vai trò của Đức
mẹ Maria trở nên cực kỳ quan trọng. Trong các nhà thờ Thiên Chúa giáo, hình tợng Maria chiếm u thế. Bà xuất hiện dới các dạng khác nhau. Con chiên đến với
chúa chủ yếu thông qua mẹ . Mọi sự trông cậy đều thuộc về mẹ. Ngay cả Hồi
giáo, một tôn giáo đợc coi là tôn giáo xem thờng phụ nữ nhất, trong giáo lý của
Hồi giáo ngời phụ nữ đợc coi là thực thể không hoàn thiện, là thửa ruộng khai
khẩn của đàn ông .v.v, nhng ở Việt Nam, những yếu tố nữ cũng vẫn giữ vai trò
quan trọng ở đây, nhất là ở khối Chăm Bani.
Trên đây là những đặc điểm của tín ngỡng tôn giáo ở Việt nam theo chúng
tôi là cơ bản nhất. Mỗi đặc điểm phản ánh một mặt, một khía cạnh của tín ngỡng
tôn giáo ở Việt Nam, trong đó đặc điểm một và hai nói lên tính đa dạng, phạm vi,
5
mức độ tác động của tín ngỡng tôn giáo trong đời sống tinh thần x hội ta, dặc
điểm thứ ba nói lên tính phức tạp, còn đặc điểm thứ t nói lên tính đặc thù của tín
ngỡng tôn giáo ở nớc ta. Tổng hợp tất cả những đặc điểm ấy cho thấy bức tranh
tín ngỡng tôn giáo ở Việt Nam mang sắc thái đặc thù riêng của nó.
Tụn giỏo VN mang m tớnh cht dõn tc, vỡ dõn, vỡ nc.
Tớn i b phn l nụng dõn v nhõn dõn lao ng, yu t phn ỏnh li
ớch ca h thng nht vi li ớch ca giai cp cụng nhõn l c s thun li trong
i on kt dõn tc
ng bo cỏc tụn giỏo cú tinh thn yờu nc, cú ý thc gn bú cựng dõn
tc, d gn v i theo cỏch mng
i sng tụn giỏo VN thay i theo hon cnh chớnh tr, tụn giỏo vn
hnh theo li tiu nụng.
c im tụn giỏo VN l c s thc tin quan trng , NN ta ra
v thc hin chớnh sỏch tụn giỏo ỳng n, hiu qu.
Quan im, chớnh sỏch:
3 quan im ch o:
Cụng tỏc tụn giỏo va quan tõm gii quyt hp lý nhu cu tớn ngng ca
qun chỳng, va kp thi u tranh chng k thự li dng tụn giỏo chng phỏ
cỏch mng
Ni dung ct lừi ca cụng tỏc tụn giỏo l cụng tỏc vn ng qun chỳng
sng tt i p o, gúp phn xõy dng quờ hng v bo v t quc Vit Nam
xó hi ch ngha.
Lm tt cụng tỏc tụn giỏo l trỏch nhim ca ton b h thng chớnh tr
do ng lónh o.
5 chớnh sỏch ca nh nc i vi vn tụn giỏo:
Mt : thc hin quyn t do tớn ngng tụn giỏo v khụng tớn ngng tụn
giỏo ca cụng dõn trờn c s phỏp lut
Hai: chm lo i sng vt cht, tinh thn ca ng bo, xõy dng khi
i on kt ton dõn tc, bo m cho ng bo cú cuc sng tt i p o
Ba: Hng dn cỏc chc sc tụn giỏo, giỏo hi hot ng theo ỳng phỏp
lut. ng h cỏc xu hng tin b trong cỏc tụn giỏo, lm cho giỏo hi ngy
cng gn vi dõn tc v s nghip cỏch mng ca ton dõn, th hin rừ vai trũ,
trỏch nhim ca tụn giỏo mt quc gia cú c lp.
Bn: Luụn luụn cnh giỏc, kp thi chng li õm mu, th on ca cỏc
th lc thự ch l dng vn tớn ngng tụn giỏo chng li s nghip cỏch
mng ca nhõn dõn, chng ch ngha xó hi.
Nm : nhng quan h quc t v i ngoi v tụn giỏo hoc liờn quan n
tụn giỏo phi tuõn theo ch v chớnh sỏch chung v quan h i ngoi ca
nh nc.
6 nguờn tc trong gii quyt vn tụn giỏo ca ng v nh nc trong tỡnh
hỡnh mi( ch th 37 ct ca b chớnh tr v cụng tỏc tụn giỏo trong tỡnh hỡnh
mi).
6
Một là: tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín
ngưỡng tôn giáo của công dân. Mọi công dân đều bình đẳng về quyền lợi và
nghĩa vụ trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo,
cũng như giữa các tôn giáo khác nhau.
Hai là: Đoàn kết gắn bó đồng bào tôn giáo và không theo tôn giáo trong
khối đại đoàn kết toàn dân
Ba là: Mọi cá nhân, tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ
theo hiến pháp và pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích tổ quốc VN XHCN, giữ
gìn độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
Bốn là: Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân phù hợp với nguyện
vọng và lợi ích chính đáng hợp pháp của tín đồ được bảo đảm, những giá trị văn
hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo được tôn trọng và khuyến khích, phát huy.
Năm là: mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm mất trật tự an
toàn xã hội, phương hại đến nền độc lập dân tộc, phá hoại chính sách đại đoàn
kết toàn dân tộc, chống lại NNXHCN, gây tổn hại đến những giá trị đạo đức, lối
sống, văn hóa của dân tộc, ngăn cản tín đồ chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa
vụ công dân đều phải xử lý theo pháp luật. Hoạt động mê tín dị đoan phải bị phê
phán và loại bỏ.
Sáu là: Các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc VN và các đoàn
thể, tổ chức xã hội và tổ chức tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động
quần chúng và thực hiện đúng đắn chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà Nước.
CÂU 3: NGUYÊN TẮC TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA
CƠ HỘI XÉT LẠI:
Định nghĩa: chủ nghĩa cơ hột xl là trào lưu tư tưởng đối lập với chủ
nghĩa mác, là tàn dư của tư tưởng tư sản hiện đại, tiểu tư sản trong phong
trào công nhân, là sự hi sinh quyền lợi cơ bản lâu dài của phong trào công
nhân vì lợi ích trước mắt của một bộ phận , là sự đầu hàng trước hệ tư tưởng
tư sản và sự phản bội của chủ nghĩa Mác – Lê nin.
Chủ nghĩa cơ hội xét lại tả khuynh: là sự kết hợp hỗn tạp những phương
châm cách mạng cực đoan và phiêu lưu, dựa trên những cơ sở tư tưởng chủ
quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa sức mạnh. ( coi phong trào là tất cả, mục đích
cuối cùng chẳng là gì cả. đại diện là Becxtanh, S tơ lê vi).
