Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trường Tiễu học xã Hải Ninh huyễn Hải Hậu tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.76 KB, 72 trang )

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

SGK

:

Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

ĐH

:

Đại học


:

Cao đăng

TC

:

Trung cấp

NXBGD

:

Nhà Xuất bản Giáo dục

:

Cải cách giáo dục



CCGD
TV

:

Tiếng Việt:



PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết
sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người có ích trong giai đoạn mới. Đảng
ta đã nhận định “Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân ”, nền tảng
có vững chắc thì toàn hệ thống mới tạo nên cấu trúc bền vững và phát triển hài hòa.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về trí tuệ, thể chất tình cảm và các kĩ năng cơ bản.
Ở Tiểu học, Chính tả là một phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực hiện mục
tiêu của môn học “Tiếng Việt” là rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe cho
học sinh, kết hợp rèn luyện một số kĩ năng sử dụng tiếng Việt và phát triển tư duy cho
học sinh. Mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân
cách con người mới. Phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh trong đó có năng lực chữ
viết. Dạy tốt Chính tả cho học sinh tiểu học là góp phần rèn luyện một trong bốn kĩ
năng cơ bản mà các em cần đạt tới. Đó là kĩ năng viết đúng, muốn viết đúng được câu
văn, đoạn văn thì trước hết học sinh cần viết đúng đơn vị từ .Chính tả được hiểu là hệ
thống quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ. Nói cách khác,
chính tả là những chuẩn mực của một ngôn ngữ được thừa nhận trong ngôn ngữ toàn
dân. Mục đích của nó là làm phương tiện cho việc giao tiếp bằng ngôn ngữ, đảm bảo
cho người viết và người đọc thống nhất những điều đã viết.
Việc rèn luyện các quy tắc chính tả sẽ hình thành kĩ năng viết đúng đơn vị
từ của học sinh, khi các em đã viết đúng, viết chính xác thì mới có điều kiện học
tốt các môn học khác và trên cơ sở đó, các em rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng
việt có hiệu quả. Trong suy nghĩ và giao tiếp đặc biệt là giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết, người xưa thường nói: “Nét chữ nết người - Văn hay chữ tốt". Quả thật


khi viết chữ đã không tốt thì văn không thể hay được. Do vậy, việc nghiên cứu
phương pháp để dạy tốt môn Chính tả là một việc làm hết sức cần thiết trong
giai đoạn hiện nay nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu môn Tiếng Việt
1

ở trường Tiểu học. Trong thực tế, thói quen và kĩ năng viết đúng chính tả của học sinh
tiểu học chưa tốt. Đặc biệt là đối tượng học sinh tiểu học ở vùng nông thôn, vùng sấu


vùng xa do điều kiện học tập ở nhà trường còn hạn chế. Các em ít được rèn luyện về
ngôn ngữ qua các phương tiện sách báo .
Một trong những nguyên nhấn đưa đến thực trạng học sinh sai chính tả hiện
nay là do các em đọc như thế nào viết như thế ấy. Các em chưa nắm vững quy tắc ngữ
ấm của chữ quốc ngữ và ít được biết đến một số mẹo luật chính tả cơ bản. Riêng với
giáo viên việc dạy Chính tả chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt hết nội dung của sách
giáo khoa qua bài viết nhưng chưa chú ý đến đặc điểm ngôn ngữ vùng miền đang ở.
Hơn nữa việc nắm các lỗi chính tả cần dạy cho học sinh chưa được giáo viên quan
tấm đúng mức đã dẫn đến hạn chế kết quả giảng dạy của phấn môn Chính tả hiện nay.
Qua thưc tiên theo doi, tôi nhấn thấy có rất nhiều học sinh viết sai chính tả. Đấy
la môt trong nhưng nguyên nhấn gấy anh hương không nho đên chất lương hoc tấp
cua cac em. Qua đo, chỉ có luyện tập thực hành mới giúp các em hiêu ro, nhơ lấu va
vấ n dung tôt vao thưc tê hoc tấp cung như trong cuôc sông hàng ngày. Măt khac, tôi
rất thích nghiên cưu , tìm tòi học hỏi những quy luật chính tả, nhưng cai mơi trong khi
giang day va trong thưc tiên đê gop phấn bô sung kiến thức, kinh nghiêm cho ban
thấn khi ra trương , đông thơi tưng bươc nấng cao chất lương day va hoc chung.
Xuất phat tư nhưng vấn đê trên , tôi quyêt định chon đê tai: “Một số biện pháp
khắc phục lỗi chính tả cho HSTH trường Tiễu học xã Hải Ninh huyễn Hải Hậu
tỉnh Nam Định”. Nhằm nấng cao chất lượng dạy học Chính tả ở trường Tiểu học.
2. Lịch sử vấn đề
Nói và viết đúng chính tả sẽ giúp người nghe và cảm nhận được nội dung và ý

muốn mà người nghe muốn truyền đạt. Vì vậy việc rèn luyện, đề xuất các biện pháp
khắc phục lỗi chính tả cho HS Tiểu học là vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tấm,
tìm hiểu. Cụ thể với những cuốn cơ bản như:
Cuôn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1” của tác giả Lế Phương Nga - Lê A Lế Hữu Thỉnh - Đỗ Xuân Thao - Đặng Kim Nga (NXB Đại học sư phạm Hà Nội,
2003) cũng đề cập đến phân môn Chính ta về: mục tiếu, cơ sở tâm lí học, ngôn ngữ
học của viếc dạy chính tả, một số nguyến tắc dạy chính tả, phương pháp dạy chính tả.
Trong cuôn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (Giáo trình chính thức đào tạo
GV Tiểu học hệ cao đẳng sư phạm và sư phạm 12 + 2) của Lế A - Thành Yên Mĩ - Lế


Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến cũng đua ra cơ sở lí luận và một số phương
pháp dạy Chính tả.
Cuôn “Vui học Tiếng Việf’ (Trần Mạnh Hưởng, NXB Giáo dục 2000). Tài liệu
này đã biến soạn những trò chơi, những bài tập vui nhẹ nhàng về tiếng Việt theo yếu
cầu kiến thức kĩ năng sử dụng tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Qua đó giúp HS rèn luyện tốt
các kĩ năng sử dụng tiếng Việt, trong đó có kĩ năng nói và viết chính tả được chú
trọng.
Hầu hết các tác giả đều đề cập đến những vấn đề về phân môn Chính tả nhưng
còn mang tính chất lí thuyết, chung chung. Để kế thừa và phát huy các tinh thần, tư
tưởng của các công trình nghiến cứu nói trến, đồng thời đề xuất một số biện pháp
khắc phục lỗi chính tả cho HS lớp 3, tôi chọn đề tài: “Mỗt sỗ biện pháp khắc phục lỗi
chính tả cho HSTH trường Tiệu học xả Hải Ninh huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định”.
3. Mục đích nghiện cứu
Chính tả là một phân môn quan trọng trong chương trình tiểu học nói chung và
môn Tiếng Việt nói riếng. Qua việc học chính tả các em nắm, biết được cách phát âm
đúng, chuẩn tiếng Viết:. Từ đó các em có thói quen viết đung chính tả, giúp các em
tiếp thu tri thức khoa học nhưng trến thực tế, hiện tượng viết sai lôi chính tả vẫn còn
tồn tại.
Vì vậy thực hiện đề tài, tôi mong đề xuất được các biện pháp có hiệu quả trong
việc sửa lỗi, rèn kỹ năng và khắc phục lỗi chính tả cho HS Tiểu học nói chung. Qua

