Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Nền tảng sinh lý học và tâm lý học của chức năng cảm giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 37 trang )

NỀN TẢNG SINH LÝ HỌC VÀ
TÂM LÝ HỌC CỦA CHỨC NĂNG CẢM GIÁC

1


NỀN TẢNG TÂM LÝ HỌC
• Định luật Weber: lượng vật chất mà một kích thích
vật lý cần để tạo nên sự khác biệt có thể nhận biết
được là một tỷ số xác định

∆I
=k
I
Trong đó:

∆Ι : lượng tăng lên của kích thích vật lý cần thiết để tạo ra
sự khác biệt có thể nhận biết được
I : mức bắt đầu của kích thích

2


NỀN TẢNG TÂM LÝ HỌC
• Định luật Fechner:

S = k log I

Trong đó:
S : cường độ cảm giác
I : cường độ kích thích vật lý



3


•Phương pháp kích thích cố định

•Phương pháp giới hạn
- Xác định ngưỡng phát hiện



- Xác định ngưỡng phân biệt

Ngưỡng
Phân biệt
Ngưỡng
Bão hòa

Ngưỡng
Phát hiện

Cường độ chất kích thích

• Phương pháp điều chỉnh (trung bình sai số)
- Thiết lập ngưỡng phân biệt, cân bằng cảm giác
4


NỀN TẢNG TÂM LÝ HỌC
• Định luật Stevens: đo đạc các kích thích liên

tục bằng phương pháp ước lượng độ lớn

S = KI
Hay
Trong đó:

n

log S = n log I + log k
n = số mũ tiêu biểu
k = hằng số tỷ lệ xác định bởi đơn vị đo
5


Câu hỏi

Nghiên cứu tâm sinh lý

Ở cường độ nào Phương pháp đo ngưỡng phát
thì một kích
hiện
thích bị phát
hiện?

Ví dụ đánh giá cảm
quan
Các nghiên cứu về
ngưỡng, hư hỏng thực
phẩm, ảnh hưởng mùi
vị, pha loãng


Ở mức cường Phương pháp đo ngưỡng khác Kiểm định sự khác biệt
độ nào thì hai
biệt hay khác biệt nhỏ
kích thích được
nhất có thể nhận biết được
phân biệt với
nhau?
Quan hệ giữa Các phép đo thông qua các Đo cường độ tính chất
cường độ vật lý
kết quả phản hồi dạng số như trong phân tích mô
và cảm giác là
hoặc các thang đo gián tả
gì?
tiếp từ các ngưỡng phân
biệt
Quan hệ hòa Các phương pháp điều chỉnh, Điều chỉnh các thành
hợp giữa hai
các quan hệ cân bằng
phần nguyên liệu để
kích thích là gì?
đạt được mức tối ưu

6


CÁC LOẠI CẢM GIÁC
Cơ quan

Giác quan và cảm giác


Tính chất cảm nhận

Mắt

Thị giác

Màu sắc, độ trong,
độ sủi bọt

Mũi

Khứu giác
Cảm giác mùi

Hương, mùi

Miệng

Vị giác
Cảm giác vị
Cảm giác hoá học
Xúc giác
Cảm giác nhiệt

Vị
Chát, "nổi bọt"
Độ đặc, "béo"
Lạnh, nóng


7


HỆ THỐNG VỊ GIÁC

Gai vị giác

8


HỆ THỐNG VỊ GIÁC
Gai hình chỉ: có chức
năng xúc giác, không
chứa chồi vị giác

Gai hình
chỉ 9


HỆ THỐNG VỊ GIÁC
Gai hình nấm: chứa 2-4
chồi vị giác

Gai hình nấm

Gai hình
chỉ 10


HỆ THỐNG VỊ GIÁC

Gai hình lá: chứa vài trăm
chồi vị giác

Gai hình


Gai hình nấm

Gai hình
chỉ 11


HỆ THỐNG VỊ GIÁC
Gai hình đài: chứa vài
trăm chồi vị giác

Gai hình lá
Gai hình
đài

Gai hình nấm

Gai hình
chỉ 12


Chồi vị giác

13



Mạch thần kinh

Gustatory cortex

Thalamus

(Đồi não)
Facial nerve

Tongue

Gustatory
nucleus

Glossopharyngeal nerve

Buck, 2000

Vagus nerve
Pharynx

14


Cảm nhận vị
Chua

Mặn
Đắng


Ngọt

Henning (1916)

15


• Vị chát: là một phức cảm xúc giác tạo ra bởi các chất hoá học

• Vị kim loại (một cảm giác được biết đến ít nhất): được sử dụng
để mô tả các cảm giác vị khác ngoài vị ngọt tạo ra bởi các chất
tạo ngọt như acesulfam-K

• Vị bột ngọt: là vị do natri-glutamate (MSG) và các riboside tạo
ra, như các muối 5’ inosine monophosphate (IMP) và 5’
guanine monophosphate (GMP) (Karamura và Kare, 1987).
Những chất này tạo ra một cảm giác đầy trong miệng.
16


HỆ THỐNG KHỨU GIÁC
• Vai trò của khứu giác: vừa là một hệ thống cảm
giác ngoài vừa là hệ thống cảm giác trong (ngửi
sau mũi) (Rozin, 1982).
• Đa số, những gì chúng ta
gọi là vị, thực chất đều là
mùi. Vd: “vị” chanh

17



HỆ THỐNG KHỨU GIÁC
Biểu mô
khứu giác
Lỗ
mùi

Hành khứu
giác

Kênh ortho và

rétro nasales
Các bó sợi thần kinh từ
biểu mô khứu giác đi
vào hành khứu giác qua
các lỗ nhỏ trên đĩa sàng
Xương
xoắn

Tongue

Họng mũi

18


Cơ quan cảm nhận mùi


19


Hành khứu giác
Brain
Olfactory tract
Olfactory bulb



Olfactory
cortex

Mitral cell

Axons
Olfactory
epithelium
Mucous layer

Olfactory cell

Nasal cavity

20

www.leffingwell.com

Glomerulus



Mạch thần kinh

21


Cảm nhận mùi

parfum

Các mùi được hình
thành từ phức hợp
các chất tạo mùi

22


Mã hóa các mùi

23


Ảnh hưởng của nồng độ
Nồng độ thấp

Hoa hồng

Diphénylméthane
Cam
Nồng độ cao


24


HỆ THỐNG TRIGEMINAL

Trigeminal ganglion
Mandibular branche
Maxillary branche

Dessirier, 1999

Dây thần kinh
sinh ba

Ophtalmic branche

25


×