Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

CHU DE NGHE NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.49 KB, 88 trang )

Chủ đề nhánh 1 :

Nghề sản xuất

Thời gian thực hiện: 2 tuần ( Từ 2/12-13/12)

I. Đón trẻ Thể dục sáng:
1. Đón trẻ :
- Đón trẻ vào lớp.

1. Mục đích:

Trẻ đến lớp biết chào cô, không khóc nhè.
2. Chuẩn bị:
lớp học sạch sẽ gọn gàng.
3. Tiến hành:
- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tơi
cời. Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

2. thể dục sáng :

1. Mục đích:
-. Trẻ biết tập theo cô đúng các động tác.
- Giúp trẻ rèn luyện cơ thể.
- Trẻ hứng thú luyện tập.
2. Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ.
- Quần áo cô và trẻ gọn gàng.
- Vòng thể dục
3. Tiến hành:
- 1. Khởi động:


Cho trẻ đi chạy theo cô 1-2 phút.
2. Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay đa ra trớc lên cao
- Chân : Ngồi khuỵu gối.
- Bụng 1: Đứng giơ tay lên cao nghiêng ngời sang phải sang trái.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút
II. Trò chuyện:
1. Mục đích:
- Trẻ biết tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề sản xuất
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về công việc, đồ dụng, sản phẩm các nghề
3. Tiến hành:
Trò chuyện với trẻ:
+ Bố mẹ con làm nghề gì?
+ Con biết gì về công việc của bác nông dân.
+ Bác nông dân thờng dùng những dụng cụ gì?
+ Sản phẩm của bác nông dân là những gì?
+ Các cô thợ may thờng làm công việc gì?
+ Đồ dùng các cô thợ may thờng dùng là gì?
+ Sản phẩm của nghề may là gì?
+ Khi mặc quần áo các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các cô thợ.
1


III.hoạt động góc
Tên góc

Nội dung


Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Trẻ biết thể hiện
một số hành động
của vai chơi
Khi chơi biết thể
hiện thái độ đúng
với chuẩn mực của
vai chơi
Chơi vui vẻ đoàn
kết.

Búp bê.
Đồ dùng bác sỹ.
Đồ dùng đồ chơi để
nấu ăn
Bếp ga, nồi, bát....
Đồ dùng bán hàng
Một số sản phẩm của
bác nông dân

Góc xây dựng

Xây dựng nhà
Trẻ biết sắp xếp các
Xây bệnh viện
khối thành hình

Xây trờng mầm ngôi nhà bé, biết
non
sắp xếp hàng rào, vờn hoa, vờn rau, cây
xanh xung quanh
nhà

Hàng rào, cây xanh,
cây rau, cây hoa, các
khối nhựa, gạch, bộ
lắp ghép nhà.
Hột hạt, sỏi.....

Góc học tập

Xem tranh, tô,
vẽ, nặn về công
việc, đồ dùng
sản phẩm các
nghề xây dựng
sản xuất.

Góc nghệ thuật

Hát múa về chủ Trẻ biết hát múa các Mũ múa, xắc xô,
đề nghề nghiệp
bài hát nóí về phách tre
nmghề nghiệp

Góc th viện


Làm sách tranh Trẻ biết su tầm cắt Tranh ảnh, keo,kéo.
về các nghề
dán về các nghề
Giấy, bìa...

Góc phân vai

Góc
nhiên

- Bác nông dân
- Thợ may
- Bán hàng
- Đầu bếp

Trẻ biết tô, vẽ, nặn Tranh ảnh về gia đình.
về đồ dùng sản Bút màu, đất nặn,
phẩm nghề xây giấy, keo, kéo....
dựng sản xuất.
Tranh ảnh về công
việc, đồ dùng các
nghề.

Chăm sóc cây, Trẻ biết một số thao Một số cây
tác khi chăm sóc Đất cha reo hạt. Hạt
thiên reo hạt
cây, reo hạt...
giống, nớc....

Cách tiến hành:

2


1)Thỏa thuận chung:
Cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công
nhân.
- Bài hát nói về nghề gì?
- Con biết những nghề gì nữa
- Các con đang học về chủ đề gì?
- Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ
tìm hiẻu về chủ đề nghề nghiệp nhé.
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây
dựng gì?
- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc
học tập, góc nghệ thuật, góc th viện).
- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn
về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các
con phải chơi nh thế nào?
2) Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều
hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp
lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân
vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan
sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.

Thấy trẻ cha biết chơi cô nhập vai chơi chơi
cùng trẻ , hớng dẫn trẻ nhập vai chơi. Nếu
thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung
chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm
chơi khác. Cô bao quát trẻ suốt quá trình
chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
3) Nhận xét:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ
chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của
trẻ khi chơi, hành động của vai chơi nh thế
nào? Sản phẩm của trẻ nh thế nào?Trẻ chơi có
đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định.

- Trẻ hát:

- Trẻ trả lời

- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ
chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai
chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đã
nhận.

- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2013

I). Đón trẻ- thể dục sáng
- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và
cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát Đi đều
II, Trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề sản xuất
- Trò chuyện với trẻ về một số dụng cụ sản phẩm của nghề
- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ
III). Hoạt động học có chủ định
3


Thơ:

Văn học

"Bé làm bao nhiêu nghề"

- Yên Thao1. Mục đích :
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề
b. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ
c. Thái độ:
- Trẻ công việc, sản phẩm của một số nghề, Biết yêu quý và tôn trọng sản phẩm các nghề
2. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về một số ngề trong xã hội
- Trò chuyện về ớc mơ của bé về nghề nghiệp sau này
- Tranh minh họa bài thơ.
3. Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt Hoạt động của cô
Hoạt động
động
của trẻ
* Gây hứng thú Cho trẻ hát "Cháu yêu cô chú công nhân
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về công việc của ai?
Trẻ hát và
- Con còn biết những nghề gì nữa?
trò chuyện
- Sau này lớn lên con thích làm nghề gì?
cùng cô
- Có một bạn nhỏ đi học lớp mẫu giáo nhng
một ngày bé làm rất nhiều nghề đấy. Các con
có biết đó là bạn nhỏ trong bài thơ nào các con
cùng lắng nghe nhé.
1. Hoạt động 1:
Cô đọc thơ:
Cô đọc thơ
Lần 1:
Cô đọc không tranh, thể hiện tình cảm ngữ điệu Trẻ
lắng
của bài thơ.
nghe cô đọc
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
thơ
- Sáng tác của ai?
Lần 2+ 3: Cô đọc kết hơp tranh minh hoạ
- Cô đọc bài thơ gì?
Bài thơ Bé

- Sáng tác của ai?
làm
bao
Bài
thơ
nói
lên
điều
gì?
nhiêu nghề
2) Hoạt động 2:
Đàm
thoại, Giảng giải trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu
giảng giải, trích tác phẩm.
- Bài thơ nói về em bé đi học ở trờng mầm non
dẫn
và chơi trò chơi đóng vai. Bé chơi rất nhiều
nghề đấy.
- Đầu tiên bé chơi làm thợ gì?
Đúng rồi bé chơi làm thợ nề. Thợ nề là các bác
thợ xây(thuộc nghề xây dựng) xây dựng nên Trẻ trả lời
nhiều nhà cửa đấy.