đo vận dụng các nguyến tắc dạy trong phân môn Chính tả hình
thành kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh tiểu học.
Đồng thời nậng cao hiệu quả dạy học Chính tả cho HS lớp 3 ở Trường Tiểu học
Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Định nói riêng và soạn giáo án theo hướng đổi mới,
phưỏng pháp và nội dung bài dạy cho sát thực với việc rèn chính tả cho học sinh địa
phưỏng.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiễn cứu
4.1.

Đối tượng
Môt sô biên phap khăc phuc lôi Chính ta cho HS TH trường Tiểu học xa Hải

Ninh, huyên Hải Hậu, tỉnh Nam Định.


4.2.

Khách thể
Nghiên cưu l ỗi chính tả của 60 học sinh lỏp 3 ở trường Tiểu học xã Hải Ninh,

huyên Hai Hậu, tỉnh Nam Đinh.
4.3.

Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu cỏ sở lý luận của việc sửa lỗi chính tả cho HS nhưng ví

điêu kiên hạn chê nên chí lựa chọn và khảo sát những từ ngữ phổ biến, dê măc lôi
trong các bài chính tả lớp 3 mà HS thường mắc khi phát ậm cũng như viêt trong quá
trình học tập và giao tiếp. Từ đó đề xuất biện pháp sửa lỗi chính tả, đồng thời tiến
hành thiết kế mẫu giáo án thể nghiệm vận dụng cho HS lớp 3 trường Tiểu học Hải

Ninh - Hải Hậu - Nam Đinh.
5. Nhiệm vụ nghiễn cứu
Ngoài việc nậng cao chất lượng toàn diện giao viên còn phải quan tậm đến chữ
viết của học sinh. Chữ viết có đẹp , đúng chính tả thì mới hấp dẫn được người đọc.
Chữ viết có đúng thì người đọc mới dễ dàng hiểu rõ nội dung của bài văn mà mình
muốn diễn đạt. Do đó viêc dạy phân môn Chính tả trong trường Tiểu học là rất quan
trọng mà giáo viên cần phải quan tậm. Vì vậy để nghiên cưu đê tài này thì cần phải:
Tìm hiểu cỏ sở lý luận của dạy học Chính tả và thực trạng của việc phát ậm
tiếng Việt cũng như viết chính tả của HS ở Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu Nam Đinh.
Tìm hiểu thực trạng lỗi chính tả của HS lớp 3 trưỏng tiêu hoc Hai Ninh.
Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho HS địa phưỏng.
4

Thể nghiệm để khẳng định tính khả thi của đề tài.
6. Phương pháp nghiện cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiến cứu của đề tài đề ra ở trến, tôi xây
dựng nhóm phương pháp như sau:
- Nhóm phương pháp nghiến cứu lý thuyết:
+ Nghiến cứu tài liệu và các văn bản chỉ đạo của các cấp có liến quan đến
đề tài.
- Nhóm phương pháp nghiến cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra.


+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp trò chuyện.
+ Phương pháp thu thập thông tin.
+ Phương phap thực nghiếm.
- Nhóm phương pháp hỗ trợ.
+Thống kế

Trong đo tôi chu yếu tâp trung vao cac phương phap như:
- Phương phap điếu tra, quan sat nhăm:
. Khảo sát nội dung sach giao khoa
. Tìm hiểu thực tế địa bàn mình dạy . Tình
hình viết chính tả của học sinh.
7. Giả thuyết khoá học
Sửa lỗi chính tả trong dạy học phân môn Chính tả cho HS hiện nay còn gặp
nhiều khó khăn. Đây là vấn đề còn nhiều băn khoăn, trăn trở của không ít GV Tiểu
học. Nếu việc tìm hiểu nguyến nhân về các lỗi chính tả của học sinh thường mắc phải
được chính xac thì viếc đưa ra cac biến phap đế khăc phuc lôi chính tả cho HS sẽ có
tính khả thi và góp thếm tiếng nói để giải quyết những khó khăn đó, góp phần nâng
cao chất lượng sửa lỗi chính tả cho HS. Tư đo việc vận dụng các nguyến tắc, biện
pháp, phương pháp dạy học về phân môn Chính tả sẽ thuận lợi và giúp cho học sinh
khắc phục được các lỗi thường mắc, giúp giáo
viên đạt kết quả cao trong quá trình rèn luyện kĩ năng viết đúng cho học sinh Tiểu
học.
S. Cấu truc cua đễ tài
Đề tài bao gồm những nội dung sau:
-

Phần mở đầu.

-

Phần nội dung gồm 3 chưỏng:
+ Chưỏng 1: Cỏ sở lí luận và cỏ sỏ thưc tiên
+ Chưỏng 2: Đê xuật môt sô biên phap khăc phuc lôi chính tả cho HSTH +
Chưỏng 3: Thưc nghiêm .

Phần kết luận



PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
1.1.
1.1.1.

Cơ sở lí luận
Cơ sở tâm lí học và cơ sở ngôn ngữ học
Lỗi chính tả là những sai lệch trong cách phát âm dẫn đến viết sai so với cách

phát âm chuẩn làm cho người đoc ngươi nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai thành một
nghĩa khác.
Việc dạy Chính ta cho HS trương T iếu hoc Hai Ninh có thể chấp nhận theo ba
vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc bộ, phương ngữ Trung bộ, phương ngữ Nam bộ
nơi HS sinh sống. Với HS ở trương tiếu hoc Hai Ninh - Hải Hậu - Nam Định theo
chuẩn phương ngữ Bắc bộ.
Đối với HS lứa tuổi tiểu học - là giai đoạn các em chuyển từ hoạt động chủ đạo
là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập. Đặc biệt, HS lớp 3 ghi nhớ không chủ
định cũng dần chuyển sang ghi nhớ có chủ định. Hơn nữa, khi học qua phân môn Học
vần, hầu hết các em đã đọc thông viết thạo. Tuy nhiến, đối với HS trương T iếu học
Hải Ninh ngôn ngữ đia phương đa làm ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách học, đặc biệt là
cách phát âm... nến ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học môn Tiếng Việt cụ thể
là phân môn Chính tả của các em.
Do đó, khi dạy học Chính tả cho HS lớp 3 trương Tiếu hoc Hai Ninh, GV cần
giúp HS hình thành kỹ năng và thói quen phát âm chuẩn khi đoc. Muốn vậy cần cho
các em luyện đọc nhiều. Ngoài ra, trong quá trình luyện phát âm cho HS, GV cần nắm
được chuẩn chính âm (có thể theo ba vùng phương ngữ trến) và chuẩn chính tả (chỉ có
một chuẩn duy nhất) để tránh luyện viết chính tả cho HS không đạt hiệu quả.
Cơ chế của việc phát âm khi đọc là cơ sở của việc dạy viết chính tả. Chính tả

biểu thị mối quan hệ mật thiết giữa sự vận động của cách phát âm và cách viết. Do đó,
trong dạy học Chính tả GV cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ, tư duy cụ
thể của HS lớp 3 để xác định cho mình những phương pháp giảng dạy sao cho phù
hợp với đối tượng HS.