Chủ nghĩa cơ hội xét lại hữu khuynh là CNCHXL kết hợp lý thuyết của
chủ nghĩa cải lương với phương châm, sách lược thỏa hiệp vo nguyên tắc, chung
sống hòa bình vô điều kiện , thủ tiêu đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. ( giả
vờ thừa nhậ M –L, cách mạng trên đầu lưỡi, vụ lợi, sùng bái tính tự phát của
phong trào……đại biểu Cauxky ở Đức, Troxky ở Nga, goocba chop)……
Chủ nghĩa cơ hôi xét lại hữu khuynh nguy hiểm hơn nhiều: “ so với tên
phản bội Cauxky, thì tên phản bộ Bextanh chẳng qua chỉ là một con chó mà
thôi”.
7
Đặc điểm: lý luận triết chung, ngụy biện, pha tạp cả chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm, chính trị thì xu thời, gió chiều nào theo chiều ấy, về kinh tế
thì theo quan điểm cục bộ, thực dụng, thủ đoạn chính trị tinh vi, xảo quyệt……
Lê nin: “khi nói đến đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, thì không bao giờ
quên đặc điểm của tất cả chủ nghĩa cơ hội hiện đại trong mọi lĩnh vực đó là: nó
mang tính chất không rõ ràng, lờ mờ và không thể hiểu nổi. do bản chất của
mình, phái chủ nghĩa cơ hội bao giờ cũng tránh đặt vấn đề dứt khoát, bao giờ
cũng trên con đường trung dung, nó quanh co uốn khúc như con rắn nước giữa
hai quan điểm đối chọi nhau. Nó tìm cách thỏa thuận với cả quan điểm này với
quan điểm kia. Nó quy những sự bất đồng ý kiến của mình lại thành những điều
sửa đổi nhỏ nhặt, những sự hoài nghi, những nguyện vọng thành tâm và vô hại”.
Nguyên tắc trong đấu tranh chống củ nghĩa cơ hội xét lại.
Một là: kiên định chủ nghĩa M – L và đứng vững trên lập trường giai
cấp công nhân.
Vì: trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, không có khoa học nào
vô tư đứng ngoài giai cấp mà đều phục vụ cho mục đích chính trị của giai cấp
thống trị xã hội nhất định. Do đó thiếu lập trường vững vàng sẽ rơi vào quan
điểm sai lầm và bị giai cấp tư sản đánh gục.
Kiên định…mới có thế giới quan khoa học, phương pháp luân biện chứng
phân tích một cách khoa học toàn diện các hiện tượng chính trị, xã hội……..giải
quyết đúng đắn và hợp lý.
hai là: thường xuyên xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức
Ba là: Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng, làm cho chủ nghĩa Mác _ lê nin chiếm giữ
vị trí thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội. tạo ra chất miễn dịch tư
tưởng cho quần chúng.
Bốn là: Kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực
tiễn. phát triển lý luận để lý luận luôn luôn là tư tưởng dẫn đường cho thực
tiễn phát triển đúng hướng, đúng quy luật.
Năm là: Kết hợp chặt chẽ giữa cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa chống
cộng và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội xét lại.
Sáu là: Nêu cao tinh thần quốc tế, phối hợp chặt chẽ cả hành động và
lời nói trong cuộc đấu tranh vì lợi ích chung.
CÂU 4: Chức năng cơ bản của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội? Ý nghĩa đối
với xây dựng gia đình văn hóa mới ở VN hiện nay.
Khái niệm: “gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt được hìn
thành và củng cố trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống”.
+ hai mối quan hệ đặc biệt đó là hôn nhân( chồng – vợ) và huyết
thống( cha mẹ - con cái, anh chị em), ngoài ra còn có các mối quan hệ xã hội
8
khác như mối quan hệ chính trị, đạo đức, văn hóa, quan hệ giáo dục, quan hệ xã
hội.
+là một thiết chế xã hội thu nhỏ, là đơn vị đầu tiên, tế bào của xã hội. vừa
có mối quan hệ biện chứng với xã hội, vừa có mối quan hệ giữa các thành viên.
Tuy nhiên gia đình không phải là một đơn vị bất biến mà nó cũng vận động, phát
triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội. hay có thể nói: Tính chất và
trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định đến quy mô, tính chất và kết cấu,
hình thức gia đình……
Mác: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu
tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở, đó là quan hệ chồng vợ, cha mẹ và
con cái, đó là gia đình”.
Các kiểu gia đình:
Gia đình quần hôn: kiểu gia đình sơ khai nhất trong lịch sử, xuất hiện vào thời
kỳ cxnt. Ở đó, từng nhóm người đàn ông là chồn chung của từng nhóm người
đàn bà.
Đặc điểm: xã hội chưa có áp bức, con cái sinh ra không biết mặt bố mẹ,
quan hệ tính giao nhiều thế hệ. vai trò trụ cột trong gia đình do người đàn bà
quyết đinh…..đến giữa csnt xuất hiện kiểu gia đình bạn thân, một số chị em gái
lấy một số người đàn ông tương ứng nhưng không phải là anh em ruột và ngược
lại.
Gia đình cặp đôi: xuất hiện vào cuối cxnt, đầu chnl. ở đó, người đàn ông
có thể có nhiều vợ, nhưng trong một thời gian nhất định sống với một người vợ
chính và ngược lại.
Không có tài sản chung, quan hệ tính gia đã có sự lựa chọn nhưng còn
lỏng lẻo, con cái sinh ra vẫn phụ thuộc vào người mẹ.
Gia đình một vợ một chồng: xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ là hình
thức gia đình phát triển nhất tồn tại cho đến thời đại ngày nay.
Đây là gia đình dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, trình
độ kinh tế phát triển, xã hội có áp bức bất công, trong gia đình có sự bất bình
đẳng, con cái sinh ra biết được cha mẹ đẻ của mình và quan hệ hôn nhân được
pháp luật thừa nhận,
Gia đình dưới chủ nghĩa xã hội là gia đình có sự hòa thuận, bình đẳng và
dân chủ, được chế định bởi luật hôn nhân và gia đình.
Chức năng của gia đình:
Một: Tái sản xuất ra con người( nguồn lao động mới cho xã hội)
Đây là chức năng cơ bản hàng đầu và đặc thù vì
+ Vừa đáp ứng nhu cầu tự nhiên, tồn tại và hạnh phúc của gia đình, vừa
đáp ứng nhu cầu cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
+thực hiện nghĩa vụ của mỗi gia đình đối với xã hội.
Thực trạng: sinh đẻ không kế hoạch……ảnh hưởng đến thực hiện dân số
kế hoạch hóa gia đình. …….
Hai:chức năng giáo dục( nuôi dạy con cái).
9
Đây là chức năng chủ đạo góp phần bồi dưỡng những công dân tốt, con
người mới xã hội chủ nghĩa. .Dưới chủ nghĩa xã hội, lợi ích của gia đình cơ bản
gắn bó với lợi ích xã hội. do vậy chăm lo bồi dưỡng con cái không chỉ là trách
nhiệm của gia đình mà còn là trách nhiệm đối với xã hội. HCM: xã hội tốt thì gia
đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.
Vấn đề đề cập hiện nay: sự phát triển của khoa học, xã hội, có thể thay thế
được chức năng của gia đình không?
Nội dung giáo dục:
Toàn diện, gồm tri thức và kinh nghiệm, đạo đức
và lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đồng
Phương pháp giáo dục: đa dạng, chủ yếu là nêu gương, bằng tình cảm và
trách nhiệm của các thế hệ ông bà, cha mẹ, mọi lúc mọi nơi, chăm lo phát triển
cả về mặt vật chaats lẫn tình thần.