Bé chơi làm thợ nề
Xây nên bao nhà cửa
- Bé còn chơi làm các bác thợ gì nữa?
Bé còn làm bác thợ mỏ đào rất nhiều than và
bác thợ hàn, hàn các nhịp cầu để nối liền những
con sông khắp đất nớc.
Bé chơi làm thợ mỏ

Đào lên thật nhiều than
4


3.Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ

Bé chơi làm thợ hàn
Nối nhịp cầu đất nớc
- Không chỉ chơi làm các bác thợ bé còn chơi gì
làm gì nữa?
Bạn nhỏ còn đóng vai Bác sỹ chữa bệnh cho
mọi ngời và cô giáo xúc cơm cho các bé nữa
đấy.
Bé chơi làm thầy thuốc
Chữa bệnh cho mọi ngời
Bé chơi làm cô nuôi
Đút cơm cho cháu bé
- Một ngày ở lớp bé đã làm bao nhiêu nghề?
- Một ngày ở lớp bé làm rất nhiều nghề nh ngời
lớn, nhng buổi chiều mẹ đón bé về thì nh thế
nào?
Chiều mẹ đến đón về
Bé lại là cái Cún
- ở lớp con thích chơi làm nghề gì?
- Sau này lớn lên con thích làm nghề gì?
Các con ạ! Mỗi nghề trong xã hội đều có lợi ích
riêng, nghề nào cũng cần thiết cho mọi ngời,
cho cuộc sống đấy.
Trẻ đọc thơ:

- Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lầ.
- Cho trẻ đọc theo tổ
- Đọc theo nhóm 2-3 trẻ
- Trẻ đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp theo tổ
Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện
tình cảm khi đọc thơ.

Trẻ đếm số
nghề em bé
chơi ở lớp

Trẻ đọc thơ

4) Hoạt động 4:
Chơi trò chơi: Cho trẻ chơi Bắt chớc tạo dáng)
Bắt trớc tạo Cô nói tên nghề trẻ bắt trớc, tạo dáng khi làm Trẻ chơi
dáng
việc của một số nghề.
* Kết thúc :

Cho trẻ hátCháu yêu cô chú công nhân và
chuyển hoạt động.
Trẻ hát
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Quan sát một số đồ dùng, dụng cụ nghề nông
- Chơi vận động: Thi chạy nhanh
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :

- Trẻ biết một ssó đồ dùng dụng cụ nghề nông: Cuốc, xẻng, cày, rổ, quang gánh...
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3.Chuẩn bị :
- Một số dụng cụ bằng đồ chơi : xẻng, quốc, rổ...
- Vòng, bóng
- Đồ chơi mang từ lớp ra
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho trẻ hát bài Lớn lên cháu lái máy
cày
5


Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về nghề gì ?
- Bố mẹ con làm nghê gì ?
- Công việc của nghề nông dân là làm những gì ?
- Vậy con biết dụng cụ để làm đồng là gì ?
- Đây là cái gì ?
- Cái quốc dùng để làm gì ? đợc làm bằng gì ?
- Khi đi gặt lúa thì mẹ dùng cái gì ?
- Cái liềm đợc làm bằng gì ?
- Sau khi sử dụng song thì các bác nông dân phải làm gì để bảo quản dụng cụ của mình ?
- Con có thích công việc vủa các bác nông dân không ?
b, TCVĐ Thi Chạy nhanh
Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ khởi động tại chỗ.
- Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 3-5 trẻ.
- Cho trẻ thi chạy nhanh Ai chạy nhanh và lấy đợc cờ về là ngời thắng cuộc.

c, Chơi tự do
v. Làm quen với tiếng việt
1Nội dung : Dạy từ - Nông dân
- Cái quốc
- Cái cày
2 Mục đích :
- Trẻ biết nghĩa của các từ : nông dân, quốc, cày
- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu Đây là ai, Đây là cái gì, Để làm gì
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Bác nông dân, cái quốc, cái cày
3. Chuẩn bị :
- Bức tranh về bác nông dân đang cày ruộng, quốc đất, cái quốc, cày
- Lô tô cho trẻ chơi
4. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
trẻ đọc
* Gây hứng thú Cô cho trẻ đọc thơ Hạt gạo làng ta
đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
trẻ trả lời
- Ai làm ra hạt gạo ?
- Gạo dùng để làm gì ?
*
Tranh
bác nông dân
LQTV
trẻ quan sát và trả lời
* Quan sát và Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm

đàm thoại
Cô có bức tranh gì đây ?
- Đây là ai ?
- Cô chỉ vào từng tranh và nói Đây là bác
nông dân 3 lần
- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại
- Cả lớp nói từ Bác nông dân 3 lần
- Bác nông dân đang làm gì ?
Trẻ phát âm
- Nếu trẻ nói tốt cô cho trẻ nói câu Bác
nông dân đang quốc đất
- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Đây là
ai ?
* Tranh cái cày, cái quốc
trẻ phát âm
( Cô tiến hành tơng tự )
Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể
sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc
nhiều câu hơn
trẻ hát
6


Cái quốc dùng để quốc đất, cái cày dùng
để cày ruông
* Kết thúc

Cô cho trẻ hát bài Lớn lên cháu lái máy
cày


VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
2. Làm quen bài mới : Trò chuyện về công việc, sản phẩm của nghề xây dựng và sản xuất.
3. Chơi trò chơi học tập : Xếp hình
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Kế hoạch ngày

Thứ 3 ngày 3 tháng 12 năm 2013

I). Đón trẻ- thể dục sáng
- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và
cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát Đi đều
II, Trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề sản xuất
- Trò chuyện với trẻ về một số dụng cụ sản phẩm của nghề
- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ
III). Hoạt động học có chủ định

Môn:Tạo hình
Đề tài: Tô màu sản phẩm của nghề công dân (mẫu)

1. Mục đích :
a, Kiến thức:
- Trẻ biết cách tô màu các sản phẩm của nghề nông theo yêu cầu.
b, Kỹ năng
- Rèn kỹ tô màu ,tô đẹp không trờn ra ngoài,
c, Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của nghề công nhân làm ra.
7