Dạy Chính tả là rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ tiếng Việt theo
các chuẩn chính tả và làm bài tập, qua đó rèn các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, cung cấp
cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống.
Có thể dạy Chính tả theo hai cách : có ý thức và không có ý thức
+ Cách không có ý thức .• (phưỏng pháp máy móc, cỏ giới)
Dạy chính tả không cần biết đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, dựa
trên sự lặp lại không cần biết lí do, quy luật của hành dộng.
Phưỏng pháp này củng cố trí nhớ một cách máy móc, không thúc đẩy sự
phát triển của tư duy.
+ Cách có ý thức : (phưỏng pháp dạy học có tính tự giác).
Bắt đầu từ việc nhận thức quy tắc, mẹo luật chính tả. Trên cỏ sở đó tiến
hành luyện tập và từng bước đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc hình thành các kĩ
xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức. Đó
là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao.
Ỉ.Ỉ.Ỉ.Ỉ. Cơ sở tâm sinh lý
Viêt đung chính tả là viết đúng ậm đầu, phụ ậm, rõ ràng tưng chữ. Đối với
việc hình thành kỹ xảo viêt chính tả, đặc tính của mỗi thể loại văn bản, đoạn
trích mà HS dựa vào đó để lĩnh hội từ ngữ, ngôn ngữ tiếng Việt là rất quan
trọng. Theo đó khi phát ậm theo nguyên tắc chữ viết là các biểu tượng ậm vị,
chữ cái, vần, thanh điệu từ đó được thể hiện bằng biểu tượng chư viêt.
Để sửa lỗi chính tả và rèn kỹ năng nói và viết chuẩn trong dạy học Chính
tả cho HS lớp 3 ngoài việc nắm được các lỗi mà HS đia phưỏng thường mắc dẫn
đến việc viêt sai, chưa đung, nắm được bản chất hay nguyên nhận mắc lỗi chính
tả chúng ta cần hiểu được đặc điểm tậm sinh lý các em HS.

Việc sửa lỗi chính tả cho HS lớp 3 ở địa phưỏng phụ thuộc rất nhiều vào
yếu tố tậm lý của HS. Ở giai đoạn này, các em đã có bước chuyển mới từ hoạt
động chủ đạo là vui chỏi sang hoạt động chủ đạo là học tập và hầu hết các em đã
biết đọc, biết viết. Tuy nhiên, nhận thức của các em vẫn là nhận thức chưa có
chủ định và có thói quen phát ậm của ngôn ngữ đia phưỏng nên ảnh hưởng
8


nhiều đến việc viêt va hoc Chính ta. Do đó GV phải nắm được tậm lý HS, từ đó có
những định hướng sửa lỗi chính tả trong dạy học phận môn Chính tả cho thích hợp, để
HS có kết quả học tập khả quan hỏn.
Ở giai đoạn Tiểu học, do các cỏ quan cảm giác chưa phát triển hoàn thiện nên bộ
máy phát ậm của các em chưa chuẩn các em thường đọc lẫn l/n, ?/~... hoặc đọc các từ
khó còn lệch lạc như: khúc khuỷu, ngoằn ngoèo, rồi... hay những khiếm khuyết nào đấy
trong bộ máy phát ậm sẽ là nguyên nhận trực tiếp gậy ra lỗi chính tả (nói và viết sa).
Ảnh hưởng của cách phát ậm đia phưỏng đã tr ở thành thói quen với HS trong
vung nói chung và HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh nói riêng, khi học một ngôn ngữ
mới các em khó làm quen với thao tác phát ậm mới, nhất là những ậm khó, những ậm
không có trong tiêng đia phưỏng. Bởi vậy khi các em viêt va sử dụng tiếng Việt vẫn còn
mang dấu ấn của tiêng đia phưỏng ở đậu đó trong ậm sắc ngữ điệu. Cụ thể: Các em
không phận biệt đưỏc l /n. Vì vậy có khi đọc và viêt se sai.
Ví dụ: “nên” lai viêt thanh “lên”
“lóp” lai viêt thanh “nóp”

HS lớp 3 trường Tiểu học Hải Ninh có điều kiện sống và hoàn cảnh khác nhau,
nhưng đa phần môi trường sống của các em chủ yếu là người đia phưỏng nên thời gian
sử dụng tiếng Việt chung của các em rất ít, bị bó hẹp. Chính vì vậy khi dạy Chính tả cho
HS lớp 3, GV cần phải chú ý đến cách phát ậm, chú ý sửa lỗi phát ậm cho HS một cách
có định hướng, toàn diện nhằm giúp các em vận dụng có hiệu quả trong học tập cũng
như trong giao tiếp.

HS ở địa phưỏng không phải bao giờ cũng nói và viết chính xác, hiểu những từ
mình phát ậm (tiêng địa phưỏng, yếu tố sinh lý, yếu tố xã hội) nên hầu như toàn bộ sự
chú ý của các em tập trung vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát thành ậm. Mặt khác
HS thường phát ậm sai nhưng các em không thể phận biệt được lỗi sai của mình do đó
nó có ảnh hưởng đến khả năng nói và viết chính tả của các em.
Vì vậy để giúp HS sửa lỗi chính tả, rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn để học tốt
phân môn này, GV cần có sự quan tâm sát sao, có những định hướng tích cực trong việc
sửa lỗi phát âm chính tả cho HS, nhưng cũng cần có sự am hiểu sâu sắc tâm sinh lý HS
nhất là HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Định.