Ba: chức năng kinh tế và tổ chức đời sống:
là chức năng quan trọng, thường xuyên, bảo đảm trong quá trình tồn tại và
phát triển của gia đình. Dưới chủ nghĩa xã hội còn nhiều thành phần kinh tế, vì
vậy mà kinh tế cá thể, tiểu chủ hoạt động phần lớn hộ gia đình, có tiềm năng to
lớn và lâu dài.
Mục đích của là làm tăng thu nhập, làm giàu chính đáng, vì vậy nhà nước
cần tạo điều kiện và có chính sách giúp đỡ để phát triển kinh tế hộ gia đình theo
đúng hướng và hài hòa với nền kinh tế chung của cả nước.
Bên cạnh chức năng tổ chức kinh tế, gia đình còn có chức năng tổ chức
đời sống. chức năng này hướng vào việc tiêu dùng, mua sắm những sản phẩm
phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống các gia đình ngày càng cao, hệ
thống phúc lợi xã hội ngày càng được mở rộng, nhưng không hoàn toàn thay thế
việc tổ chức đời sống của gia đình. Tổ chức đời sống của gia đình có xu hướng
đi vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu phong phú của từng thành viên trong gia đình.
Công việc nội trợ vẫn thực sự cần thiết nhằm tái tạo và phát triển sức lao động
cũng như trí lực và thể lực của các thành viên, nhất là thế hệ trẻ, người già, người
tàn tật trong gia đình.
Ngoài ra: gia đình còn là môi trường thuận lợi để tổ chức nghỉ ngơi, giải
trí, bảo đảm tái tạo, bồi dưỡng sức lao động xã hội của các thành viên trong gia
đình.
Bốn là: Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm – Sinh lý cho các thành viên:
Nhiều vấn đề tâm sinh lý về giới tính, lứa tuổi cần được bộc lộ và giải
quyết trong phạm vị gia đình, giữa những người thân. Sự hiểu biết tâm sinh lý
của nhau tạo nên sự ứng xử phù hợp, bầy không khí tinh thần ổn định trong gia
đình. Làm cho các thành viên trong gia đình sống lạc quan và tích cực.
Thỏa mãn nhu cầu này cho các thành viên trong đó có thảo mãn hài hòa
nhu cầu tình dục vơ chồng là một phần quan trọng góp phần cngr cố hôn nhân
và gia đình.
10
Ngoài ra gia đình còn có các chức năng cơ bản khác như tham gia quản lý xã
hội mà trước hết là quản lý các thành viên trong gia đình, góp phần giữ vững
trật tự an ninh xã hội, xây dựng khu dân cư, khu tập thể văn hóa.
Ý NGHĨA TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA MỚI HIỆN NAY.
Đại hội X: “phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình
VN, thích ứng với những đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của
mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng hình
thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy giá
trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.”
Mục tiêu: xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa thấm sâu vào
từng khu dân cư, từng gia đình, từng người.
Tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa mới:
Gia đình dân chủ, bình đẳng, no ấm, hòa thuận, hạnh phúc
Gia đình nuôi con khỏe, dạy con ngoan
Gia đình lao động và tiết kiệm
Chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước
Đoàn kết, yêu thương.
Giải pháp:
Kế thừa truyền thống tốt đẹp trong lịch sử, tiếp thu có chọn lọc những
tinh hoa của gia đình hiện đại.
Thực hiện hôn nhân tự do, tiến bộ.
Xây dựng tốt các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình thực sự bình
đẳng.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của các thành viên
Xây dựng khu tập thể, dân cư, làng bản văn hóa.
CÂU 5: ÂM MƯU THỦ ĐOẠN CỦA CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA
BÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? Ý NGHĨA.
1. khái niệm và lịch sử vấn đề:
ĐBHB là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước
tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu bằng các
biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, đứng đầu
là Mỹ tiến hành.
+ 03/1947 chính quyền Truman công bố chính thức thực hiện chiến lược
ngăn chặn CNCS, sử dụng các biện pháp quân sự là chủ yếu, kết hợp các thủ
đoạn khác rong đó có DBHB, nhằm chặn đứng sự phát triển của Lx và các nước
xã hội chủ nghĩa.
1948 quốc hội Mỹ chuẩn phê kế hoạch Nác – san chi 14 tỷ usd nhằm phục
hưng châu Âu. Thực chất là ngăn ngừa CNCS và buộc các nước Tây Âu phải
ngả theo Mỹ.
11
2. Mục tiêu và bản chất của chiến lực diễn biến hòa bình:
Mục tiêu. (6 mục tiêu)
Xóa bỏ M – L, thay thế bằng tư tưởng tư sản ở các nước XHCN.
Xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập ở các nước xhcn.
Gây mất ổn định chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa
Làm suy yếu, chệch hướng phát triển của nền kinh tế, tiến tới chi phối,
khống chế nền kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
Năm là chuyển hóa văn hóa, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa theo giá trị
phương Tây.
Sáu là phi chính trị hóa để vô hiệu hóa quân đội và công an.
Bản chất: Là bộ phận quan trọng nhất trong chiến lược toàn cầu phản
cách mạng của chủ nghĩa đế quốc. do vậy nó mang bản chất chống cộng, được
triển khai trên diện rộng mang tính toàn cầu. tính chất phản động của nó được
thể hiện ở mục đích xóa bỏ chủ nghĩa xã hội với tư cách là một hình thái kinh tế
xã hội tiên tiến nhất và xu thế vận động của tiến bộ xã hội, tiến bộ lịch sử.
Những tác hại của DBHB tại LX và ĐÂ.
3. Âm mưu của DBHB ở VN.
Các nhà cầm quyền mỹ luôn giữ quan điểm: Mỹ đã thua trong chiến tranh
thì nay phải tìm cách thắng trong hòa bình, đã thua trên chiến trường thì nay
phải thắng trên thị trường
Học thuyết chiến thắng không cần chiến tranh của Nic xơn(1999)
MỤC TIÊU CƠ BẢN: của chiến lược là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của
ĐCSVN, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta đi theo con đường tư bản chủ
nghĩa. ….trọng tâm then chốt vẫn là chống phá về mặt chính trị - tư tưởng, thể
hiện toàn diện trên các mặt
MỘT: HOẠT ĐỘNG CHỐNG PHÁ TRÊN LĨNH VỰC TƯ TƯỞNG
VĂN HÓA:
Chúng coi đây là “ mũi đột phá”, làm tan rã niềm tin, gây hỗn loạn về lí
luận và tư tưởng. tạo ra khoảng trống để dần dần đưa hệ tư tưởng tư sản vào
nước ta, cuối cùng xóa bỏ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Nic xơn: mặt trận tư tưởng là mặt trận quyết định nhất
“Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hoạt động mậu dịch, viện trợ,
quan hệ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận tư
tưởng”.
Mục tiêu chủ yếu trên lĩnh vực này:
Một là phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đ, đó là…..đồng thời truyền bá tư
tưởng dân chủ, tự do tư sản cho mọi tầng lớp nhân dân VN.