2, Chun b:
- 1 quả mẫu của cô
- đất nặn bảng đủ cho trẻ
* Tich hp: m nhc,MTXQ
3. T chc hot ng
Hoạt động của cô

HĐ của trẻ
* Gây hứng thú
trẻ đọc đồng
- Cô v tr vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán
dao và trả lời
+ Các con ơi! Chúng mình vừa đi đâu đấy nhỉ
các câu hỏi
+Mua đợc những gì?
+ những đồ dùng đó do ai làm ra?
+ Khi sử dụng các đồ dùng này thì các con phải nh thế nào?
Hot ng 1:
a, Quan sát trò chuyện về quả mẫu của cô
Các con ơi! các con nhìn xem đây là gì nào?
trẻ quan sát
- đây là gì ? đợc tô nh thế nào?
nhận xét mẫu
- Còn đây là gì ? đợc tô nh thế nào?
của cô
- Để tô đợc các sản phẩm này trớc hết chúng ta phải làm gì?
b, Hớng dẫn trẻ dán
- Chúng mình nhìn xem đây là gì?
- Cô tô đều nét không loen ra ngoài, tô xong cô chọn màu khác
tô các sản phẩm khác thật đều đẹp.
- Khi tô các con nhớ cầm bút bằng tay gì?
- Tay nào giữ giấy?
c, Gợi ý hỏi ý tởng trẻ
trẻ nói lên ý
- Hôm nay con sẽ tô gì nhỉ?
tởng của
- Để tô đợc các con phải tô nh thế nào?

mình
- Khi ngồi tô con sẽ ngồi nh thế nào?
Hoạt động2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ lấy giấy bút tô ,cô đến từng trẻ hớng dẫn gợi ý trẻ trẻ thực hiện
tô,
- Quan sát trẻ tô và kịp thời giúp đỡ một số trẻ cha tô đợc
- Nếu trẻ nào tô nhanh cô có thể khuyến khích trẻ tô thêm một
số chi tiết nhỏ khác
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho để sản phẩm của mình trớc mặt cho cả lớp cùng đi
Trẻ nhận xét
quan sát, cô gợi ý cho trẻ nhận xét
sản phẩm của
- Con thích bài của bạn nào, vì sao con thích, con thấy bài của mình của bạn
bạn nặn nh thế nào?
- Trẻ nhận xét,cô nhấn mạnh lại.
* Kết thúc
hát và đi ra
- Cho trẻ hát và thể hiện cùng cô bài hát cháu yêu cô chú công ngoài
nhân
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng trẻ
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Trò chuyện về công việc của cô thợ may
- Chơi vận động: Thi chạy nhanh
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :
- Trẻ biết đợc công việc hàng ngày của các bác các cô thợ may là gì
- Trẻ biết một só đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề may nh vải, kéo, máy may, quần
áo...

8


- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3.Chuẩn bị :
- Cho trẻ quan sát cô thợ may ngoài cổng trờng
- Một số vải, quần áo...
- Vòng, bóng
- Đồ chơi mang từ lớp ra
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho trẻ hát bài Cháu yêu cô thợ dệt
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về nghề gì ?
- Hôm trớc cô đã cho các con đi thăm và trò chuyện với cô thợ may ?
- Công việc của nghề thợ may là làm những gì ?
- Vậy con biết dụng cụ để các cô may thành quần áo là gì ?
- Hàng ngày cô thợ may thờng làm gì ?
- Các cô dùng cái gì để cắt vải ?
- Sản phẩm của các cô thợ may làm ra là gì ?
- Con có thích công việc vủa các cô thợ may không ?
- Để bày tỏ lòng biết ơn với các cô thợ may chúng mình phải làm gì ?
b, TCVĐ Thi Chạy nhanh
Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ khởi động tại chỗ.
- Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 3-5 trẻ.
- Cho trẻ thi chạy nhanh Ai chạy nhanh và lấy đợc cờ về là ngời thắng cuộc.
c, Chơi tự do
v. Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Máy khâu
- May áo
- Vải
2 Mục đích :
- Trẻ biết nghĩa của các từ : May áo, máy khâu, vải
- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu Đây là ai, Đây là cái gì, Cô thợ may đang làm gì
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ May áo, máy khâu, vải
3. Chuẩn bị :
- Bức tranh về cô thợ may đang may áo, máy khâu, vải
4. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
* Gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công trẻ hát
nhân
đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
trẻ trả lời
- Ai làm ra quần áo cho các con
mặc ?
LQTV
* Quan sát và * Tranh bác cô thợ may đang may áo
đàm thoại
Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm
trẻ quan sát và trả lời
Cô có bức tranh gì đây ?
- Đây là ai ?
- Cô thợ may đang làm gì ?
- Cô chỉ vào từng tranh và nói Cô thợ

may đang may áo 3 lần
- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại
- Cả lớp nói từ May áo 3 lần
Trẻ phát âm
9


* Kết thúc

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Đây là
ai ? cô đang làm gì ?
* Máy khâu, vải
( Cô tiến hành tơng tự )
Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể trẻ phát âm
sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc
nhiều câu hơn
- Vải may thành gì ?
Vải may thành áo, quần
* Cho trẻ chơi Thi ai nhanh
Cô nói sản phẩm của nghề gì trẻ nói
nhanh tên nghề đó

Cô cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công trẻ hát
nhân
VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Cắt dán sản phẩm một số nghề
2. Làm quen bài mới : Trò chuyện về công việc, sản phẩm của nghề xây dựng và sản xuất.
3. Chơi trò chơi vận động : Thi đi nhanh
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

Kế hoạch ngày

Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2013
I). Đón trẻ- thể dục sáng
- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và
cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát Đi đều
II, Trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề sản xuất
- Trò chuyện với trẻ về một số dụng cụ sản phẩm của nghề
- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ
III). Hoạt động học có chủ định

Khám phá xã hội

Trò chuyện về công việc, sản phẩm của bác nông dân
1. Mục đích :
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, công việc, đồ dùng, sản phẩm của bác nông dân
- Biết bác nông dân trồng ra lúa gạo, rau, và các loại gia súc gia cầm.

b.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và ghi nhớ có chủ định
c. Thái độ:
10