Cơ sở ngôn ngữ học Nói đến việc sửa lỗi chính tả cho HS, ta đề cập đến hai vấn

đề lớn là nói và viết.
Vấn đề nói (đúng chính âm và thanh điệu trong tiếng Việt):
Chính âm là chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực về mặt
xã hội. Chính âm quy định nội dung luyện phát âm ở tiểu học. Chính âm liên quan đến
vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Việc hiểu biết của
chính âm sẽ giúp ta xác định được nội dung cần đọc đúng, để viêt chính tả một cách có
nguyên tắc.
Chính âm có mối quan hệ chặt chẽ tới quá trình dạy học Chính tả cho HS tiểu học
và HS đia phương phát âm đúng sẽ giúp cho cac em học tập cách phát âm chuẩn, từ đó
viêc nói và viết sẽ chính xác . Do đó, GV phải xác định chuẩn chính âm khi dạy học
Chính tả cho HS đia phương để sửa lỗi, rèn kỹ năng viêt đung chính tả cho HS.
Thanh điệu là một loại đơn vị siêu đoạn tính bao trùm lên toàn bộ âm tiết và có
chức năng thay đổi đơn vị cao của âm tiết. Đối với các ngôn ngữ Đông Nam Á trong đó
có tiếng Việt thì thanh điệu có chức năng âm vị học tức là có chức năng khu biệt nghĩa.
Hệ thống thanh điệu gồm sáu thanh: Ngang (-), huyền (\), hỏi (?), sắc (/), ngã (~),
nặng (.) được chia làm hai nhóm: cao (sắc, ngã, không) và thấp (ngang, huyền); nếu xét
về âm vực được chia là bằng phẳng (ngang, huyền), không bằng phẳng (hỏi, ngã, sắc,

nặng); nếu xét về âm điệu.
Bảng 1: Phân loại thánh điệu theo âm điệu
Am điệu

Bằng phẳng

Am vực

Không bằng phẳng
Gẫy

Không gẫy

Cao

Ngang

Ngã

Sắc

Thấp

Huyền

Hỏi

Nặng

Các thanh điệu dễ hòa nhập với nh lau đó là nặng với ngã, sắc với hỏi; điều


này cộng với tính chất dễ thay đổi âm vực của các thanh điệu hai chiều như hỏi, ngã đã
dẫn đến hiện tượng nhập thanh ở một số vùng phương ngữ tiếng Việt.
Trong quá trình nói và viết cần kết hợp hài hòa giữa các yếu tố để có kết quả cao;
Trong quá trình HS viết chính tả GV cần phải hướng dẫn các em cách phối hợp thanh
điệu để việc dạy học có chất lượng.
1.1.2.

Vị trí, tính chất của dạy học Chính tả


Chính tả rèn cho H S biết quy tăc va co thoi quen viết chữ: ghi tiếng Viết: đung
vơi chuẩn.
Chính tả cùng với tập , tâp đoc, tâp noi giup cho ngươi hoc chiếm lĩnh được tiếng
Viết: văn hoa, công cu đe giao tiếp, tư duy va hoc tâp.
Đối với người sử dụng tiếng Viết:, viết đung chính tả chứng tỏ đó là người có
trình độ văn hoa vế măt ngôn ngừ:. Viết đung chính tả giúp HS có điều kiện để sử dụn g
tiếng Viết: đạt: hiếu qua cao trong viếc hoc tâp cac bô môn văn hoa , trong viếc viết cac
văn ban, thư tư...
Bài chính tả mang tính chất thực hành . Thông qua luyến tâp liến tuc kết hơp vơi
viếc ôn tâp cac quy tăc chính tả HS sẽ có khả năng viết đung cac chư: ghi tiếng Viết:.
Do đo không co tiết hoc quy tăc chính tả riếng. Các quy tắc đều đươc hoc thông qua cac
hoat đông thưc tiến.
1.1.3.

Tầm quan trọng cua day học Chinh tả
Viếc day va hoc Chính ta cung câp cho HS cac quy tăc va ren luyến đế cac em co

kĩ năng va thoi quen viết đung chính tả.
Rèn cho HS một số phẩm chất : tính kí luât, tính cẩn thận (vì phải viết đung quy

tăc, viết năn not tưng net), óc thẩm mĩ (vì phải viết ngay ngắn, thẳng hàng, đep đe.. );
đông thỏi bôi dưỏng cho cac em long yêu quy tiêng Viêt va chư Viêt, cách biểu thị tình
cảm tôt đep đo trong viêc đung chính tả.
1.1.4.

Dạy học Chính tả ở tiểu học

Ỉ.Ỉ.4.Ỉ. Nôi dung chương trình
Lóp Ỉ.
Bôn thang cuôi năm hoc , môi tuận co 1 tiêt tập chep (HS nhín lên bang, nhìn
trong sach in đê chep bai chep dai khoang 15-20 chư).
Yêu cậu: viêt đêu net, rõ ràng, thăng dòng, đung chính tả. Tôc độ chép 15 chữ
trong 15 phút.
Lớp 2.
Môt tuận co 2 tiêt Chính tả. Có 3 hình thức chính tả : tập chep (nhìn lên bảng,
nhìn sách); giáo viên đoc, HS viêt chính tả; viêt cac căp tư dê lận lôn phu ậm đậu, vận,
thanh. Bài chính tả dài 20 - 30 chư.


Yêu cậu : chư viêt đêu net, rõ ràng, thăng dong, viêt hoa chư cai đ ầu tiên và tên
riêng, tôc độ viêt 40 chư trong 15 phút.
Lơp S.
Môi tuận co 2 tiêt Chính ta . Có 3 hình thức chính tả : GV đoc, Hs viêt chính tả,
viêt chính tả theo trí nhớ một đoạn bài học thuộc lòng ; viêt cac căp tư dê lôn phu ậm
đậu, vận, thanh. Bài chính tả dài khoảng 80 chư.
Yêu cậu: chư viêt đêu net, rõ ràng. Tôc đô viêt 60 dòng trong 15 phút.
Lơp 4.
Môi tuận co 1 tiêt Chính ta. Có 2 hình thức chính tả : GV đoc, HS viêt ; viêt cac
căp tư dê lận lôn phu ậm đậu , vận, thanh va phận biêt nghía cac tư đo trong khi viêt.
Yêu cậu : chữ viêt đêu net, rõ ràng, sạch sẽ, không măc lôi chính tả thông thưỏng.

Tôc đô viêt 80 chữ trong 15 phút.
Lơp 5.
Môi tuận có 1 tiêt Chính ta. Có 2 hình thức chính tả như ỏ lỏp 4.
Viêt cac bài chính tả đã học và các bài chọn ngoài , HS tư ghi dậu
cậu (dậu phậy, dậu chậm). Bài chính tả dài 150, 180 chữ:.