Hai là: CNĐQ và các thế lực thù địch xuyên tạc, bôi đen những giá trị
văn hóa, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa. Đồng thời du nhập văn hóa đạo
đức, lối sống tư sản:
Tạo khuynh hướng văn nghệ đối lập với chính trị
12
Truyền bá tư tưởng, lối sống thực dụng
Coi trọng hệ thống thông tin đại chúng để chống phá: hiện có 44 đài phát
thanh bằng tiếng việt và tiếng dân tộc, 415 tờ báo và tạp chí, 74 nxb
Hoạt động trá hình trong các câu lạc bộ, văn nghệ , hội thảo, khai thác
những lễ hội ….có khuynh hướng lệch lạc
HAI: HOẠT ĐỘNG CHỐNG PHÁ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ:
Một là: phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đ, đả phá cương lĩnh, chiến lược,
đường lối, quan điểm của Đ ta. Đặc biệt là mục tiêu Đ gắn liền với C.
Hai là: phủ nhận, xuyên tạc thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đ
và nhân dân ta, chia rẽ nội bộ và gieo giắc sự hoài nghi, gây tâm lý bất mãn
trong các tầng lớp nhân dân. Kích động mâu thuẫn nội bộ trong Đ, các cơ quan
nhà nước, mâu thuẫn giữa nhân dân với Đ, với nhà nước.
Ba là: nuôi dưỡng bọn phản động trong và ngoài nước , tăng cường hoạt
động phá hoại chính trị nội bộ VN. ( hiện chế độ ngụy còn để lại 97 vạn binh sỹ,
11 vạn cảnh sát, 28 vạn viên chức và các tổ chức phản động).
BA: HOẠT ĐỘNG CHỐNG PHÁ TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ
ĐỐI NGOẠI:
TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ:
Chúng cho rằng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất của chiến
lược diễn biến hòa bình đồng thời là biện pháp quan trọng để giải quyết vấn đề
chính trị.
Âm mưu: thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển để thay đổi cơ cấu xã hội giai cấp. hình thành tang lớp tư sản và giai cấp tư sản mới……..Tạo sự phân hóa
giàu nghèo và thu nhập giữa các thành phần xã hội ngày càng tăng….gia tăng sự
mâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội.
Thủ đoạn chủ yếu:
Sử dụng đầu tư và viện trợ nước ngoài tác động mạnh mẽ vào kinh tế tư
nhân, lấn át kinh tế nhà nước, sử dụng văn phòng hoạt động kinh tế để tiến hành
DBHB.
Chi phối đầu tư, tìm cách chiếm lĩnh những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn
bằng sử dụng sức mạnh của đồng đô la.
Lợi dụng và khai thác chủ trương cổ phần hóa, chứng khoán để đẩy nhan
quá trình tư hữu hóa, tư nhân hóa đồng thời trên lĩnh vực kinh tế chúng còn tung
bạc giả, tuần hàng lậu, đầu cơ tích trữ để nâng giá, trốn thuế, ô nhiễm môi
trường, lấy cớ rào cản kỹ thuật để hạn chế xuất khẩu, sử dụng thiết chế tài chính
và tiền quốc tế để buộc ta cải cách chính trị
TRÊN LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI:
Mục tiêu của chúng là làm thay đổi chính sách của Đ, NN trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Thủ đoạn:
13
Dựa vào đường lối đối ngoại đổi mới của ta để lợi dụng, ép buộc, đưa ra
các luận thuyết về nhân quyền cao hơn chủ quyền, công khai đặt điều kiện trong
quan hệ quốc tế đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
CNĐQ thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện, các chương trình, từ
thiện, nhằm xóa đi hình ảnh xấu của nước Mỹ, lợi dụng các đoàn công tác, cơ
quan đại diện để theo dõi tình hình.
Thực hiện quan hệ tay đôi, tay ba đa dạng, gây chia rẽ, nghi kỵ, kiềm chế
lẫn nhau làm giảm tình đoàn kết láng giếng…..chúng thực hiện âm mưu hoà tan
VN trong ASEAN.
BỐN: LỢI DỤNG CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO, KÍCH
ĐỘNG NHÂN DÂN, ĐÒI TỰ DO NHÂN QUYỀN. CHỐNG CỘNG:
TÔN GIÁO:
Hậu thuẫn cho các thành phần phản động trong các tôn giáo.
Vu cáo chính sách tôn giáo của Đ + NN ta
Đội lốt tôn giáo để hoạt động chống phá, mua chuộc chức sắc, tín đồ
Tuyên truyền, kích động giáo dân
DÂN TỘC:
Quan điểm của CNĐQ : “ chủ nghĩa dân tộc là một lực lượng hung hậu
nhất cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ xx có thể sử dụng làm sụp đổ hệ thống xã hội
chủ nghĩa.
Đối với nước ta, âm mưu của các thế lực trong vấn đề này là tác động tư
tưởng ly khai, tự trị, kích động các dân tộc hình thành các kiểu vương quốc:
…….
Lôi kéo những người dân tộc thiểu số lưu vong, tăng cường tổ chức văn
hóa, hội thảo, viện trợ nhân đạo nhằm lôi kéo những người có uy tín, trí thức để
tập hợp lực lượng chống phá Đ+ NN
DÂN CHỦ VÀ NHÂN QUYỀN:
Quốc hội Mỹ lấy ngày 11 tháng 5 hàng năm là ngày nhân quyền cho VN,
bộ ngoại giao hàng năm báo cáo về tình hình nhân quyền, chúng xuyên tạc về
tình hình nhân quyền ở nước ta.
Các thế lực thù địch và các phần tử chống đối dấy lên các hoạt động tuyên
truyền cho tự do, dân chủ tư sản, cho tính ưu việt của chủ nghĩa đa nguyên.
Thậm chí chúng còn sử dụng vấn đề này để đặt điều kiện bình thường hóa quan
hệ và ký kết các hiệp định, các dự án về kinh tế, thương mại đối với VN.
NĂM: HOẠT ĐỘNG PHÁ HOẠI AN NINH – QUỐC PHÒNG:
Âm mưu: khuyến khích tư tưởng phi chính trị hóa lực lượng vũ trang,
biến lực lượng vũ trang thành đội quân chuyên nghiệp, không chịu sự lãnh đạo
của Đ, chỉ là đội quân phục vụ quốc gia, dân tộc.
Xuyên tạc, phủ nhận lý luận M- L về giai cấp và đấu tranh giai cấp, tư
tưởng quân sự, đường lối quân sự của Đ,đặc biệt là xuyên tạc xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân. Tung ra các luận điệu bôi nhọ quân đội, tuyên truyền “
QĐNDVN chỉ phục vụ tổ quốc, phục vụ đồng bào và chủ quyền quốc gia”
14
Chúng tập trung chống phá trên lĩnh vực tư tưởng lý luận quân sự. ra sức
tuyên truyền cho một sức mạnh quân sự mới, sức mạnh của vũ khí công nghệ
cao nhằm gây tâm lý khiếp sợ, hoang mang trong quân đội và nhân dân ta. Gieo
giắc tư tưởng bi quan, VN sẽ thua nếu chiến tranh xảy ra. Tạo ra khoảng trống
về ý thức hệ trong lực lượng vũ trang.