- Trẻ yêu quý bác nông dân và không lãng phí thức ăn hằng ngày.
2. Chuẩn bị:
- Trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân
- Tranh ảnh về công việc của bác nông dân
- Một túi chứa ít hạt thóc, một túi đựng hạt gạo
- Tranh lô tô sản phẩm của bác nông dân
3. Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt Hoạt động của cô
Hoạt
động
động
của trẻ
* Gây hứng thú Cho trẻ hát : "Cháu đi mẫu giáo
- Trong bài hát có đoạn Ông bà vui cấy cày
Là ông bà làm việc gì vậy (là việc cày ruộng,
cấy lúa)
Trẻ hát
- Ngừơi làm việc cấy cày chúng ta gọi là gì?
(Các bác nông dân)
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về
công việc của bác nông dân nhé.
1). Hoạt động 1:
Trò chuyện về
Công việc và

sản phẩm của
bác nông dân

Lớp mình cùng đoán xem cô có gì nhé.
- Cô đa 2 túi hát thóc và hạt gạo cho trẻ xem
trong túi có gì?
- Cô đó các con đây là hạt gì?
- Hạt thóc và hạt gạo?
- Cho trẻ hạt thóc và bóc thử xem bên trong
là gì?(Hạt gạo)
- Tù hạt thóc, say sát thành gạo, gạo nấu
thành cơm cho chúng ta ăn hằng ngày đấy.
Vậy các con có biết các bác nông dân đã làm
nh thế nào để làm nên hạt gạo?
- Cho trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Cho trẻ xem tranh.
Tranh 1: Bác nông dân đang cày ruộng
- Bác nông dân đang làm gì?
- Vì sao phải cày ruộng? (Cày cho đất mềm
tơi xốp)
Tranh 2: Bác nông dân đang cấy lúa
- Bác nông dân đang làm gì?
- Bác nông dân cấy lúa và chăm sóc để cây
lúa nhanh lớn và trổ bông.
Tranh3: Bác nông dân đang gặt lúa
- Bác nông dân đang làm gì?
- Lúa chín có màu gì?
Bác ông dân gặt lúa và mang về nhà, phơi
nắng cho khô.
Để từ hạt lúa thành hạt gạo ta phải làm thế

nào?
Đúng rồi tù hạt lúa máy sát sẽ sát lúa thành
hạt gạo đấy.
- Có hạt gạo rồi làm thế nào chúng ta có thể
ăn đợc. (PhảI nấu thành cơm)
Đúng rồi để có cơm cho chúng ta ăn các bác
nông dân đã phảI rất vất vả cày bừa, cấy, háI
để làm ra hạt gạo, vì vậy các con phảI làm gì
để nhớ ơn bác nông dân. (Kính trọng, khi ăn
11

Trẻ quan sát
tranh và trò
chuyện cùng



ăn hết xuất, không rơI vãi.)
*) Sản phẩm của bác nông dân
- Ngoài lúa gạo ra sản phẩm của bác nông
dân còn có gì nữa?
- Trồng những cây gì?(Ngô, khoai, sắn, rau
xanh)
- Nuôi những con vật gì?(Lợn, gà, vịt, trâu,
bò)
- Cho trẻ chọn lô tô sản phẩm của bác nông
dân.
Cô chốt lại: Bác nông dân làm việc chăm chỉ,
trồng lúa, ngô, khoai, sắn, chăn nuôI các con
vật cung cấp thịt, trứng, sữalà các thực

phẩm nuôi sống con ngời.
2) Hoạt động 2:
Trò chơi

* Kết thúc:

Trò chơi: Làm bác nông dân
Chia trẻ thành 2 đội thi nhau làm bác nông
dân thu hoạch mùa màng.
Trẻ chơi trò
chơi
Đội 1: Thu họạch rau
Đội 2: Thu hoạch cây lơng thực.
Trẻ đi trong đờng hẹp và lên lấy một lô tô bỏ
vào rổ rồi về cuối hàng. tho xem đội nào thu
hoạch đợc nhiều hoa màu.
Giáo dục yêu quý kính trọng bác nông dân Trẻ hát
Cho trẻ hát bài: "Hạt gạo làng ta và

IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Trò chuyện về công việc của nghề nông
- Chơi vận động: Thi chạy nhanh
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :
- Trẻ biết đợc công việc hàng ngày của các bác nông dân là làm gì
- Trẻ biết một só đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề nông: Cuốc, xẻng, cày, rổ, quang
gánh...
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.

3.Chuẩn bị :
- Tranh về bác nông dân đang làm đồng, cắt lúa...
- Sản phẩm của một số nghề
- Vòng, bóng
- Đồ chơi mang từ lớp ra
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho trẻ hát bài Hạt gạo làng ta
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về nghề gì ?
- Ai làm ra hạt ngô, hạt gạo cho chúng ta ăn ?
- Công việc của nghề nông dân là làm những gì ?
- Vậy con biết dụng cụ để làm đồng là gì ?
- Hàng ngày bác nông dân thờng làm gì ?
- Để trồng đợc cây lúa thì bác phải làm những gì ?
12


- Khi đi gặt lúa thì mẹ dùng cái gì ?
- Cái liềm đợc làm bằng gì ?
- Sản phẩm của bác nông dân làm ra là gì ?
- Con có thích công việc vủa các bác nông dân không ?
- Để bày tỏ lòng biết ơn với các bác nông dân chúng mình phải làm gì ?
b, TCVĐ Thi Chạy nhanh
Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ khởi động tại chỗ.
- Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 3-5 trẻ.
- Cho trẻ thi chạy nhanh Ai chạy nhanh và lấy đợc cờ về là ngời thắng cuộc.
c, Chơi tự do
v. Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Gieo hạt
- Cấy
- Gặt
2 Mục đích :
- Trẻ biết nghĩa của các từ : Gieo hạt, cấy, gặt
- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu Đây là ai, Đây là hạt gì, Bác nông dân đang làm gì
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Gieo hạt, cấy lúa, gặt lúa
3. Chuẩn bị :
- Bức tranh về bác nông dân đang cày gieo hạt, cấy lúa , gặt lúa
- Lô tô cho trẻ chơi
4. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
trẻ đọc
* Gây hứng thú Cô cho trẻ đọc thơ Hạt gạo làng ta
đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
trẻ trả lời
- Ai làm ra hạt gạo ?
- Gạo dùng để làm gì ?
* Tranh bác nông dân đang gieo hạt
LQTV
trẻ quan sát và trả lời
* Quan sát và Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm
đàm thoại
Cô có bức tranh gì đây ?
- Đây là ai ?
- Bác nông dân đang làm gì ?