Yêu cậu : Như ỏ lỏp 4, ngoài ra còn phải tự đánh dấu cậu đúng vị trí . Tôc đô viêt
100 chư trong 15 phút.
Ỉ.Ỉ.4.2. Sách giáo khoa
Trong hê thông giao khoa CCGD hiên hanh không co SGK riêng đê day Chính tả.
Ở lớp 2 và lớp 3, cuôi môi tuận, sau nhưng bai tập đoc , học thuộc lòng, bài đọc
thêm là bài chính tả. Sang lỏp 4 và lớp 5, Chính tả được viết thành chưỏng trình tach
biêt.
Cậu tao môt bai chính tả trong SGK nhìn chung gồm các phần sau:
- Bài viết: quy đinh khôi lưỏng bai HS phai viêt trong bai chính tả. Có khi HS viêt trọn
vẹn cả bài, có khi chỉ viết 1 đoan (đôi vỏi bai dai ỏ lỏp 4,5).
- Viêt đung: nêu cac trưỏng hỏp cu thê cận phai viêt đung. Đậy la yêu cậu trọng tậm cần
rèn luyện của tiết chính tả.
- Luyên tập : Môi bai chính tả thưỏng co môt sô bai tập đê cac em luyên tập thêm nhăm
khăc sậu hiên tưỏng chính tả được học như bài tập điền ậm, điên vận dê lận lôn vao cac
ậm tiêt, các cậu, các đoạn dùng các từ có vấn đề chính tả để đặt cậu.
Ỉ.Ỉ.4.S. Sách giáo viên
Phận môn Chính ta ỏ tiêu hoc co 3 dạng cỏ bản là:
- Tập chep
- Nghe - viêt
- Nhỏ viêt
Tưỏng ưng vỏi nôi dung chưỏng trính SGK, SGV TV Tiêu hoc cung đưa ra mậu
bai soan tưỏng ưng. Chúng ta có thể khái quát thanh quy trính như sau: Quy trình dạy 1
tiết Chính tả Hoạt động 1. Kiêm tra bai cu:


+GV cho HS viêt vao bang con môt sô tư kho ma cac em đa
học ở tiết trước
+Kiêm tra bai chính tả HS làm ở nhà
+GV nhận xet va chậm điêm môt sô bai.
13

Hoạt động 2. Dạy bài mớ^
Bươc 1. Giơi thiếu baii

GV nếu tến bai va đoc mâu. Sau đo cho 1 HS đoc lai bai chính


tả sắp viết.
Bươc 2. Hương dân chính tải

+ GV đăt môt sô câu hoi ngăn gon đế HS tím hiếu hoăc tai hiến lại nội
dung bài chính tả.
+ Hương dân HS nhân xet bai chính tả theo gợi ý trong SGK (cách
trình bày bài văn, bài thơ. ).
+ Hương dân HS tâp viết 1 sô tư kho.
Bươc 3. Hương dân HS viết chính tải

* Đối với bài chính tả tập chép.
GV yếu câu HS nhìn bang hoăc nhìn SGK để chép. (Chú ýi yêu câu
HS đoac nhâm ca câu ngăn, cả cụm từ rồi viết liền mạch).
* Đối với bài chính tả nghe - viết (đoc - chép).
GV đoc trươc môt lân toan bô bai . Sau đo đoc tưng câu ngăn , tưng cum tir để
HS viết (nến đoc 3 lân). Cân đoc ro rang từ, cụm từ phải có nghĩa. Sau khi viết xong GV
đoc lai toan bai đế HS tư soat lại. (Lưu yi Khi đoc cho HS viết GV nến đưng giưa lơp,

đam bao tôc đô, yếu câu chương trính đế ra).
* Đối với bài chính tả nhớ viết.
GV cho HS nhơ lai nôi dung bai hoc đa hoc ơ tiết trươc va tư thế viết, GV hương
dân HS cach tư nhơ lai bai hoc thuôc long đo . Hương dân HS đoc nhâm tưng câu sau đo
viết lai tưng dong theo thư tư tư đâu đến cuôi. (Chú ýi Nhăc HS viết đung đăc điếm cua
tưng thế loai văn ban).
Bươc 4. Châm va chưa baii

GV cho HS tư soat lôi bai chính tả của mình.
Yếu câu HS đôi vơ cheo cho nhau va soat lôi bai viết của bạn (dùng bút chì ghạch
chân dưới lỗi sai và sửa ra ngoài lề).
GV thu môt sô bai đế châm tai lơp. Sau đo nhân xet va tuyến dương.


Bưỏc 5. Bài tập:

GV hưỏng dận HS lam cac bai tập băt buôc va bai tập lưa chọn th eo cac
bưỏc:

+ Cho HS đoc yêu cậu cua bai tập
+ HS lam bai tập (theo ca nhận, căp đôi hoăc nhom)
+ 1sô HS bao cao kêt qua, HS khac nhận xet + GV
chôt lai kêt qua đung.
+ HS lam cac bai tập đung vao vỏ Hoạt đông 3. Củng
cố dặn dò:
+ GV nhận xet tiêt hoc va tuyên dưỏng HS + Dăn HS
lam bai tập ỏ nha.

1.2.
1.2.1.


Cơ sở thực tiễn
Thực trạng củả việc dạy và học Chinh tả trong nhả trương


•o







o

o

Ỉ.2.Ỉ.Ỉ. Vê phía giao viên
Hiện nay ở các trường Tiểu học miền xuôi nói chung đặc biệt là trường Tiểu
học Hai Ninh thuộc địa bàn huyện Hai Hậu tính Nam Đinh nói riêng phần lớn bộ
phận các GV trong nhà trường đã có sự quan tậm rất nhiều tới vấn đề noi va viêt
chính tả của các em HS. Vì vậy nhiều GV đã có những đề xuất về phưỏng hướng
sửa lỗi chính tả cho HS nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng nói và viết chuẩn .
Tuy nhiên bên cạnh sự quan tậm sát sao đó thì thực trạng sửa lỗi chính tả cho HS ở
trường Tiểu học Hai Ninh còn tồn tại nhiều hạn chế Cụ thể là:
* Trình độ của GV chưa đồng đều
Chất lượng dạy Chính ta cho HS Tiểu học trước hết phải nói đến trình độ
đã được đào tạo của đội ngũ GV. Trình độ đào tạo của GV ảnh hưởng không
nhỏ và là yếu tố trực tiếp tác động đến chất lượng học của HS. Đều là GV Tiểu
học và với cùng một chưỏng trình đào tạo như nhau nhưng thời gian đào tạo của

mỗi GV ở mỗi trình độ khác nhau là khác nhau. Cụ thể: thời gian đào tạo đối với
GV trình độ ĐH là 4 năm, còn thời gian đào tạo GV trình độ TC và CĐ chỉ là 2 3 năm. Vỏi 2 - 3 năm để hoàn thành một chưỏng trình đào tạo khổng lồ như thế
và cũng khoảng thời gian ấy mỗi người GV trang bị được cho mình một hành
trang vững vàng cả về mặt kiến thức và năng lực sư phạm để đảm bảo yêu cầu