Đối với cán bộ lãnh đạo chỉ huy trong quân đội ta chúng kích động tư
tưởng, công thần, địa vị, cá nhân chủ nghĩa. Kích động tư tưởng bạo lực để giải
quyết mâu thuẫn cá nhân. Xuyên tạc thực trạng xã hội, khoét sâu những mặt yếu
kẽm về kinh tế gây tâm lý dao động , chán nản phai nhạt mục tiêu, lý tưởng
chiến đấu:
Thâm nhập, móc nối, cài cắm những người có tư tưởng chống đối vào lực
lượng vũ trang. Triệt để lợi dụng những mặt trái cơ chế thị trường để phá hoại tư
tưởng, tình cảm của cán bộ, chiến sỹ.
Núp dưới hình thức hợp tác quân sự - an ninh, CNĐQ muốn tạo chỗ đứng,
sự hiện diện quân sự tại VN tiến hành các hoạt động chủ yếu như tăng cường
quan hệ hợp tác, an ninh quân sự, đưa ra những khoản viện trợ quân sự, mở rộng
quan hệ kinh tế để ở rộng quan hệ quân sự…….vận động VN tham gia các diễn
đàn, các cơ cấu an ninh và một số cuộc diễn tập trong khu vực, khuyến khích các
nước đồng minh mở rộng quan hệ song phương và đa phương về an ninh quân sự
đối với VN.
CÂU 6:PHÂN TÍCH NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC, LIÊN HỆ QUÂN ĐỘI:
I- TÌNH HÌNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1- Từ sau Đại hội VI, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị về tăng
cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, về đại đoàn kết toàn dân tộc, về
dân tộc, tôn giáo, về Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Thông qua việc thực
hiện các nghị quyết, chỉ thị đó, quyền làm chủ của nhân dân trong tham gia
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội đã từng bước được phát huy, góp
phần tích cực động viên nhân dân phấn khởi đẩy mạnh sản xuất, thực hiện các
nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
Việc tập hợp nhân dân với các hình thức đa dạng có bước phát triển mới. Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên được mở rộng, vai trò và vị trí trong xã
hội được nâng cao, nội dung hoạt động phong phú, thiết thực hơn, đã động
viên, lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia các cuộc vận
động, các phong trào thi đua yêu nước.
Nhìn chung, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức được mở rộng hơn, là
nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội của đất nước.
15
Đạt được thành tựu trên là do nhân dân ta có truyền thống yêu nước, thương
nòi, đoàn kết trong quá trình dựng nước và giữ nước; từ ngày có Đảng, luôn
gắn bó với Đảng, với cách mạng. Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng là
ngọn cờ đoàn kết, tập hợp nhân dân trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
Tổ chức đảng và chính quyền các cấp có bước chuyển biến về công tác dân
vận. Mặt trận và các đoàn thể nhân dân nỗ lực đổi mới công tác, hoạt động
ngày càng có hiệu quả hơn.
2- Tuy nhiên, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước và nhân dân chưa thật bền chặt và đang đứng trước những thách thức
mới.
Lòng tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ của một bộ phận nhân dân chưa vững
chắc, phần vì đời sống còn nhiều khó khăn, phần vì bất bình trước những bất
công xã hội và tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí còn khá phổ biến và
nghiêm trọng, kỷ cương phép nước nhiều lúc, nhiều nơi không nghiêm, đạo
đức xã hội có mặt xuống cấp, trật tự an toàn xã hội còn phức tạp. Các vụ khiếu
kiện đông người vẫn còn nhiều, có lúc, có nơi rất gay gắt.
Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, các tổ chức xã hội còn
nhiều hạn chế, nhất là ở khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, ở một số vùng có đông đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc
thiểu số...
Nguyên nhân chủ yếu là do :
- Đảng ta chưa phân tích và dự báo đầy đủ những biến đổi trong cơ cấu giai
cấp - xã hội và những mâu thuẫn mới nảy sinh trong nhân dân, trong một thời
gian dài chưa có chủ trương khắc phục những mâu thuẫn ấy một cách đúng
đắn, kịp thời. Nhiều tổ chức đảng, chính quyền còn coi nhẹ công tác dân vận.
Hệ thống chính trị ở cơ sở còn yếu kém về nhiều mặt. ở một số nơi, cấp uỷ
đảng còn mất đoàn kết; một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu gương mẫu, thậm
chí thoái hoá, hư hỏng; một số cấp uỷ, cán bộ, đảng viên còn hẹp hòi, định
kiến với những người ngoài Đảng, người làm kinh tế tư nhân, chức sắc tôn
giáo... làm giảm sút vai trò hạt nhân lãnh đạo và đoàn kết của tổ chức đảng.
- Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước chưa thể hiện đầy đủ quan điểm
đại đoàn kết toàn dân tộc; việc thực hiện còn nhiều thiếu sót.
- Hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân ở nhiều nơi còn hình thức
và nặng về hành chính, không sát dân.
- Sự suy thoái về lối sống và đạo đức, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền
làm xói mòn tình làng, nghĩa xóm. ý thức công dân, ý thức chấp hành kỷ
cương, chính sách, pháp luật của một bộ phận nhân dân còn yếu kém.
16
- Các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đoàn kết của nhân dân ta, luôn kích
động những vấn đề "dân chủ, nhân quyền", dân tộc, tôn giáo... để gây ly gián,
chia rẽ nội bộ Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
II- Mục tiêu, quan điểm
1- Mục tiêu :
Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc,
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi
lên chủ nghĩa xã hội.
2- Quan điểm :
- Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến
lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là
nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc,
vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương
đồng, xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai
cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hướng tới tương lai.
- Bảo đảm công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính
đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoà lợi ích
cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội; thực hiện dân chủ gắn liền với
giữ gìn kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; không ngừng bồi
dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ
quốc, tinh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước; xem đó là những yếu tố
quan trọng để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt
nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình
thức, trong đó các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
III- Những chủ trương và giải pháp chủ yếu
1- Xây dựng những định hướng chính sách nhằm tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân tộc.
Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần, lấy phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống nhân dân là nhiệm vụ trung tâm; gắn tăng trưởng kinh tế với tiến
bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái trong từng bước phát
triển; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu chính đáng. Tổ
17
chức việc kết nghĩa, giúp đỡ nhau giữa các vùng, các địa phương có kinh tế
phát triển với vùng nghèo, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, phấn đấu
nâng dần độ đồng đều về trình độ dân trí, văn hoá và mức độ hưởng thụ, chăm
sóc sức khoẻ của nhân dân các vùng trong nước; gìn giữ và phát huy văn hoá
truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương; đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, đặc quyền, đặc lợi; thực hiện phương châm "dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", coi trọng vai trò của nhân dân trong đấu tranh
chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Định hướng chính sách đối với các giai cấp, tầng lớp xã hội :
Giai cấp công nhân : nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn
và nghề nghiệp, bồi dưỡng tác phong công nghiệp, thực hiện "trí thức hoá
công nhân".
Giải quyết việc làm, giảm tối đa tỉ lệ công nhân thiếu việc làm và thất nghiệp.