- Cô chỉ vào từng tranh và nói Bác nông
dân đang gieo hạt 3 lần
- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại
- Cả lớp nói từ Gieo hạt 3 lần
Trẻ phát âm
- Bác nông dân đang làm gì ?
- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Đây là
ai ?
* Bác nông dân đang cấy lúa, gặt lúa
( Cô tiến hành tơng tự )
trẻ phát âm
Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể
sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc
nhiều câu hơn
- Lúa chín có màu gì ?
trẻ hát
Lúa chín có màu vàng
* Cho trẻ chơi Làm động tác giống bác
nông dân
* Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài Lớn lên cháu lái máy
cày
VI) hoạt động góc :
13


1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây

VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Trò chuyện về công việc, sản phẩm của nghề xây dựng và sản xuất.
2. Làm quen bài mới : Đếm trong phạm vi 3
3. Chơi trò chơi đóng kich : Ngời bán mũ rong
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013
I). Đón trẻ- thể dục sáng
II, Trò chuyện
III). Hoạt động học có chủ định
Vận động
đề tài: Bò cao nếm đích ngang
1. Mục đích :
a, Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân tay để bò cao, biết ném trùng đích nằm ngang
b, Kỹ năng

- Trẻ biết bò thẳng hớng và ném trúng đích
- trẻ biết định hớng nemá và ném trúng vào đích
C, Thái độ:
- Trẻ hứng thú tập luyện
- Mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỹ luật,tuân theo yêu cầu của cô
2, Chun b:
- 6 vòng thẻ dục có đờng kính 30cm
- Vẽ 2 vòng làm đích ngang
3) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ hát bài Em thích làm chú bộ đội
trẻ đi theo và vận
động cùng cô
Trò chuyện về chú bộ đội:
- Các con có biết các chú bộ đội làm những công việc gì
không?
14


- Ngoài những việc đó ra hàng ngày các chú còn phải tập luyện
thể dục thể thao cho cơ thẻ khoẻ mạnh đấy,nào các con chúng
ta háy cùng tập kuyện thẻ dục để khoẻ mạnh nh các chú nhé
- Cho trẻ đi các kiểu chân: Đi thờng, đi kiẻng gót,đi mũi bàn trẻ tập cùng cô
chân,chạy nhanh,chạy chậm,về 3 hàng dọc.
2* Hoạt động 2: Trọng động
a, BTPTC Tập kết hợp các động tác
- ĐT tay: đa 2 tay ra trớc xoay cổ tay
(thực hiện 6lần x2 nhịp)

- ĐT chân: đứng đa chân ra trớc
(thực hiện 4 lần x2 nhịp
- ĐT bụng : Nghiêng ngời xang 2 bên( thực hiện 2 lần x8 nhịp)
- ĐT bật: Bật tại chỗ (Thực hiện 4 lần 8 nhịp)
b, Vận động cơ bản Bò cao ném trúng đích nằm ngang
* cô giới thiệu tên bài tập
- cô tập mẫu
+ lần 1- cô làm mẫu không phân tích
+ lần 2- cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác
TTCB :Hai bàn tay đặt xuống sàn sát vạch chuẩn gối hơi khuỵ
bò chân nọ tay kia thẳng hớng tới vạch chuẩn ,Tay phải cầm túi
cát đa cao trớc mặt đếm 2 vòng cao qua đầu đếm 3 nếm thật trẻ thực hiện
chính sác vaò đích ngang
Lần 3- cô làm mẫu nhấn mạnh những động tác chính
* Trẻ thực hiện
- gọi 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- lần lợt từng trẻ thực hiện
cô quan sát nhận xét và sửa sai cho trẻ, lần sau đó tổ chức cho
các nhóm thi đua xem tổ nào ném xa và chạy thật nhanh thì đợc khen
- Mời cá nhân lên thi đua
3*Hoạt động : Hồi tĩnh
- vừa rồi các cháu tập rất mệt moỉ nhng rất cố gắng và rất giỏi
Chúng ta cùng nghỉ ngơi th giản nào,cho trẻ 2-3 vòng hít thở
nhẹ nhàng
- Các con ạ! Các chú bộ đội đã cùng tập với lớp mình thật là vui đi vòng quanh sân 2nhng đã đến giờ các chú về đơn vị rồi các chú rất mong chúng 3 vòng
mình sau này học thật giỏi để đi làm các chú bộ đội nh các chú
đấy
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Quan sát vờn cây

- Chơi vận động: Thi chạy nhanh
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :
- Trẻ biết gọi tên và nhận biết đợc một số đặc điểm của một số loại cây
- Trẻ biết đợc cây cối lớn nhanh là nhờ sự chăm sóc của các cô các bác nông dân
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3.Chuẩn bị :
- Cho trẻ quan sát vờn cây
- Vòng, bóng
- Đồ chơi mang từ lớp ra
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích:
15


Cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho trẻ đọc bài thơ ăn quả
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Các con vừa bài thơ gì ?
- Trong bài thơ có những quả gì ?
- Các con xem trong vờn có những loại cây gì ?
- Đây là cây gì ?
- Ai nhận xét gì về cây na ?
- Trồng na để làm gì ?
- Còn đây là cây gì ?
- Trồng cây phợng để làm gì ?
- Ai trồng nên những cây này ?
- Để cây xanh tốt cho hoa thơm quả ngọt thì hàng ngày các bác nông dân thờng làm
những gì ?
- Con có thích công việc vủa các bác nông dân không ?

- Để bày tỏ lòng biết ơn với các bác nông dân chúng mình phải làm gì ?
b, TCVĐ Thi Chạy nhanh
Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ khởi động tại chỗ.
- Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 3-5 trẻ.
- Cho trẻ thi chạy nhanh Ai chạy nhanh và lấy đợc cờ về là ngời thắng cuộc.
c, Chơi tự do
v. Làm quen với tiếng việt
1Nội dung : Dạy từ - Máy cày
- Rơm
- Rạ
2 Mục đích :
- Trẻ biết nghĩa của các từ : Máy cày, rơm, rạ
- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu Đây là cái gì, Đây là cây gì, Bác nông dân đang làm gì
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Máy cày, rơm, rạ
3. Chuẩn bị :
- Bức tranh về bác nông dân đang lái máy cày, bác nông dân đang gánh rơ,. Cắt rạ
- Lô tô cho trẻ chơi
4. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
trẻ đọc
* Gây hứng thú Cô cho trẻ đọc thơ Hạt gạo làng ta
đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
trẻ trả lời
- Ai làm ra hạt gạo ?
- Gạo dùng để làm gì ?
* Tranh bác nông dân đang lái máy cày