15

một người GV chuẩn bị khi ra trường thì quả là một khó khăn lớn. Do đó, với đội ngũ
GV được đào tạo như trến khi ra trường sẽ dẫn tới một thực trạng đó là trình độ, năng
lực còn hạn chế, cụ thể nó được thể hiện ở phương pháp giảng dạy, việc tổ chức dạy và
học trong một giờ học còn có những hạn chế nhất định. Ở trường Tiểu học hiện nay nói
chung, trình độ của đội ngũ GV không đồng đều và trường Tiểu học Hai Ninh ở huyện
Hai Hâu là điển hình. Qua thực tế khảo sát trình độ của GV dạy khối lớp 3 ở Trường
Tiểu học Hai Ninh mà tôi tiến hành nghiến cứu cho thấy: có 3 GV dạy khối lớp 3 thì có
1 GV trình độ CĐ (chiếm 33%) và 2 GV trình độ đào tạo là TC (chiếm 66%) không có
GV ở trình độ ĐH. Đây là một thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy - học trong
trường nói chung và chất lượng hoc Chính ta của HS nói riếng.
* Trong các giờ học Tiếng Việt đôi khi chưa được quan tâm đúng mức
1. Hiện nay, trong khi cả nước đang tiến hành đổi mới phương pháp và cách thức dạy học
phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của HS. Thì một số
bộ phận GV vẫn duy trì và dập khuôn theo cách dạy học truyền thống. Đó là sử dụng
hình thức dạy học lấy GV làm trung tâm, GV là người tổ chức tất cả các hoạt động trến
lớp của HS, toàn bộ mạch kiến thức hầu như được GV giới thiệu, xem xét, đánh giá và
kết luận, còn HS thì thụ động tiếp thu kiến thức của bài học, không tự mình tìm tòi,
khám phá ra cái mới. Do đó việc truyền thụ kiến thức còn chưa thực sự quan tâm đến
đối tượng HS, và việc lĩnh hội tri thức của HS bị phụ thuộc nặng nề vào bài giảng của
GV. HS không chịu khó suy nghĩ, ỷ lại, thụ động. Mà ít có cơ hội bộc lộ năng lực bản
thân đặc biệt đối với HS trình độ nhận thức còn chưa cao, khả năng tư duy kém, việc
tiếp thu kiến thức bài học một cách thụ động như vậy có thể ngay lúc đó các em đã nhớ

nhưng có thể quến ngay sau đó. Do vậy, hiệu quả giờ học mang lại của các môn học nói
chung và phân môn Chính ta nói riếng là rất thấp.
Tuy nhiến phải nói thếm rằng, bến cạnh những GV vẫn duy trì cách dạy truyền
thống như trến thì vẫn có một số bộ phận GV tiếp thu được và đã có một số đổi mới
trong phương pháp truyền đạt kiến thức của mình đến cho HS trong
các giờ học của các phân môn hay môn học khác. Còn đối với phân môn Chính
16


tả thì phần lớn vẫn duy trì cách dạy truyền thống cũ ; điều đó cũng là nguyến nhân ảnh
hưởng đến chất lượng dạy học Chính ta trong nhà trường.
2. Những khó khăn về đời sống riếng tư cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng
dạy của GV cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giảng dạy
Đời sống của môt sô GV còn gặp rất nhiều khó khăn về: kinh tế, hoàn cảnh gia
đình,. đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảng dạy của GV. Thực tế đã cho thấy,
kinh tế của người GV chưa ổn định sẽ kéo theo nhiều vấn đề như: Đến trường muộn,
chưa thể vận dụng tối ưu các phương pháp, hình thức và phương pháp dạy học phong
phú (máy chiếu, bảng phụ, các tư liệu, tài liệu tham khảo, các đồ dùng phục vụ cho
giảng dạy. ) Ngoài ra kinh tế gia đình chưa ổn định, người GV chưa thể yến tâm công
tác mà cái lo nhiều vẫn là “cơm áo, gạo tiền”. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để họ
giảm bớt mối lo trến, để giúp họ cải thiện đời sống yến tâm công tác.
Bến cạnh đó cơ sở vật chất của trường còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất chưa thể
đáp ứng được nhu cầu dạy và học: bàn ghế thô sơ, đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học
còn thiếu thốn chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Điều này đã gây ảnh hưởng
không nhỏ đến quá trình giảng dạy của GV.
3. Những vấn đề đặt ra từ khảo sát
Từ thực trạng trến đã đặt ra một việc hết sức cấp bách và cần thiết đó là việc sửa
lỗi chính tả và rèn luyện c ách viết va noi cho HSTH nói chung và HS lớp 3 của Trường
Tiểu học Hải Ninh nói riêng. Đưa các em nói đúng, viết chuân là việc rất quan trọng để
các em học tập tốt hơn, nâng cao việc tiếp thu tri thức khoa học để trở thành người có

ích cho xã hội góp phần xây dựng quế hương ngày càng tươi đẹp hơn.
1.2.1.2.

về phía học sinh

* Thực trạng học Chính tả trong nhà trường Tiểu học
1. Nói và viết chưa đúng, chưa chuẩn và còn mang âm sắc địa phương
HS khi tới trường bắt đầu được tiếp xúc, làm quen và học tập bằng một
ngôn ngữ hoàn toàn mới là tiếng phổ thông; các em thường chỉ tiếp xúc với
người địa phương nến khi tới trường các em phải học đồng thời cả ngôn ngữ nói
17


và ngôn ngữ viết. Các em phải làm quen với một hệ thống ậm không hoàn toàn
giống tiếng địa phưỏng.
Cách nói và viết của HS còn chưa đúng, chưa chuẩn, các em thường nhầm
giữa một số phụ ậm đầu, ậm vần, thanh điệu của các tiếng, từ tiếng phổ thông;
khi giao tiếp bằng tiếng phổ thông mặc dù đã có ý thức hỏn song việc nhận thức
của các em để được một cuộc giao tiếp đạt hiệu quả thì rất khó.
2. HS coi Chính tả như một môn học bắt buộc phải học
Không chỉ riêng gì với HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu Nam Định mà hầu hết các HS ở các nỏi khác và ngay cả các cấp học cao hỏn
vẫn nhìn nhận Chính tả là một môn học “phụ”, bổ chợ cho kỹ năng sử dụng tiếng
Việt trong ngôn ngữ nói. Với quan niệm trên, nếu chỉ dừng lại ở mức độ học cho
biết, cho xong thì người Việt Nam không ai là không mắc lỗi chính tả. Chính tả là
một phận môn nhỏ nhưng nó góp phần khá lớn vào việc hình thành kỹ năng sử
dụng đúng và chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt, đồng thời còn là cỏ sở cho việc sử dụng
ngôn ngữ để học tập các môn học khác. HS lớp 3 trường tiểu học Hải Ninh hầu hết
cũng chỉ quan tậm đến phận môn Chính tả ở góc độ học cho biết nói, biết viết cái
chữ, chứ chưa thực sự quan tậm đến các lỗi sai mà mình mắc phải, sử dụng ngôn
ngữ trong khi nói sao cho đúng, cho chuẩn.