Thực hiện tốt pháp luật lao động, bảo hộ lao động và việc chăm sóc, phục hồi
sức khoẻ cho công nhân. Sớm tổ chức thực hiện Quỹ trợ cấp thất nghiệp. Xây
dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế đối với công nhân, viên chức, lao động; chính sách ưu đãi nhà ở đối
với công nhân bậc cao.
Tăng cường đào tạo cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và phát triển đảng trong
công nhân. Nghiên cứu việc giao cho tổ chức công đoàn giới thiệu những công
nhân ưu tú để kết nạp vào Đảng.
Giai cấp nông dân : Nhà nước có chính sách điều tiết, hỗ trợ, tổ chức tốt việc
tiêu thụ nông sản cho nông dân; đưa công nghệ sản xuất tiên tiến vào nông
nghiệp, nông thôn; có chính sách điều chỉnh hợp lý việc sử dụng quỹ đất, vừa
bảo đảm an ninh lương thực, vừa thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, nâng cao hiệu quả sử dụng đất; có chính sách khuyến khích nông dân
chuyển sang các nghề phi nông nghiệp; thúc đẩy khôi phục làng nghề, phát
triển ngành nghề mới ở nông thôn; mở rộng thực hiện chính sách bảo hiểm xã
hội đối với nông dân hết tuổi lao động... Mở rộng các loại hình đào tạo nghề,
chuyển giao khoa học - kỹ thuật và công nghệ thông qua các hoạt động
khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, các trung tâm học tập cộng đồng và
các điển hình nông dân sản xuất giỏi.
Hội Nông dân là trung tâm và nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộc
xây dựng nông thôn mới.
18
Đội ngũ trí thức : có cơ chế cụ thể phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và
đãi ngộ xứng đáng các tài năng; mở rộng dân chủ, khuyến khích sáng tạo, phát
minh, sáng kiến và bảo vệ sở hữu trí tuệ; mở rộng vai trò tư vấn, phản biện của
các hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn và văn học nghệ thuật
chuyên ngành đối với các đề án phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Có chính
sách động viên các nhà khoa học, kể cả những người đã nghỉ hưu và những
người đang sinh sống ở nước ngoài tham gia các chương trình kinh tế - xã hội của
quốc gia và xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật. Đẩy mạnh phát triển đảng
và nâng cao chất lượng công tác chính trị tư tưởng đối với trí thức và sinh viên.
Thanh niên : đẩy mạnh giáo dục nhận thức chính trị, giáo dục truyền thống và
đạo đức cách mạng, nâng cao giác ngộ lý tưởng và hoài bão cho thanh niên,
động viên thanh niên xung kích trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tích cực tạo việc làm cho thanh niên.
Khuyến khích thanh niên tự học, tự nâng cao tay nghề, tự tạo việc làm. Tạo điều
kiện, cơ hội cho thanh niên có tài năng đi học ở nước ngoài để trở về phục vụ đất
nước. Chú trọng bồi dưỡng tạo nguồn cán bộ, dạy nghề cho thanh niên trong
lực lượng vũ trang khi hết thời gian làm nghĩa vụ quân sự. Tăng cường tuyên
truyền về Đảng và công tác phát triển đảng trong thanh niên. Thu hút rộng rãi
thanh, thiếu niên và nhi đồng vào các tổ chức do Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh làm nòng cốt.
Phụ nữ : tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và trong toàn xã
hội về công tác phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới. Khẩn trương thể chế hoá các
quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác phụ nữ và công tác cán bộ nữ
trong tình hình mới; lồng ghép vấn đề giới trong quá trình xây dựng và thực
hiện các chương trình, kế hoạch chung. Coi trọng các chính sách xã hội, các
chính sách về giới để giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho phụ nữ. Nâng cao
trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cho phụ nữ. Chăm sóc sức khoẻ bà
mẹ và trẻ em. Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt
động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp.
Cựu chiến binh : phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực
tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa;
giúp nhau cải thiện đời sống; xoá đói, giảm nghèo; góp phần giáo dục truyền
thống và chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho thế hệ trẻ; là chỗ dựa tin cậy của
Đảng và chính quyền ở cơ sở.
Người cao tuổi : xây dựng chính sách chăm sóc sức khoẻ, quan tâm hơn đến
người cao tuổi về y tế, hưởng thụ văn hoá, nhu cầu được thông tin, phát huy
khả năng tham gia đời sống chính trị của đất nước và các hoạt động xã hội,
nêu gương tốt, giáo dục lý tưởng và truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có công với nước.
19
Xây dựng Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi. Phát huy vai
trò Hội Người cao tuổi Việt Nam.
Các nhà doanh nghiệp : coi trọng vai trò của các doanh nhân trong phát triển
kinh tế - xã hội. Hoàn thiện khung pháp lý chung để các nhà doanh nghiệp yên
tâm phát triển sản xuất - kinh doanh. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với các tổ chức hiệp hội các nhà doanh nghiệp.
Các dân tộc thiểu số : thực hiện tốt chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp nhau cùng phát triển trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam; chống kỳ
thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc. Tập trung phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các
dân tộc. Nêu cao ý thức tự lực tự cường của đồng bào các dân tộc thiểu số,
đồng thời tăng cường sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước và cộng đồng. Thực
hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân sĩ, trí thức dân
tộc thiểu số. Động viên, phát huy vai trò của mọi tầng lớp nhân dân trong việc
bảo đảm an ninh chính trị và trật tự xã hội.
Đồng bào các tôn giáo : bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không
theo tôn giáo, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật. Đoàn kết
đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào
không theo tôn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của đạo lý và
truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh và nhớ ơn những người có công với
nước, đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan. Đồng bào theo đạo
và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy
những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo. Các tổ chức tôn giáo hợp
pháp hoạt động theo luật pháp và được luật pháp bảo hộ. Tăng cường công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo.
Nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động
trái pháp luật, kích động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn
hại đến an ninh quốc gia.
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài : có chính sách động viên và tạo
điều kiện cho người Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương tham gia xây
dựng đất nước. Khuyến khích đồng bào đầu tư về trong nước, có chính sách
thu hút, phát huy sự đóng góp của trí thức Việt kiều. Vận động đồng bào chấp
hành tốt pháp luật ở các nước sở tại, đồng thời có biện pháp tích cực bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của đồng bào. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về
tình hình trong nước và các chủ trương, chính sách của Nhà nước ta trong
cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Có chính sách khen thưởng người
Việt Nam ở nước ngoài có nhiều thành tích đóng góp cho Tổ quốc.
20
2- Phát huy mạnh mẽ vai trò của chính quyền Nhà nước trong việc thực hiện
chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Không ngừng hoàn thiện các cơ chế dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, cụ thể hoá để
thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong tất cả
các loại hình tổ chức và đơn vị cơ sở thuộc các cấp, các ngành, kể cả trong các
cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Khắc phục mọi
biểu hiện vi phạm dân chủ, coi nhẹ dân chủ hoặc dân chủ hình thức. Phát huy
dân chủ đồng thời đề cao pháp luật, kỷ luật, kỷ cương trong toàn xã hội.
- Hoạt động của các cơ quan nhà nước phải đặt nhiệm vụ phục vụ nhân dân lên
trên hết, giải quyết đúng đắn và nhanh chóng các công việc có quan hệ trực
tiếp đến đời sống nhân dân; thực hiện đúng đắn chính sách đại đoàn kết toàn
dân tộc của Đảng.