LQTV
trẻ quan sát và trả lời
* Quan sát và Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm
đàm thoại
Cô có bức tranh gì đây ?
- Đây là ai ?
- Bác nông dân đang làm gì ?
- Cô chỉ vào từng tranh và nói Bác nông
dân đang lái máy cày 3 lần
- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại
- Cả lớp nói từ Máy cày 3 lần
Trẻ phát âm
- Bác nông dân đang làm gì ?
- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Đây là
ai ?
* Bác nông dân đang gánh rơm, cắt rạ
( Cô tiến hành tơng tự )
trẻ phát âm
Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể
16


* Kết thúc

sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc
nhiều câu hơn
- Lúa chín có màu gì ?
Lúa chín có màu vàng
* Cho trẻ chơi Làm động tác giống bác
nông dân


Cô cho trẻ hát bài Lớn lên cháu lái máy trẻ hát
cày
VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Đếm trong phạm vi 3, nhận biết số 3
2. Làm quen bài mới : Hát cháu yêu cô chú công nhân
3. Chơi trò chơi dân gian : Kéo ca lừa xẻ
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Kế hoạch ngày

Thứ 6ngày 7 tháng 12 năm 2012
I). Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọn phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và
cất đồ chơi đúng nơi qui định
- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát Đi đều
II, Trò chuyện
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề sản xuất
- Trò chuyện với trẻ về một số dụng cụ sản phẩm của nghề
- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ
III). Hoạt động học có chủ định

Âm nhạc

Hát, vận động minh họa bài : "Cháu yêu cô chú công nhân"
-Nghe hát bài: Hạt gạo làng ta
1).Mục đích :
a. Kiến thức:
- Trẻ biết hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân"
- Trẻ biết vận động theo lời bài hát
b. Kỹ năng:
- Biết vỗ tay theo nhịp bài hát
17


- Trẻ lắng nghe và cảm nhận đợc giai điệu tình cảm trong sáng của baì Hạt gạo làng ta"
- Trẻ biết chơi trò chơi " Ai nhanh nhất".
c. Thái độ:
- Trẻ yêu quý và biết ơn cô chú công nhân
2). Chuẩn bị:
- Xắc xô, phách tre, mũ chóp kín, đờng hẹp, gói lơng thực
3). Tổ chức hoạt động:
Nội dung hoạt Hoạt động của cô

Hoạt
động
động
của trẻ
* Gây hứng thú Cho trẻ xem tranh ảnh về chú công nhân đang
xây nhà và trò chuyện vói trẻ:
- Trong tranh có những ai?
- Chú đang làm gì?
- Con biết gì về nghề xây dựng.
- Sản phẩm của nghề xây dựng là gì?
Trẻ trả lời cô
Đúng rồi các cô chú công nhân đã rất vất vả
để xây dựng nên những ngôi nhà, những công
trình lớn giúp ích cho mọi ngời. đợc ở trong
những ngôi nhà không bị ma nắng các con
phải biết ơn ai?
- Vậy chúng mình hãy thể hiện tình cảm của
mình với các cô chú công nhân qua bài hát:
Cháu yêu cô chú công nhân
Để cảm nhận rõ hơn về giai điệu bài hát này
Hoạt động 1:
Hát, vận động các con nghe cô hát nhé.
minh họa bài : - Cô hát:
"Cháu yêu cô + Lần 1: cô ngồi hát, thể hiện tình cảm của
chú
công bài hát.
- Cô vừa hát bài gì?
nhân"
- Sáng tác của ai?
+ Lần 2: Cô đứng hát thể hiện minh hoạ,

nhún nhảy theo nhịp điệu của bài hát,
- Cho trẻ hát:
- Trẻ hát cả lớp
Trẻ hát theo
- Hát theo tổ
yêu cầu của cô
- Hát theo nhóm
- Hát cá nhân
- Hát nâng cao( Hát to- nhỏ, nối tiếp)
- Các con vừa hát bài gì?
Để bài hát vui và rộn ràng hơn các con cùng
hát và vỗ tay theo nhịp bài hát nhé.
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp cả lớp 1-2 lần.
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm cả lớp
- Cho từng nhóm lên thể hiện ( Cho trẻ thể
hiện theo ý tởng của trẻ.
- Cho cá nhân thực hiện.
- Các con vừa hát bài gì?
Chú công nhân xây nên những ngôi nhà, cô
công nhân thì dệt may áo mới.
Vậy các con có biết các bác nông dân làm ra
sản phẩm gì không?
Đúng rồi các bác nông dân vất vả trên đồng
ruộng để làm ra hạt gạo , nuôI sống chúng ta
18


đấy. Cô sẽ hát cho các con nghe bài hát: Hạt
gạo làng ta đấy.
Cô hát;

- Lần 1: cô ngồi hát thể hiện tình cảm của bài
hát.
- Cô vừa hát bài gì? Sáng tác của ai?
Trẻ lắng nge
- Cô giói thiệu nội dung bài hát.
cô hát và hởng
- Cô hát lần 2: Hát thể hiện minh họa khuyến ứng cùng cô
3) Hoạt động 3: khích trẻ hởng ứng cùng cô.
Trò chơi:
Các con vùa múa hát rất vui rồi bây giờ các
con cùng tham gia một trò chơi nhé! Đó là trò
chơi: "Ai nhanh hơn"
Cách chơi nh sau: Cô sẽ mời 2 tổ lên chơi. Trẻ chơi trò
Mỗi tổ phải vận chuyển số lơng thực này về chơi
nhà giúp các cô bác nông dân. Khi đi thì phải
đi qua con đê rất nhỏ nên các con phải cẩn
Kết thúc:
thận không roi nhé
Cô nhận xét chung giờ học. Giáo dục trẻ yêu trẻ hát
quý các cô chú công nhân, bác nông dân: cho
trẻ hát: Cháu yêu cô chú công nhân ". Và
chuyển hoạt động.
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Quan sát vờn rau
- Chơi vận động: Thi chạy nhanh
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :
- Trẻ biết gọi tên và nhận biết đợc một số đặc điểm của một số loại rau
- Trẻ biết đợc vờn rau là sản phẩm của các cô các bác nông dân

- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3.Chuẩn bị :
- Cho trẻ quan sát vờn rau
- Vòng, bóng
- Đồ chơi mang từ lớp ra
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích:
Cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho trẻ hát bài Rau trong vờn
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Các con xem trong vờn có những loại rau gì ?
- Đây là cây rau gì ?
- Trồng rau để làm gì ?
- Còn đây là cây rau gì ?
- Ai trồng nên những cây rau này ?
- Để vờn rau đợc xanh tót và sạch thì hàng ngày các bác nông dân thờng làm những gì ?
- Con có thích công việc vủa các bác nông dân không ?
- Để bày tỏ lòng biết ơn với các bác nông dân chúng mình phải làm gì ?
b, TCVĐ Thi Chạy nhanh
Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ khởi động tại chỗ.
- Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ 3-5 trẻ.
- Cho trẻ thi chạy nhanh Ai chạy nhanh và lấy đợc cờ về là ngời thắng cuộc.
c, Chơi tự do
Hoạt động 2:
Nghe hát:
Hạt gạo làng
ta