Nói và viết sai ngay ở các lớp đầu cấp sẽ hình thành thói quen và ảnh hưởng
không nhỏ đến sau này; nói và viết không chỉ là công cụ giúp HS chiếm lĩnh văn
hóa, trau dồi kiến thức, tư duy để học tập mà còn tạo điều kiện ban đầu trong hành
trang ngôn ngữ cả đời người trong các em. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, phận
môn Chính tả phải là môn học được coi trọng trong nhà trường; thế nhưng trên thực
tế lại không như vậy, không riêng gì với HS trường Tiểu học Hải Ninh mà hầu hết
các em HS vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn Chính tả. Điều đó
được thể hiện cụ thể: theo thống kê phiếu điều tra khảo sát HS lớp 3 của Trường
Tiểu học Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Định mà tôi tiến hành nghiên cứu cho thấy:
có tới 65% HS là không thích học phận môn Chính tả, 35% thích và rất thích
học môn này khi hỏi: “em có thích học Chính tả không?” hay với cậu hỏi: “theo
em, phận môn Chính tả có vai trò như thế nào?” thì có tới 61% HS trả lời không
18


quan trọng, chỉ 39% HS cho là quan trọng và rất quan trọng. Còn với câu hỏi: “em
dành thời gian như thế nào đối với việc học phân môn Chính tả?” đa số các em trả lời
dành thời gian ít (chiếm 58%) hoặc không dành thời gian (chiếm 25%), rất ít HS trả lời
dành nhiều thời gian cho môn học (chỉ với 17%) và bình thường.
Như vậy chúng ta thấy một thực tế của HS lớp 3 Trường Tiểu học Hải Ninh cho
biết là các em chỉ quan tâm tới phân môn Chính tả ở góc độ sử dụng tiếng Việt bằng lời
nói và chữ viết và là một môn học bắt buộc phải học trong nhà trường, chứ chưa nhận
thức được tầm quan trọng của việc học Chính tả, nói và viết thế nào cho đúng, cho
chuẩn, chưa thực sự quan tâm đến lỗi mà mình mắc để nói, viết sao cho đúng, chuẩn
tiếng Việt.
Mấy năm gần đây các trường Tiểu học trong huyện Hai Hâu nói chung và
trường Tiểu học Hai Ninh nói riêng , phong trào chữ viết đã được chú trọng và ngày
càng nâng cao. Tuy nhiên, qua khảo sát bài viết của học sinh khối lớp 3 còn hạn chế.
Nhiều em chưa nắm vững các quy tắc, mẹo luật chính tả, có em phát âm sai dẫn đến bài
viết sai nhiều lỗi chính tả. Mặt khác một số em do thiếu cẩn thận nên để thừa hoặc thiếu

một số nét, thiếu dấu dẫn đến sai lỗi chính tả.
* Lỗi chính tả của học sinh ở trường
Qua dự giờ một số tiết chính tả ở khối lớp 3 của trường, sau khi khảo sát một số
bài chính tả ở các lớp, tôi thống kê được một số lỗi của học sinh mắc phải như sau :
Bảng 2. Bảng thống kê một số lỗi của học sinh mắc phải.
Số âm
tiết sai

PHỤ ÂM ĐẦU

VẦN

THANH

SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL

TL(%)

32

35,6


27

30

31

34,4

90

+ Về lỗi âm đầu:
HS thường viết sai các cặp phụ âm : l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi, ng/ngh, g/gh. Trong đó lỗi
chính tả tập trung ở r/d/gi, ch/tr, l/n, s/x. ( khoảng 70%)
+ Về lỗi phần vần:


HS vẫn còn lẫn lộn các cặp vần : ui/ uơi, in/inh, ưu/ươu, iêu/iu (chiếm 80%) hoặc
viết sai ở các vần khó như : uya, uyn, uyt, ươt (chiếm 20%)
+ Về lỗi dấu thanh:
Chủ yếu là sai thanh hỏi / thanh ngã, đặc biệt do các từ láy hoặc từ Hán - Việt, các
em thường không phân biệt thanh hỏi - thanh ngã.
1.2.2.

vế tình hình thực tế học sinh

1.2.2.1.

Thuận lợi

- Sĩ số học sinh không đông, thuận lợi cho việc kiểm tra (chấm bài viết chính tả thường

xuyên, phát hiện lỗi sai kịp thời để học sinh sữa chữa và khắc phục viết đúng).
- Học sinh có đầy đủ vở Chính tả và vở bài tập Tiếng Việt (ghi đầy đủ nội dung bài tập
chính tả).
- Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết đúng chính tả ngay từ tuần đầu năm học (thống
kê phân loại học sinh học yếu chính tả để theo dõi thường xuyên vào những giờ chính
tả).
1.2.2.2.

Khó khăn

- Tình hình thực tế học sinh lớp 3 ở đây vốn từ các em còn hạn chế. Các em chỉ hiểu nghĩa
của các từ ngữ ở mức độ đơn giản trong khi từ ngữ tiếng Việt vô cùng phong phú.
- Đa số gia đình các em sống về nghề nông còn nghèo, cha mẹ còn lo đi làm đồng để kiếm
sống, chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em.
- Phần đông học sinh lớp chưa có ý thức về học Chính tả.
1.2.2.3.

Khảo sát thực trạng
Để xây dựng được kế hoạch thực hiện nghiên cứu :”Biện pháp khăc phuc

lôi chính ta cho học sinh lớp 3”, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc
viết chính tả của 60 học sinh thuôc 2 lơp 3A va 3B ngay từ khi băt đâu thơi gian
20


thực tấp. Qua khảo sát tôi thấy học sinh còn mắc lỗi chính tả rất nhiều, có một số học
sinh viết sai 14 lỗi trong một bài chính tả. Cụ thể khảo sát chất lựợng môn Tiếng Việt
trong đó có bài viết chính tả tôi thống kê số lỗi chính tả nhự sau:
Bảng 1 : Bảng thống kê lỗi viết sai chính tả của học sinh lớp 3 trường
tiêu học Hai Ninh

Số
Lớp

Các lỗi Chính tả thường măc

lượng

Viêt sai phụ âm

Viêt sai phần

Viêt sai vê thanh

HS

đầu: l/n, d/r/gi,

vần: ay/ây,

điệu: ngã/hỏi

khảo

ườu/iêu,

sát

ong/ông,
/V //V /V
ôc/ôôc...