Nhà nước có cơ chế phối hợp và bảo đảm các điều kiện cần thiết để Mặt trận
và các đoàn thể nhân dân phản ánh trung thực tâm tư, nguyện vọng của các
tầng lớp nhân dân; tích cực tham gia xây dựng chủ trương, chính sách, pháp
luật; tập hợp, động viên nhân dân đồng tâm, hiệp lực thực hiện thắng lợi
những chủ trương, nhiệm vụ của Nhà nước; đồng thời, làm tốt vai trò giám sát
đối với các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, góp phần
xây dựng và bảo vệ chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Đối với những vấn đề lớn và đặc biệt quan trọng của đất nước, cần có những
hình thức thích hợp để nhân dân tham gia ý kiến. Trước khi ban hành những
chủ trương, chính sách quan trọng, cần tổ chức chu đáo, thiết thực việc lấy ý
kiến các tầng lớp nhân dân có liên quan, bảo đảm để nhân dân có thể thẳng
thắn bày tỏ được ý kiến đóng góp. Khuyến khích trao đổi, tranh luận với tinh
thần xây dựng về những vấn đề có ý kiến khác nhau, tránh chụp mũ, áp đặt.
- Nhà nước chăm lo đào tạo, bồi dưỡng chính trị, nghiệp vụ, giáo dục đạo đức
cho cán bộ chính quyền các cấp. Xây dựng phong cách và phương thức công
tác của cán bộ, công chức phù hợp với đạo đức cách mạng và đáp ứng yêu cầu
tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Giáo dục cán bộ, công chức xây dựng và thực hành phong cách “trọng dân,
gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân" , "nghe dân nói, nói
dân hiểu, làm dân tin".
Cán bộ, công chức phải có thái độ chân thành, tôn trọng dân, hướng dẫn và
giúp đỡ nhân dân; không thành kiến, phân biệt đối xử khi làm việc với dân.
Bổ sung, hoàn chỉnh Pháp lệnh cán bộ, công chức, chú ý phát huy vai trò giám
sát của nhân dân đối với hoạt động của cán bộ, công chức.
21
Thực hiện phương thức dân chủ trong lãnh đạo và quản lý điều hành, khắc
phục lối làm việc mệnh lệnh, hành chính đơn thuần.
3- Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị trí,
vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong việc
thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Mở rộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đa dạng hoá các hình thức tập hợp
nhân dân. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động của các đoàn thể nhân
dân, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội và các tổ chức nhân
dân. Sớm ban hành luật về hội quần chúng. Xây dựng các văn bản dưới luật để
cụ thể hoá những nội dung nói trên và để Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
phát huy hiệu lực tốt hơn trong đời sống xã hội.
Xây dựng các cộng đồng dân cư tự quản ở các thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố,
hoạt động trên cơ sở hương ước, quy ước không trái pháp luật. Chú trọng bồi
dưỡng và hướng dẫn những người có uy tín trong cộng đồng tham gia đóng
góp cho phong trào chung.
Phát huy những mặt tốt của các hình thức cộng đồng truyền thống như làng,
bản, dòng họ, gia đình; đồng thời, kịp thời uốn nắn những biểu hiện cục bộ,
lệch lạc.
- Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phối hợp với các cơ quan nhà nước hướng
hoạt động nhiều hơn về cơ sở, đến từng hộ dân, nhất là vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn, vận động và giúp nhân dân xoá đói, giảm nghèo,
vươn lên làm giàu chính đáng, hợp pháp, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc
ở từng cộng đồng dân cư. Đi sát để hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, phát
huy, nhân rộng những sáng kiến tích cực; vừa làm tốt chức năng tuyên truyền,
giáo dục, vừa quan tâm bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân.
Cử đại diện của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tham gia các uỷ ban, hội
đồng, ban điều hành một số dự án, chương trình kinh tế - xã hội có quan hệ
trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân ở cơ sở.
Nghiên cứu việc đại diện công đoàn tham gia hội đồng quản trị trong các
doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá mà Nhà nước
nắm giữ cổ phần chi phối và việc các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế trích quỹ lương để tạo kinh phí cho công đoàn hoạt động.
4- Tăng cường công tác chính trị, tư tưởng, nâng cao trách nhiệm công dân,
xây dựng sự đồng thuận xã hội, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước.
- Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, mở rộng và nâng cao chất lượng
giáo dục truyền thống yêu nước; trách nhiệm công dân; đạo đức xã hội, đạo
đức nghề nghiệp trong nhân dân. Giáo dục ý thức chăm lo xây dựng khối đoàn
kết thống nhất trong Đảng và trong nhân dân, xây dựng sự đồng thuận xã hội
và đề cao ý thức cộng đồng trách nhiệm.
22
Củng cố và tăng cường các tổ chức làm công tác chính trị - tư tưởng. Phát huy
vai trò tích cực của các phương tiện thông tin đại chúng, các loại hình văn hoá,
nghệ thuật, coi trọng xây dựng và tạo điều kiện hoạt động cần thiết cho lực
lượng tuyên truyền miệng, nhất là ở các vùng dân tộc thiểu số và vùng đồng
bào có đạo, các trung tâm dân cư lớn, vùng sâu, vùng xa. Mặt trận và các đoàn
thể nhân dân cần có kế hoạch vận động, giáo dục, bồi dưỡng ý thức giác ngộ
chính trị cho đoàn viên, hội viên và nhân dân.
- Phát động sâu rộng các phong trào thi đua yêu nước. Thực hiện tốt các cuộc
vận động về từng lĩnh vực cụ thể và cuộc vận động chung : “Toàn dân đoàn
kết phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" ,
tập trung vào các vấn đề :
+ Xây dựng phong trào toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi, làm giàu hợp pháp,
từng gia đình làm giàu cho mình, cho cộng đồng, cho đất nước; xoá đói, giảm
nghèo, phấn đấu hàng năm có thêm nhiều đơn vị, địa phương không còn hộ
nghèo.
+ Tiếp tục thực hiện tốt phong trào "Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá" và
các cuộc vận động ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và
"văn hoá phẩm" độc hại.
+ Xây dựng phong trào “cả nước trở thành một xã hội học tập", "học tập suốt
đời", trước hết trong cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ.
+ Tôn vinh người tốt, biểu dương việc tốt; bồi dưỡng và nhân rộng các điển
hình tiên tiến; lên án, phê phán, đấu tranh chống tệ quan liêu, mất dân chủ,
tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, những hành động coi thường kỷ luật, dân chủ
cực đoan, lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật.
5- Xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh và đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng để Đảng thật sự là hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn kết
toàn dân tộc.
- Kiên trì thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Củng cố
sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng và trong từng tổ chức đảng. Đảng
viên gương mẫu tham gia sinh hoạt và làm nòng cốt trong các tổ chức nhân
dân. Có cơ chế cụ thể để động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng để phát huy hơn nữa vai trò của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.
Kết hợp thực hiện chế độ tập trung, dân chủ trong Đảng và chế độ hiệp thương
dân chủ trong tổ chức Mặt trận để làm phong phú thêm nền dân chủ ở nước ta.