19



V.LAM QUEN TIấNG VIấT:
ễn cỏc từ ó hc trong tun
1.Mc ớch:
-Bit ngha v nhn ra cỏc t ó hc.
-Núi c cỏc t, cõu ó h trong tun.
-Mnh dn núi cỏc cõu, t ó bit bng ting vit.
2.Chun b:
-Tranh v v cỏc hnh ng c th qua tranh nh: bỏc nụng dõn, cụng vic hng ngy ca bỏc
nụng dõn v dng c sn phm ca mt s ngh
3.T chc hot ng:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
-Cụ con mỡnh cựng chi trũ chi "Thi ai nh nhanh" Tr chi
v cỏc con oỏn xem ú l t gỡ nhộ:
+ Cụ cho tr xem tranh v cụng vic, dng c v sn
phm ca ngh nụng gi hi tr tr núi c cỏc
t m ó hc trong tun v gi ý tr núi c
nhng cõu di hn:
- Bỏc nụng dõn
-õy l cỏi ai?
-Tr c
-Cho cỏ nhõn c, c lp c.
Cỏi xng
-Cũn õy l cỏi gỡ?
-Tr c
-Cho cỏ nhõn c, c lp c.
-Cũn õy l cỏi gỡ?
- Cỏi quc

- Cỏi quc dựng ln gỡ?
- Quc ỏt
-Cụ cho tr c c lp, cỏ nhõn.
-Tr c
-Sau mi ln hi tr v cỏc hnh ng v dựng
ca tr cụ cho tr c luụn theo c lp v cỏ nhõn
tựy thuc vo kh nng ca tr.
+Cho tr luyn nhng cõu di:
-i vi nhng tr cha nm vng cỏc t v mu
cõu ó hc cụ cho tr ụn luyn k hn, i vi
nhng tr ó nm vng , cụ cho tr luyn tp kt
hp vi cỏc t ó hc ó hc cỏc tun trc tr
núi nhiu v núi cõu di hn.
-Cụ cho tr hỏt bi Ln lờn chỏu lỏi mỏy cy"
-Tr hỏt v vn ng.
VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
20


VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Hát cháu yêu cô chú công nhân

2. Làm quen bài mới : L m quen với bài học tuần tới
3. Đọc ca dao đồng dao trong chủ đề
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần- Vệ sinh- Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
........................................................................... ..........................................................................
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2013

I). Đón trẻ- thể dục sáng
II, Trò chuyện
III). Hoạt động học có chủ định

Văn học :
Thơ Cái bát xinh xinh
1. Mục đích :
a, Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm cùng cô.
b, Kỹ năng : - Trẻ nghe hiểu, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ.
c, Thái độ: - Trẻ hứng thú đọc thơ ,hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ . Qua bài thơ giúp trẻ biết
yêu quý sản phẩm lao động của ngời công nhân
2. Chuẩn bị:
- Tranh thơ cái bát xinh xinh
- Cho trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Tích hợp:

MTXQ, trò chơi, âm nhạc
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* gây hứng thú
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài "cháu yêu cô chú
công nhân"
- Trẻ hát và trả lời các câu hỏi
- Các con vừa hát bài gi?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cô chú công nhân đã làm những gì?
- Có một bài thơ nói về cái bát dó là sản phẩm mà
cô chú công nhân phải vát vả mới làm ra dợc,biết
ơn các cô chú công nhân nhà thơ Thanh Hoà đã
sáng tác bài thơ cái bát xinh xinh chúng mình cùng
nghe nhé.
Hoạt động 1:
trẻ nghe đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1
- Các con vừa nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Đọc lần 2 cùng tranh
Hoạt động 2: Trích dẫn, giảng nội dung, giải
21


thích từ khó
- bài thơ nói về cái bát đợc làm từ bùn đất xét qua
bàn tay của bố mẹ làm công nhân nên đã thành cái
bát hoa thật đẹp,biết ơn bố mẹ em bé đã rất yêu
quý và nâng niu cái bát khi ăn đấy.

- các con ạ! Bố mẹ của em bé là công nhanlàm việc
trong nhà máy bát tràng đấy:Mẹ cha công tác
Nhà máy bát tràng
- Trẻ đọc từ công tác
Các con ạ! Công tác có nghĩa là bố mẹ làm việc
trong nhà máy bát tràng đấy ,cho trẻ đọc từ công
tác
- Bố mẹ phải làm việc rất vất vả để làm ra cái bát từ
hòn đất sét: Mang về cho bé.....
Thành cái bát hoa
- Em bé rất yêu quý và nâng niu cái bát hàng ngày
khi ăn cơm đấy:Nâng niu bé giữ..
Bé cầm trên tay
- để làm ra những sản phẩm cho ngời sử dụng các
bác công nhân rất vất vả ,chúng mình có yêu quý
kính trọng các bác không? yêu quý kính trọng các trẻ trả lời các câu hỏi của cô
bác các con sẽ làm gì?
- Các con vừa nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- Mẹ che trong bài thơ công tác ở đâu?
- Mẹ cha mang về cho bé cái gì?
- Cái bát đợc làm từ gì?
- Bé có yêu quý ,giữ gìn sản phẩm của mẹ làm ra
không ? Giữ gìn nh thế nào?
- đọc lần 3
* Các con ạ! Cô bé thật chăm ngoan phải không
nào,
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
trẻ đọc thơ

- Cho cả lớp đọc thơ 3-4 lần
- mời tổ ,nhóm,cá nhân lên đọc thơ
chơi trò chơi và đi ra ngoài
* Kết thúc :
- Nhận xét tiết học- nhận xét tuyên dơng trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi làm động tác cầm bát xúc
cơm ăn
IV). Hoạt động ngoài trời:
1. Nội dung:
- Quan sát có mục đích: Trò chuyện về công việc của ngời bán hàng
- Chơi vận động: Ai ném xa nhất
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng
2. Mục đích :
- Trẻ biết một số công việc của nghề bán hàng.
- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng.
- Trẻ đợc vui chơi thỏa mãn nhu cầu vận động.
3.Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về nghề bán hàng
- Một số đồ chơi mang từ lớp : bóng, vòng..
- Đồ chơi có sãn ngoài trời
4. Tiến hành :
a, Quan sát có mục đích: Trò chuyện về công việc của ngời bán hàng
22


Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới cây mát
Đàm thoại, trò chuyện với trẻ
- Cô có gì đây ?
- Bức tranh vẽ ai ?
- Cô ấy đang làm gì ?

