Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện một số kỹ năng làm làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.06 KB, 11 trang )

Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

==== ====

I. Sơ yếu lí lịch
Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng
Ngày tháng năm sinh: 13/12/1974

Trờng THCS Cao Viên

Trình độ: ĐH
Môn giảng dạy: Ngữ văn 9
Năm vào ngành: 1995

"Rèn

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

luyện một số kỹ năng làm làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9".

i . Tên đề tài:

A. Đặt vấn đề
"Rèn

kỹ năng làm tốt
bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ "



ii. Lý do chọn đề tài:
Trong nhà trờng, văn bản nghị luận chiếm vị trí rất quan trọng, giúp học sinh hình
thành và phát triển t duy, khả năng lâp luận và thuyết phục. Giúp các em khi trởng thành
có t duy lôgíc và năng lực biểu đạt những vấn đề của đời sống. Vì vậy , văn nghị luận đợc
bố trí dạy ngay từ lớp 7, tiếp tục rèn luyện và nâng cao ở lớp 8,9. Các tiết làm văn nghị
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng
Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên
- 1 -


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
luận cũng chiếm một thời lợng không nhỏ ở lớp 9 giúp học sinh có kĩ năng làm bài nghị
luận hoàn chỉnh và tiếp tục nâng cao ở bậc PTTH. Có vai trò quan trọng nh ng thực tế
nhiều học sinh "ngại", nhất là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là kiểu bài thuộc nhóm nghị luận văn học . Kiểu bài
này đòi hỏi ngời viết phải thể hiện đợc năng lực tiếp nhận , cảm thụ thơ của mình. Thực
tế, ngay từ tuổi mẫu giáo, các em đã làm quen với thao tác đọc và cảm nhận thơ ở cấp độ
đơn giản. Đến bậc Tiểu học, mức độ cảm thụ thơ đợc nâng lên một bớc mới: đọc diễn
cảm , chỉ ra cái hay cái đẹp trong đoạn thơ, phát hiện những biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng trong bài. Đến bậc THCS, cảm thụ thơ đợc nâng lên một bớc để đáp ứng yêu cầu
cao hơn. Qua khảo sát thực tế giảng dạy, nhiều em yếu về kĩ năng thực hành tạo lập văn
bản. Vì vậy tôi đã quyết định lựa chọn đề tài này để nâng cao kết quả giảng dạy và học
tập của học sinh.
iii. Phạm vi, thời gian thực hiện:
Đề tài này là những suy nghĩ, kinh nghiệmcảu tôi tích luỹ trong nhiều năm dạy
học. ở đây, tôi xin trình bày cụ thể nội dung, phơng pháp và kết quả trong năm học 2009 2010.
IV. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 3 phần : A. Đặt vấn đề

B. Giải quyết vấn đề
C. Kết luận.

b. giải quyết vấn đề

I.Khảo sát thực tế:
Trong quá trình giảng dạy văn nghị luận văn học ở lớp 9, tôi thấy học sinh có
những u - khuyết điểm sau:
*Ưu điểm:
- Hầu hết các em đã biết trình bày bài với bố cục 3 phần đầy đủ.
- một số học sinh đã biết vận dụng các cách lập luận đúng với kiểu bài , có sử dụng
dãn chứng và lí lẽ phù hợp.
- Bớc đầu đã biết thuyết phục đợc khi trình bày vân đề yêu cầu.
- Bài viết có cảm xúc, chứng tỏ khả năng cảm thụ văn chơng.
* Khuyết điểm:
- Lỗi diễn đạt và lập luận.
- Dùng từ thiếu chính xác, không hay.
- Khả năng cảm thụ và phân tích chi tiết nghệ thuật, điểm sáng nghệ thuật còn hạn
chế.
- Lỗi về lập ý và tìm ý, không làm nổi đật vấn đề nghị luận, bài viết lộn xộn, thiếu
mạch lạc.
Để khắc phục tình trạng này, tôi đã áp dụng một sốviệc làm cụ thế trong quá trình
dạy làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Khi thực hiện, tôi thấy tự bản thân đã nâng
cao đợc năng lực chuyên môn và học sinh đạt kết quả trong học tập.
II. Số liệu điều tra trớc khi thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 2 -

Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên



Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
Ngay từ đầu năm học, trong bài khảo sát đầu năm, tôi đã ra đề có viết đoạn văn
cảm thụ về một đoạn thơ để kiểm tra kiến thức, khả năng cảm thụ và kĩ năng tạo lập văn
bản. Kết quả cụ thể nh sau;
Kết quả đó cho thấy rất nhiều em mắc lỗi nh đã trình bày ở trên.
iii. Những biện pháp thực hiện:
Để khắc phục tình trạng trên, tôi thực hiện theo các bớc sau:
1.Tích hợp với giờ dạy văn bản:
Bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ hội tụ cả hai yếu tố: năng lực cảm thụ văn chơng và phơng pháp làm bài nghị luận. Lời văn của bài phải chặt chẽ, thể hiện chính kiến của ngời
viết ( yếu tố nghị luận) lại vừa phải gợi cảm, sinh động thể hiện sự rung động với tác
phẩm( yếu tố văn chơng).Đây là điểm khác biệt với các dạng văn nghị luận khác. Thực tế,
không phải học sinh nào cũng có khả năng cảm thụ ngay từ khi tiếp xúc tác phẩm. Trong
quá trình đổi mới phơng pháp dạy học, học sinh làm trung tâm chủ thể của tiếp nhận. Nhng không thể coi nhẹ vai trò chủ đạo, hớng dẫn của thầy. Đặc biệc là sự dẫn dắt để học
sinh phát hiện và khắc sâu những điểm sáng và chi tiết nghệ thuật trong bài thơ. Và đó
cũng là việc làm thờng xuyên của tôi trong mỗi giờ dạy văn bản thơ. Đây là bớc chuẩn bị
quan trọng để các em làm tốt kiểu bài này.
Khonh khc giao mựa cua t nhiờn tht p, gieo vo lũng ngi nhng rung ng nh
nhng. Ta gp c nhng rung ng y trong Sang thu vi cm nhn vụ cựng tinh t
ca Hu Thnh. Bi th l s chuyn ng rt tinh vi ca t tri khi h dn qua v thu
ang ti. Khụng dựng nhng thi liu v mựa thu nh nhng nh th khỏc: cm nhn mựa
thu qua sc vng ca hoa cỳc, ca lỏ ngụ ng hay lỏ khụ xo xc, Hu Thnh ún nhn
thu v bng mt hng v c bit: hng i
Bng nhn ra hng i
Ph vo trong giú se
Gia nhng õm thanh, m u sc v h ng v c tr ng c a m ựa thu ang lan t o , ch
c ú h ng i l m nh th b t ch t xao l ũng. ú l h ng v kh ụng d d ng nh
n ra, h ng i d u ờm trong gi ú thu ó ỏnh th c xuca c m trong l ũng. H ng

th m y kh ụng ch lan. to m l ph th nh t ng lu ng m c v o gi ú se
c tr ng c a m ựa thu. Cú l ú l sc sng dt do m H mun tng cho Thu? Mn
sng thu cng mun tn hng trn vn khonh khc giao mựa m chựng chỡnh cha
mun bay i:
Sng chựng chỡnh qua ngừ
Hỡnh nh thu ó v
Khụng gian cú s ho hp ca hng i du dng , giú thu nhố nh v sng thu m
mng to nờn mt n tng m ta khú lũng quờn c. Sng thu c nhõn hoỏ,
chựng chỡnh l s rung rinh lay ng ca ln sng hay chớnh l tõm trng bõng khuõng
trong tõm hn con ngi? Cú l c hai. Vn vt trong thi khc chuyn mựa cng tr nờn
duyờn dỏng , nhp nhng. Cm quan tinh t ca nh th ó phỏt hin ra v p rt riờng,
rt duyờn ú ri xao xuyn: Hỡnh nh thu ó v. Bc i ca mựa thu c cm
nhn khụng ch bng khu giỏc, xỳc giỏc, th giỏc m cũn l tt c s rung ng ca tõm
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng
Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên
- 3 -