Số HS
măc lỗi

Tỉ lệ
HS măc

Số HS
măc lỗi

lỗi(%)

Tỉ lệ
HS

Số HS
măc lỗi

Tỉ lệ
HS

măc

măc

lỗi(%)

lỗi(%)

3A


30

21

70

13

43

12

40

3B

30

22

73

12

40

15

50


Ngoài những lỗi điển hình nêu trên thì các em còn bị lẫn và viết sai những âm,
vần, nhựng tự do anh hựơng tự tiếng địa phựơng.
Điều đó cho thấy kĩ năng viết của các em còn hạn chế làm ảnh hựởng tới kết quả
học tập ở môn Tiếng Việt cũng nhự các môn học khác.
Nhận xét: Qua bảng số liệu thống kê trên cho thấy HS của Trựờng Tiểu học Hai
Ninh đều mắc lỗi chính tả tựơng đối nhiều:
Thứ nhất: Về phụ ấm

Số lựợng HS mắc lỗi về phụ ấm chiếm tỉ lệ lớn. Tập trung nhiều ở trựờng hợp
phấn biệt l/n, r/d/gi. Trong đo lơp 3A là 21/30 em (chiếm 70%), lớp 3B là 22/30 em
(chiếm 73%).
Ví dụ: Trong bai co từ: “ lên lớp” HS viêt thành “ nên nớp”


21

Thứ hai: Về phần vần

So với số lượng HS mắc lỗi về phụ ậm thì tỉ lệ HS mắc lỗi phần vần về cỏ bản
cũng có phần giảm hỏn. Tuy nhiên số lượng HS mắc lỗi về phần vần vẫn chiếm tỉ lệ
tưỏng đối cao trong đó lớp 3A có 13/30 em mắc lỗi (chiếm 43%), lớp 3B có 13/30 em
mắc lỗi (chiếm 43%).
Ví dụ: Trong bai co tư : “huyên” HS viêt thanh “ huên”.
Thứ ba: Về thanh điệu

Lỗi sai do thanh điệu thì đa số các em thường nhầm lẫn giữa hai thanh đó là thanh
hoi va thanh nga.
Ví dụ: Tư “đổ” HS lai viêt thanh “ đổ”
Cụ thể như sau:
a. Về thanh điệu

Học sinh chưa phận biệt được hai thanh hỏi và thanh ngã.
* Ví dụ: nghĩ hè (từ đúng: nghỉ hè ); suy nghỉ (từ đúng: suy nghĩ ); sữa lôi (từ đúng:
sửa lôi ), ...

b. Về âm đầu
- Học sinh còn viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các ậm đầu sau đậy:
+ g/ gh: đua ge, gi bài +

ng/ ngh: ngỉ nghơi.
+ c/ k: céo cờ, cẹp tóc + s/
x : sẻ gô, chim xẻ.
+ d/ gi: dữ gìn, da vị.
Qua thực tế giảng dạy môt sô tiêt tôi nhận thấy lỗi về s/x ; g/gh; ng/ngh; d/gi là phổ
biến hỏn cả.
c. Về âm chính
Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các ậm chính trong các vần sau đậy:
+ ai/ay/ây: máy bây (máy bay).

+ oe/eo: sức khẻo (sức khỏe).
+ ăm/âm: đỏ thấm (đỏ thắm); tối tâm (tối tăm).
+ăp/âp: gập gỡ (gặp gỡ).


+ ip/iêp: nhân diệp (nhân dịp).

+ ui/ uôi: cuối đầu (cúi đầu); cúi cùng (cuối cùng).
+ ưu/ươu: mươu trí (mưu trí); con hưu (con hươu).
>

đv


TẬ Ạ. _

Ä

r


. Về âm cuoi
Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi ậm cuối trong các vần sau đậy:
+ at/ac: đất các (đất cát).

+ an/ang: cái bàng (cái bàn).
+ ăt/ăc: mặt quần áo (mặc quần áo).
+ ăn/ăng: khăng quàng (khăn quàng).
+ ât/âc: gậc đầu (gật đầu).
+ ân/âng: vân lời (vâng lời).
+ êt/êch: lệch bệt (lệt bệt)
+ ên/ênh: bện tật (bệnh tật).
+ iêt/iêc: thiếc tha (thiết tha).
+ uôn/uông: mong muống (mong muốn).
+ uôt/uôc: suốc đời (suốt đời).
+ ươn/ương: vường rau (vườn rau).
e. Lỗi viết hoa
Đậy là loại lỗi phổ biến và trầm trọng nhất trong các bài viết của các em, trong
tất cả bài viết của học sinh trong lớp thì chỉ có một em duy nhất không sai lỗi nào đó
là em: Hoàng Xuận Tùng.
Lỗi viết hoa của các em thường gặp ở 2 dạng:
* Không viết hoa đầu cậu, danh từ riêng (tên riêng), tên địa danh:
Ví dụ: Dạy Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo len - Viết đoạn 4 (TV3-TỈ, tr.20). Câu: Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Học sinh viết:


“nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, lan ân hận quá”.
* Viết hoa tùy tiện:
Ví dụ: Nghe - viết: Người mẹ (TVS - Tập 1), tr.30


- Câu: Thần không hiểu rằng: vì con người mẹ có thể làm được tất cả. Học sinh lại viết:
“Thần không hiểu rằng: Vì con, Người Mẹ có thể làm được tất cả ”.
Ngoài ra ở một số bài viết, học sinh trong lớp còn mắc các lỗi khác nhự: Trình
bày chựa sạch, chữ viết còn thiếu nét, thừa nét (ví dụ: “mềm” lại viết là “mền “miền Nam'"
lại viết “miềm Nam”).
Qua khảo sát thống kê tôi thấy hầu hết các loại lỗi chính tả các em đều mắc (kể cả
học sinh khá, giỏi) số lỗi mà các em mắc nhiều nhất là lỗi viết hoa, lỗi phụ ấm đầu và lỗi
ấm chính. So với yêu cầu về kĩ năng viết chính tả (không quá 5 lỗi trong một bài) thì
trình độ kĩ năng viết chính tả của học sinh còn quá thấp (số bài có từ 6 lỗi trở lên chiếm
41%: khảo sát chính tả đầu năm).
Thực trạng trên đấy là rất đáng lo ngại đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải nghiên cứu
và tìm ra nhiều biện pháp giúp đỡ các em khắc phục lỗi chính tả.
- Qua nghiên cứu phấn tích, nguyên nhấn chủ yếu dẫn đến việc viết sai lỗi chính tả của
học sinh là do phát âm sai thanh hỏi/ thanh ngã lẫn lộn.
Ví dụ : Suy nghĩ/suy nghỉ

Nghĩ ngợi / nghỉ ngợi Cũ kĩ
/ củ kỉ
Dọ đặc điểm phường ngữ của học sinh còn phát ấm sai các tiếng có phụ ấm đầu
tr/ch, s/x, d/r/gi, l/n, nên dẫn đến việc phát ấm sai các tiếng có phụ ấm này:
Ví dụ : giải phóng / dải phóng; rì rào/dì dào xúc

động / súc động truyền thống / chuyền
thống là nếp / nà nếp long lanh / nong

nanh.
Theo thống kê số ấm tiết sai về vần cũng chiếm tỉ lệ đáng kể. Nguyên nhấn của
hiện tựợng này là do HS chựa nắm vững cấu tạo nên còn viết lẫn lộn
- Ở một số cặp vần khó phấn biệt hay do phát ấm sai (không chuẩn) dẫn đến viết sai:
Ví dụ : ươu / ưu : con hươu / con hưu ưu /

iu : nghỉ hưu / nghỉ hiu ươi / ui :
quả chuối / quả chúi
- Với các cặp vần có ậm ă, ậ học sinh thường hay nhầm lẫn như sau:


×