- Con biết gì về nghề của các cô các bác bán hàng
- Công việc hàng ngày của các cô là gì ?
- Hàng ngày khi đa các con đến lớp bố mẹ hay mua quà gì ?
- Mua ở đâu ?
- Khi đến mua hàng thì ngời mua phải hỏi nh thế nào ?
- Bố mẹ các con ai làm nghề bán hàng ?
- Nghề bán hàng giúp ích gì cho xã hội ?
- Lớn lên con thích làm nghề gì ?
b) Chơi vận động: Ai ném xa nhất.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hớng dẫn và nhận xét trẻ chơi
c) Chơi tự do
v. Làm quen với tiếng việt
1Nội dung : Dạy từ - Bác sĩ
- Khám bệnh
- Thuốc
2 Mục đích :
- Trẻ biết nghĩa của các từ : Bác sĩ, khám bệnh, thuốc
- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu Đây là ai, Đây là cây gì, Bác sĩ đang làm gì
- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Bác sĩ, khám bệnh, thuốc
3. Chuẩn bị :
- Bức tranh về bác sĩ đang khám bệnh, bộ đò chơi bác sĩ
- Lô tô cho trẻ chơi
4. Cách tiến hành
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
động
trẻ đọc
* Gây hứng thú Cô cho trẻ đọc thơ Bé làm bao nghề
đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
trẻ trả lời
- Trong bài thơ có những nghề gì ?
* Tranh bác sĩ đang khám bệnh
LQTV
trẻ quan sát và trả lời
* Quan sát và Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm
đàm thoại
Cô có bức tranh gì đây ?
- Đây là ai ?
- Bác sĩ đang làm gì ?
- Cô chỉ vào từng tranh và nói Bác sĩ
đang khám bệnh 3 lần
- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại
- Cả lớp nói từ Bác sĩ 3 lần
Trẻ phát âm
- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Đây là
ai ?
* Dạy từ : Khám bệnh, thuốc
( Cô tiến hành tơng tự )
Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể trẻ phát âm
sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc
nhiều câu hơn
- Bác sĩ mặc áo màu gì ?
Bác sĩ khám bệnh cho em bé
23


Cô nhận xét cả lớp
* Kết thúc

VI) hoạt động góc :
1. Góc phân vai: Bác thợ may, bán hàng, đầu bếp , bác nông dân
2. Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà, xây dựng bệnh viên.
3. Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề nghề nghiệp
4. Góc thiên nhiên: Chơi với cát nớc, chăm sóc cây
VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ
- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay. Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau
- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ
sinh khi ăn.
- Cô chuẩn bị chỗ ngủ, nhắc trẻ ngủ không nói chuyện. Cô quan sát bao quát trẻ ngủ.
VIII) Hoạt động chiều
1. Ôn bài thơ: Hát cháu yêu cô chú công nhân
2. Làm quen bài mới : L m quen với bài học tuần tới
3. Đọc ca dao đồng dao trong chủ đề
4. Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích
IX) Vệ sinh- trả trẻ
Nêu gơng cuối tuần- Vệ sinh- Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
........................................................................... ..........................................................................

I). Đón trẻ- thể dục sáng
II, Trò chuyện
III). Hoạt động học có chủ định

Thứ 3ngày 10 tháng 12 năm 2013


Tạo hình

Nặn các loại bánh
1. Mục đích :
a. Kiến thức;
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn những chiếc bánh theo ý thích của mình, biết đặt
tên cho sản phẩm mình là ra.
- Qua hoạt động trẻ tìm hiểu thêm đợc một nghề trong xã hội ,đó là nghề làm bánh
b. Thái độ:
- Luyện cho trẻ kỹ năng chia đất ,bóp đất ,lăn dọc,ấn dẹt,quấn lại với nhau để tạo thành các
loại bánh khác nhau.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tập luyện
- Trẻ biết yêu quí sản phẩm do mình làm ra và tôn trọng sản phẩm của ngời lao động.
2.Chuẩn bị:
- Mẫu bánh: Bánh dán, bánh xèo, bánh chuối, bánh cuộn thừng
- Mẫu nặn của cô
Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ một hộp đất nặn,1 bảng,1 đĩa đựng sản phẩm có gắn tên của trẻ.
3.Tổ chức hoạt động:
24


Các hoạt động

Hoạt động của cô

* Gây hứng thú

Cho trẻ hát bài : cháu yêu cô chú công
nhân

- Hỏi trẻ biết những nghề gì trong XH
- Đa đĩa bánh cô chuẩn bị. Hỏi đó là SP
của nghề gì?

1.Hoạt động 1 :
Quan sát mẫu

* Cô trò chuyện với trẻ về những loại bánh

2. Hoạt động 2:
Cô nặn mẫu

3.Hoạt động 3:
Hớng dẫn và
trao đổi cách
làm với trẻ

Dự kiến hoạt
động của trẻ
- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô

gì ?
- Trong đĩa này có những loại bánh gì?
- Hinh dáng của những loại bánh nh thế
nào?
- Trẻ trả lời
- Cô cho 1,2 trẻ lêngiới thiệu về tên,hình
GV
dạng của các loại bánh có tong đĩa.

- Bánh này do ai làm ra?
- Để làm đợc những chiếc bánh này,các bác
phải làm nh thế nào?
* Cô nói các thao tác làm bánh : bóp đất
cho mềm ,chia nhỏ ,xoay tròn ,ấn bẹt,lăn
dọc
- Với bánh cuộn thừng: Xoay tròn ,lăn dọc
cho dài,dùng tăm châm lên bánh làm đờng
- Với bánh rán: Xoay tròn, ấn bẹt cho nhân
rồi xoay tròn
- Bánh chuối : Xoay tròn, ấn bẹt cho nhân
chuối và gắn lại rồi xoay tròn rồi lăn dọc
- Xem cô làm
để có bánh hình o van
mẫu
- Nặn xong bày bánh lên đĩa
* Các cháu tập làm các bác thợ làm bánh
nặn ra những chiếc bánh có hình dạng khác
nhau để thật là đẹp nhé.
- Cô hỏi ý định của trẻ
- Cháu thích nặn loại bánh hình gì ?
- Cháu sẽ nặn bánh đó nh thế nào?
- Cô nhắc lại qui định nặn cho trẻ nhớ:
- Trẻ nêu ý định
Chia đất ,xoay tròn,lăn dọc rồi ấn
bẹt,gắn ,nối,rắc vừng,rắc đờngtạo ra các
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×