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
hn . Thu v trong s cm nhn tinh t ca mt hn th y p tỡnh yờu tha thit vi mựa
thu quờ hng.

b. Củng có và khắc sâu kiến thức lý thuyết về bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài
thơ:
Việc làm này có thể tiến hành trong giờ học tập làm văn ở lớp theo chơng trình
SGK Ngữ văn 9 tập II. Ngoài ra cần cung cấp thêm một số kiến thức khác để học sinh
nắm đợc đầy đủ về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
a) Khái niệm: Từ việc tìm hiểu bài văn mẫu cho học sinh rút ra khái niệm:
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét đánh giá của mình về nội

dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đợc thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh,
giọng điệubài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét đánh giá cụ
thể và xác đáng.
Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc rõ ràng, lời văn
gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết. (Sách Ngữ văn 9 tập II- tr 78)
b. Yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Thơ là nghệ thuật của ngôn từ. T tởng, tình cảm và nghệ thuật của thơ đợc thể hiện
qua ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu. Vì vậy quá trình nghị luận để rút ra những nhận xét
đánh giá phải bắt đầu từ những khám phá về vẻ đẹp và ý nghĩa biểu đạt của ngôn ngữ thơ,
hình ảnh thơ, giọng điệu thơ; đồng thời phải khai thác giá trị của các biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng trong bài ( so sánh, ẩn dụ. nhân hoá...). Chú ý chọn bình câu chữ, hình
ảnh, nhịp điệu , cách gieo vần...
Nói đến t tởng, tình cảm của đoạn thơ, bài thơ có nghĩa là cần đề cập tới hai yêu tố:
tác phẩm và tác giả.. Điều này đòi hỏi ngời viết phải quan tâm tứi việc tìm hiểu cả những
yếu tố trong văn bản( nội dung, nghệ thuật...) và những yếu tố nằm ngoài văn bản ( hoàn
cảnh sáng tác, cuộc đời, phong cách nghệ thuât...)
Ví dụ: Khi nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, muốn làm toát lên t tởng chủ
đề của tác phẩm thì cần phải đề cập tới thời điểm sáng tác, khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh sắp phải từ giã cõi đời.( Vậy mà bài thơ vẫn tràn đầy sức xuân, ngời lên khát
vọng đợc dâng hiến cho đời).
Để bài viết thêm sâu sắc, ngời viết có thể viện dẫn ý kiến của các nhà phê bình
nghiên cứu văn học,. Đồng thời trong khi phân tích thơ, nên tập thói quen sử dụng thao
tác liên hệ, so sánh đối chiếu với những cân thơ, bài thơ khác có cùng đề tài, cùng tác giả.
c. Bố cục và yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Từ việc tìm hiểu bài mẫu, giáo viên giúp học sinh rút ra kết luận về bố cục của bài
văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 4 -


Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét đánh giá của mình (Nếu
đề yêu cầu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái
quát nội dung cảm xúc của nó).
- Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ.
- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ bài thơ.
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên đợc các nhận xét, đánh giá và cảm thụ
riêng của ngời viết. Những nhận xét đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình ging
ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúccủa tác phẩm.
(Sách Ngữ văn 9 tập II tr 83)
3. Phơng pháp làm bài:
* Phải đặt tác phẩm (bài thơ, đoạn thơ) trong hoàn cảnh sáng tác để phân tích, nhận xét,
đánh giá.
VD 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đợc sáng tác trong hoàn
cảnh kháng chiến chống Mĩ ác liệt, những chiếc xe của ngời lính bị bom đạn vùi dập trở
nên trần trụi. Từ đó thấy đợc ý chí kiên cờng, dũng cảm và tinh thần lạc quan của ngời
lính: Dù giặc Mĩ dã man, tàn phá, huỷ diệt nhng không thể đè bẹp nổi ý chí, niềm tin
mãnh liệt của các chiến sĩ lái xe và nhân dân ta.
VD 2: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Cuộc kháng chiến trống Pháp gian khổ, ác liệt,
thiếu thốn nhng tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn tinh thần chiến đấu lạc quan, lãng
mạn vẫn luôn đợc thể hiện ở những ngời lính cụ Hồ.
- Nếu là bài văn nghị luận về một đoạn thơ, một khổ thơ, ngời viết cần phải đặt đoạn thơ,
khổ thơ đó trong mối quan hệ với toàn bài để định hớng đánh giá, nhận xét.
* Nghị luận về một bài thơ cần chú ý phân tích, bình luật các yếu tố:
- Ngôn từ: Lựa chọn những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao trong tác phẩm.

VD: Từ Con, Thăm, Bác trong câu thơ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Hình ảnh:
VD: Hình ảnh "đám mây mùa hạ" trong Sang thu ( Hữu Thỉnh) hoặc hình ảnh Vầng
trăng, Trời xanh trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
- Nhịp thơ:
VD: Bài thơ Viếng lăng Bác có nhịp thơ đều thể hiện tình cảm tha thiết, thành kính của
tác giả đối với Bác.
- Mạch cảm xúc:
VD: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải có mạch cảm xúc đặc biệt từ cảm xúc
mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc mà phát triển dâng trào tới cảm xúc khao khát đợc
dâng hiến cho đời .
- Các biện pháp tu từ:
Cần chú ý phân tích các biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ, nói quá, điệp từ, điệp ngữ để
làm rõ sự độc đáo, sáng tạo của từng tác giả trong biểu đạt nội dung.
* Cần xác định rõ trọng tâm để xoáy sâu phân tích , tránh dàn đều.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 5 -

Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
* Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giới thiệu dẫn dắt, dẫn chứng với phân tích bình luận để
làm rõ ý thơ, cần bình luận để ngời đọc thấy đợc cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ về
nội dung và nghệ thuật.
Ví dụ: Khi phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu, giáo viên hớng dẫn học sinh dẫn dắt, phân
tích , trình bày ý kiến đánh giá nh sau:
Khonh khc giao mựa cua t nhiờn tht p, gieo vo lũng ngi nhng rung ng nh

nhng. Ta gp c nhng rung ng y trong Sang thu vi cm nhn vụ cựng tinh t
ca Hu Thnh. Bi th l s chuyn ng rt tinh vi ca t tri khi h dn qua v thu
ang ti. Khụng dựng nhng thi liu v mựa thu nh nhng nh th khỏc: cm nhn mựa
thu qua sc vng ca hoa cỳc, ca lỏ ngụ ng hay lỏ khụ xo xc, Hu Thnh ún nhn
thu v bng mt hng v c bit: hng i
Bng nhn ra hng i
Ph vo trong giú se
Gia nhng õm thanh, mu sc v hng v c trng ca mựa thu ang lan to, ch cú
hng i lm nh th bt cht xao lũng. ú l hng v khụng d dng nhn ra, hng
i du ờm trong giú thu ó ỏnh thc xuc cm trong lũng. Hng thm y khụng ch lan,
to m l ph thnh tng lung m c vo giú se c trng ca mựa thu. Cú l ú l
sc sng dt do m H mun tng cho Thu? Mn sng thu cng mun tn hng trn
vn khonh khc giao mựa m chựng chỡnh cha mun bay i:
Sng chựng chỡnh qua ngừ
Hỡnh nh thu ó v
Khụng gian cú s ho hp ca hng i du dng , giú thu nhố nh v sng thu m
mng to nờn mt n tng m ta khú lũng quờn c. Sng thu c nhõn hoỏ,chựng
chỡnh l s rung rinh lay ng ca ln sng hay chớnh l tõm trng bõng khuõng trong
tõm hn con ngi? Cú l c hai. Vn vt trong thi khc chuyn mựa cng tr nờn
duyờn dỏng , nhp nhng. Cm quan tinh t ca nh th ó phỏt hin ra v p rt riờng,
rt duyờn ú ri xao xuyn: Hỡnh nh thu ó v. Bc i ca mựa thu c cm
nhn khụng ch bng khu giỏc, xỳc giỏc, th giỏc m cũn l tt c s rung ng ca tõm
hn . Thu v trong s cm nhn tinh t ca mt hn th y p tỡnh yờu tha thit vi mựa
thu quờ hng.
Chú ý liên kết các câu trong đoạn, các đoạn các phần trong bài văn cả về nội dung và
hình thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng
Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên
- 6 -



Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
3.2) Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
a) Tìm hiểu đề:
Đây là bớc đầu tiên giúp các em định hớng tốt cho bài, tìm ra chính xác vấn đề
nghị luận.Khâu này không cần nhiều thời gian, giáo viên giúp học sinh trả lời ba câ hỏi
sau:
- Đề thuộc kiểu bài nào?
- Vấn đề nghị luận là gì?
- Viẹc giải quyết vấn đề ấy liên quan đến vùng t liệu nào?
b. Tìm ý
Rèn cho học sinh theo các bớc sau:
Bớc 1: Đọc để có cảm nhận chung về đoạn thơ, bài thơ.
Bớc 2: Trả lời câu hỏi; Tác phẩm hay nh thế nào? Nội dung gì?
Nội dung ấy đợc thể hiện bằng những đặc sắc nghệ thuật nào?
( Hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ..)
Khơi gợi trong lòng ta những tình cảm và nhận thức gì?
Bớc 3: Chia ý của bài thành từng luận điểm , theo từng nội dung nghị luận.
c. Lập dàn ý:Không thể viết một bài văn đúng và hay nếu không có một dàn ý tốt. Dàn ý
giúp học sinh viết đúng trọng tâm, trọng điểm của phạm vi nghị luận trong một thời gian
nhất định. Thời gian lập dàn ý không nhièu mà hiệu quả vô cùng to lớn. Nhận thức đợc
tầm quan trọng ấy , tôi thờng xuyên rèn cho học sinh thao tác này.
Có hai loại dàn ý : đại cơng và chi tiết.
Dàn ý đại cơng là nhìn vào đó, ngời ta thấy đợc những luận điểm lớn nhất của bài viết,
bao gồm :
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Nêu vấn đề nghị luận.
Thân bài: Lần lợt nêu các luận điểm lớn để triển khai và làm sáng tỏ luận đề đã nêu ở mở
bài.

Két bài: Khái quát, khẳng định vấn đề hoặc nêu cảm nhận của bản thân về vấn đề đã trình
bày.
Dàn ý chi tiết phát triển từ dàn ý đại cơng nhng cụ thể . Có nghĩa là không dừng lại ở các
luận điểm lớn mà chỉ rõ rừng luận điểm, luận cứ đã đợc sắp xếp mạch lạc ( nhât là ở phần
thân bài).
Hớng dẫn một đề bài cụ thể:
bi: Suy ngh v bi th Bp la ca Bng Vit
1. Tỡm hiu :
- Kiu bi: Ngh lun v mt bi th
- Vn ngh lun: tỡnh cm b chỏu
- Cỏch ngh lun: suy ngh: xut phỏt t s cm th cỏ nhõn i vi bi th, khỏi quỏt
thnh nhng thuc tớnh tinh thn cao p ca con ngi.
2. Tỡm ý:
- Tỡnh yờu quờ hng núi chung trong cỏc bi th ó hc, ó c
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 7 -

Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
- Tỡnh yờu quờ hng vi nột riờng trong bi th Bp la ca Bng Vit.
3. Lp dn ý:
* Dn ý i cng;
MB: gii thiu v tỏc gi Bng Vit.
Nờu cm nhn v suy ngh v bi th Bp la.
TB: - Hỡnh nh Bp la gn lin vi b trong kớ c tui th qua dũng hi tng cu chỏu.
- Nhng sauy ngm v b v bp la.