Khi Đảng có các chủ trương, chính sách lớn, đại diện của cấp uỷ đảng cần chủ
động trình bày trước hội nghị Mặt trận để mọi thành viên cùng bàn bạc, đóng
góp ý kiến trên tinh thần dân chủ, xây dựng.
23
Tiếp tục cụ thể hoá việc phân công trách nhiệm giữa các bộ phận trong hệ
thống chính trị trên lĩnh vực kinh tế - xã hội cho phù hợp với thời kỳ mới.
Giao cho Mặt trận và các đoàn thể nhân dân đảm nhiệm một số mặt công việc
có liên quan đến đời sống nhân dân.
Chăm lo đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận và các đoàn
thể. Sắp xếp, tổ chức lại và hiện đại hoá từng bước hệ thống các trường đoàn
thể ở Trung ương. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và các trường
chính trị tỉnh, thành phố cần có Khoa Dân vận. Cử những cán bộ đủ tiêu chuẩn
sang công tác Mặt trận và đoàn thể theo chủ trương luân chuyển cán bộ, qua
đó phát hiện những cán bộ tốt để bồi dưỡng, đề bạt vào những cương vị lãnh
đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước.
IV- Tổ chức thực hiện
1- Các cấp uỷ đảng tổ chức quán triệt Nghị quyết này trong cán bộ, đảng viên,
trong nhân dân và xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết ở
cấp mình.
2- Đảng đoàn Quốc hội và Ban cán sự đảng Chính phủ cụ thể hoá nội dung
Nghị quyết thành những chủ trương, chính sách, pháp luật cụ thể; xây dựng
chương trình hành động, chỉ đạo các bộ, ngành, các địa phương thực hiện.
3- Đảng đoàn Mặt trận và các đoàn thể nhân dân xây dựng chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết, tổ chức tốt việc phổ biến Nghị quyết trong đoàn
viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân.
4- Các ban của Trung ương Đảng có kế hoạch thực hiện và theo dõi thực hiện
Nghị quyết này. Ban Dân vận Trung ương và Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam thường xuyên theo dõi và kiểm tra việc triển khai Nghị quyết và báo
cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết quả thực hiện.
CÂU 7 : PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG XÂY DỰNG
NỀN VHXHCN Ở NƯỚC TA. PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM SAI TRÁI.
Khái niêm văn hóa : theo nghĩa rộng : « là toàn bộ giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống của con
người »
Theo nghĩa hẹp : « là khái niệm phản ánh hệ thống các giá trị, quy tắc và
chuẩn mực của xã hội, những giá trị sáng tạo ra tinh thần và đời sống tinh thần
của con người »
HCM : « văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu
cầu của đời sống và nó đòi hỏi sự sinh tồn »
24
Văn hóa xã hội chủ nghĩa : là nền văn hóa được hình thành với trình độ
cao nhất trong sự phát triển của xã hội loài người. đó là nền văn hóa thể hiện
tính Đ, tính CM, tính dt và tính nhân dân sâu sắc :
Tính Đ : phản ánh lập trường M- L, đấu tranh chống tư tưởng lạc hậu phi Mác
xít, trung thành với lợi ích của Đ, gia câp công nhân và nhân dân lao động.
Tiên tiến : phản ánh tư tưởng M –L làm nền tảng, phản ánh nhân tố mới, xây
dựng và phát triển nhân tố mới ; nội dung phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc
Nhân dân : phản ánh nguyện vọng của nhân dân lao đông ; nhằm phục vụ cuộc
sống, chiến đấu và lao động của nhân dân
Dân tộc : là sự kết tinh những truyền thống quý báu của dân tộc đồng thời
không ngừng phát triển, hiện đại. hiện đại mà không mất tính dân tộc ; tính
dân tộc của nền văn hóa XHCN bao gồm cả tư tưởng của giai cấp công nhân.
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa(TW5+ cương lĩnh 91)
Cương lĩnh : « Xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra một đời sống tinh thần cao
đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ. Phát huy
vai trò văn học, nghệ thuật trong việc nuôi dưỡng, nâng cao tâm hồn Việt Nam.
Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái
thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời, thấp kém.
Bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển
các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời,
chân thực và bổ ích. ».
Nghị quyết TW5. « Phương hướng chung của sự nghiệp vǎn hóa nước ta
là phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc , ý thức
độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây
dựng và phát triển nền vǎn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp
thụ tinh hoa vǎn hóa nhân loại, làm cho vǎn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống
và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng,
từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra
trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát
triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, tiến bước vững chắc lên chủ
nghĩa xã hội ».
Các nguyên tắc :
Một là : xây dựng nền văn hóa XHCN phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đ, sự
quản lý của nhà nước :
Vì : đây là nguyên tắc bất di bất dịch, quyết định xu hướng phát triển của nền
văn hóa xhcn, mặt khác, những bước phát triển và những thành tựu đạt được
trong cách mạng tư tưởng và văn hóa chẳng những nâng cao trình độ văn hóa
của nhân dân, của xã hội mà còn góp phần phát triển năng lực lãnh đạo của Đ,
đặc biệt là năng lực trí tuệ mà nhờ đó Đ có sự trưởng thành thực sự.
25
Biểu hiện
Một : Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình bằng hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân. Cương lĩnh, đường lối cm và chủ trương của Đ, chính sách cùng sự
chỉ đạo thực tiễn của mình trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
Hai : thể chế hóa sự lãnh đạo của Đ thành hiến pháp và pháp luật, chính
sách của nhà nước, tiến hành các hoạt động quản lý văn hóa theo đúng các quan
điểm, đường lối chủ trương của ĐCS
Ba : Đ lãnh đạo công tác văn hóa bằng những phương pháp văn hóa, bằng
sự am hiểu những đặc điểm văn hóa và hoạt động sáng tạo văn hóa, bằng chính
sách linh hoạt mềm dẻo đối với các chuyên gia, sức mạnh của giáo dục, thuyết
phục và sự công phu, khoa học của công tác tổ chức.
Hai là : kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng nền văn hóa XHCN với xây dựng và
phát triển kinh tế, xây dựng lối sống mới và con người mới XHCN.
Xây dựng con người mới với những đức tính sau( theo nghị quyết 5)
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,
đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống vǎn minh, cần kiệm, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ
và cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao động chǎm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,
nǎng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm
mỹ và thể lực
Ba là : xây dựng nền văn hóa XHCN một cách toàn diện, có hệ thống, đồng
bộ, có trọng điểm
Bốn là: kiên quyết đấu tranh chống lại những nọc độc văn hóa xấu độc, đồi
trụy.
Bảo tồn và phát huy những di sản vǎn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên
những giá trị vǎn hóa mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu
vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến
bộ, vǎn minh là một quá trình cách mạng đầy khó khǎn, phức tạp, đòi hỏi nhiều
thời gian. Trong công cuộc đó, "xây" đi đôi với "chống", lấy "xây" làm chính.
Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản vǎn hóa quý báu của dân tộc,
tiếp thu những tinh hoa vǎn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị
mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu,
nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng vǎn hóa để thực hiện
"diễn biến hòa bình".TƯ5