- Nim thng nh ca a chỏu nay ó khụn ln trng thnh.
KB: Khng nh li cm nhn v bi th v tỏc dng bi dng tõm hn tỡnh cm ca bi
th.
* Dỏn ý chi tit
A. M bi:
- Gii thiu nh th Bng Vit v bi th Bp la.
B. Thõn bi:
1. Nhng hi tng v b v tỡnh b chỏu.
- -Hỡn h nh mt bp la lng quờ Vit Nam thi th u.
Mt bp la chn vn sng sm
Mt bp la p iu nng m
Chỏu thng b bit my nng ma.
+ Gii thớch ngha hai t : chn vn, p iu
- T hỡnh nh bp la, liờn tng t nhiờn n ngi nhúm la, nhúm bp - n ni nh,
tỡnh thng vi b ca a chỏu ang xa: Chỏu thng b bit my nng ma
- Nhng dũng cm xỳc hi tng ca chỏu v b:
+ C mt thi th u bng sng li:
Lờn bn tui chỏu ó quen mựi khúi
Nm y l nm úi mũn úi mi
B i ỏnh xe khụ rc nga gy
Ch nh khúi hun nhốm mt chỏu
Ngh li n gi sng mi cũn cay!
+ n tng nht l mựi khúi bp: Va t thc va l hỡnh nh tng trng
+ Nh nht vn l hỡnh nh ngi b bờn bp la:
Ri sm ri chiu li bp la b nhen. Bờn bp la: b hay k chuyn nhng ngy
Hu, b dy chỏu lm, b chm chỏu hc, b dn chỏu inh ninh:
B chin khu b cũn vic b
My cú vit th ch k ny k n,
C bo nh vn c bỡnh yờn!
- Bp la li gợi nhớ thờm mt k nim tui th: Nhng k nim y p õm thanh, ỏnh

sỏng v nhng tỡnh cm sõu sc xung quanh cỏi bp la quờ hng:
Tỏm nm rũng chỏu cựng b nhúm la
Tu hỳ kờu trờn nhng cỏnh ng xa
m iu tha thit ca cõu th cũn gi ra tỡnh cnh vng v, cụi cỳt, vi vi nh thng
ca hai b chỏu:
Tu hỳ i chng n cựng b
Kờu chi hoi trờn nhng cỏnh ng xa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 8 -

Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
=> Bp la ỏnh thc k nim tui th, ú lung linh hỡnh nh ngi b v cú c hỡnh
nh quờ hng.
2. Nhng suy ngm v b v hỡnh nh bp la.
- T nhng k nim hi tng v tui th v b, ngi chỏu suy ngm v cuc i v l
sng ca b.Hỡnh nh b luụn gn lin vi hỡnh nh bp la, ngn la. Cú th núi b l
ngi nhúm la, li cng l ngi gi cho ngn la luụn m núng v to sỏng trong
mi gia ỡnh. Hỡnh nh b cng hin rừ nột c th vi nhng phm cht cao quý:
tn to, chu thng chu khú, lng l hi sinh c mt i:
Ln n i b bit my nng ma
My chc nm ri n tn bõy gi
B vn gi thúi quen dy sm
Nhúm bp la p iu nng m.
Nhúm nim yờu thng khoai sn ngt bựi
Nhúm ni xụi go mi s chung vui

Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh
+ Phõn tớch ip t nhúm trong 4 cõu th
- Nhng tỏc gi cũn nhn ra mt iu sõu xa na: Bp la c b nhen lờn khụng phi
ch bng nhiờn liu bờn ngoi, m cũn chớnh l c nhen nhúm lờn t ngn la trong
lũng b - ngn la ca sc sng, ca lũng yờu thng, nim tin thm lng m mónh lit.
Bi vy, t bp la, bi th ó gi n ngn la vi ý ngha tru tng v khỏi quỏt:
- Ri sm ri chiu li bp la b nhen
Mt ngn la lũng b luụn sn
Mt ngn la cha nim tin dai dng..
=>T ngn la ca b, chỏu nhn ra c mt nim tin dai dng v ngy mai, chỏu hiu
c linh hn ca mt dõn tc vt v, gian lao m tỡnh ngha. B khụng ch l ngi
nhúm la m cũn l ngi truyn la - ngn la ca s sng, nim tin cho cỏc th h ni
tip.
3. Nim thng nh ca chỏu:
- a chỏu nm xa gi ó trng thnh
Gi chỏu ó i xa. Cú ngn khúi trm tu.
Cú la trm nh, nim vui trm ng
.. Sm mai ny b nhúm bp lờn cha
- ip t trm m ra mt th gii rng ln vi nhng iu mi m
Bp la l biu tng ca quờ hong t nc, tỡnh ngi.
C. Thõn bi: CN ca em v h/a bp la.
Lm c iu ny, tụi ó rốn c thúi quen tt cho cỏc em. Tụi ó dnh thi gian nht
nh chm dn bi cỏc em ó chun b, hoc tớnh c im vo bi lm. Khi nm vng
khõu tỡm hiu , tỡm ý v lp dn ý, ngi vit s trỏnh c nhng li sau:
- Li lc : Lc v ni dung , lc v cỏch thc ngh lun.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 9 -


Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
- Li lch : Noi dung chớnh thỡ qua loa, i khỏi. Phn ph li tr thnh phn
chớnh, thao tỏc chớnh li thnh thao tỏc ph.
- Li thiu ý: B sút ý hoc mt yờu cu no ú ca .
d. Luyn vit on vn;
Khõu ny thc hin sau khõu lp dn ý. T cỏc lun im , lun c trin khai thnh on
vn.
IV Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng:
Qua một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về việc học phân môn tập làm văn của học
sinh và việc thực hiện đề tài, tôi thấy chất lợng giờ học tập làm văn của các em có tiến bộ
rõ rệt. Giờ đây không khí học tập của lớp đã sôi nổi, hào hứng. Môn văn đã trở thành môn
học bổ ích và lý thú đối với các em.
Tôi đã tổ chức khảo sát và đợc biết:
Số em thích học văn là: 14 em
Số em học khá là: 16 em
Không có em nào không thích học văn
Kết quả xếp loại môn Ngữ văn là:
Sĩ số
30
30

Thời
gian
Đầu
năm
Cuối

năm

Giỏi
S.lợng
%
5 em
16,6%

Khá
S.lợng
%
14 em
46,6%

14 em

16 em

46,6%

53,4%

T.Bình
S.lợng
%
11 em
36,8%
0

0


V Những kiến nghị đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài:
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc rèn luyện một số làm bài tập
làm văn cho học sinh.
Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của anh chị em, bạn bè đồng nghiệp
gần xa. Để giúp tôi ngày càng vững bớc trên con đờng giáo dục học sinh, đặc biệt là việc
giảng dậy môn Ngữ văn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 10 -

Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên


Rèn luyện một số kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
cho học sinh
Kính mong các cấp lãnh đạo ngày càng quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp bồi dỡng
nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nớc. Giúp cho huyện nhà có một nền giáo dục vững
mạnh sứng đáng với niềm tin của nhân dân và các em học sinh thân yêu.
Ngày 20 tháng 5 năm2010

ý kiến đánh giá của Hội đồng khoa học các cấp
Hội đồng khoa học cơ sở.

Tác giả
Nguyễn Thị Phơng

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng

- 11 -


Trờng: Trung học cơ sở Cao Viên



×