Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án Số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.93 KB, 31 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:63
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS nắm vững quy tắc nhân hai số tự nhiên.
 Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ
 Học sinh : Học thuộc bài ; làm bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6’
HS
1
: − Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ; nhân hai số nguyên âm, giải bài tập
83 / 92
Giải : (x

2) (x + 4) = (

1

2) (

1 + 4) =

3 . 3 =

9 vậy câu B đúng


3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
18’
HĐ 1
1. Sửa bài tập về nhà :
τ Bài 80 / 91 :
GV : Cho HS đọc đề bài 80
và trả lời.
τ Bài 81 / 91 :
GV : Chia lớp thành 6
nhóm. Mỗi nhóm bàn bạc
để giải toán.
GV : Yêu cầu
τ Mỗi nhóm cử 1HS báo cáo
kết quả.
τBài 82 / 92 :
Hỏi : Xác đònh dấu của tích
(−7) (−5)
Hỏi : So sánh tích đó với 0.
GV : Gọi 2 HS đọc kết quả
1 HS : Đọc câu hỏi và trả
lời
− Các nhóm trao đổi bàn
bạc, tính điểm của bạn Sơn
và bạn Dũng và so sánh.
− Mỗi nhóm cử 1 bạn báo
cáo kết quả
Trả lời : Dấu “+”
Trả lời : Lớn hơn 0
2 HS : Đứng tại chỗ đọc kết

τ Bài 80 / 91 :
a) Do a < 0 và a . b > 0
Nên b < 0
b) Do a < 0 và a . b < 0
Nên b > 0
τ Bài 81 / 91 :
Tổng số điểm của bạn Sơn
là :
3 . 5 + 1 . 0 + 2 .(−2)
= 15 + 0 + (−4) = 11
Tổng số điểm của bạn Dũng
2 . 10 + 1 (−2) + 3 . (−4)
= 20 − 2 − 12 = 6
Vậy bạn Sơn được số điểm
cao hơn.
τBài 82 / 92 :
a) (−7) . (−5) > 0
b) Vì (−17) . 5 < 0
(−5) . (−2) > 0
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
18’
b, c.
HĐ 2
2. Luyện tập tại lớp :
τ Bài 84 / 92 :
GV : Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
τ Bài 85 / 93 :

GV : Cho HS làm bài 85
τ Bài 86 / 93 :
GV : Cho HS làm bài 86
GV : Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
τ Bài 87 / 93 :
GV : Cho HS làm bài 87
τ Bài 88 / 93 :
GV : Hướng dẫn xét ba
trường hợp : x = 0 ; x < 0 ; x
> 0
τ Bài 88 / 93 :
GV : Hướng dẫn HS sử
dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện phép nhân.
GV : Gọi 1HS lên bảng thực
quả
− Cả lớp làm ra nháp
1 HS : Lên bảng điền vào ô
trống.
1 HS : Nhận xét kết quả và
bổ sung (nếu cần)
− Cả lớp làm ít phút.
2 HS : Lên bảng trình bày
lời giải
− Một vài HS đọc kết quả
của mình và so sánh với kết
quả trên bảng.
− Cả lớp làm bài ít phút
1 HS : Lên bảng điền vào ô

trống
1 HS : Đọc đề.
− Một vài HS đọc kết quả
đã tìm được.
− Cả lớp làm ít phút
1 HS : Lên bảng giải
HS : Dùng máy tính bỏ túi
để giải bài 89 / 93
Nên (−17) . 5 < (−5) . (−2)
c) (+19) . (+16) < (−17) .
(−10). Vì 114 < 170
τ Bài 84 / 92 :
Dấu
của a
Dấu
của b
Dấu
của
a. b
Dấu
của
a. b
2
+ + + +
+
− −
+

+
− −

− −
+

τ Bài 85 / 93 :
a) (−25) . 8 = − 200
b) 18 . (−15) = − 270
c) (−1500) (−100) = 150000
d) (−13)
2
= 169
τ Bài 86 / 93 :
a −15 13

4
9

1
B 6

3
−7

4
−8
a.b

9
0
−39 28 −36 8
τ Bài 87 / 93 :

Vì tích của hai số nguyên
âm là số dương. Nên :
(−3)
2
= 9
τ Bài 88 / 93 :
− Nếu x = 0 thì (−5) . x = 0
− Nếu x < 0 thì (−5) . x > 0
− Nếu x > 0 thì (−5) . x < 0
τ Bài 88 / 93 :
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
hành
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Xem lại bài giải và làm bài tập 130, 131, 132 / 71 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:64
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Học xong bài này HS cần phải
− Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân

phối của phép nhân đối với phép cộng.
− Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
− Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu
thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ
 Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS
1
: − Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N.
Trả lời :

Tính chất giao hoán ; kết hợp ; nhân với 1

Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
5’
HĐ 1
1. Tính chất giao hoán :
GV : Nói tương tự như trong
N, trong z cũng có tính giao
hoán.
Hỏi : Em nào nêu tính chất
giao hoán
HĐ 2
2. Tính chất kết hợp :

Hỏi : Em nào nêu công thức
tổng quát tính chất kết hợp.
GV : Gọi 1HS làm ví dụ
GV : Ta có :
a . b . c = a . (b . c)
= (a . b) . c
GV : Gọi 1HS nêu chú ý thứ
nhất.
GV : Gọi 1HS nêu chú ý thứ
1 HS : Đứng tại chỗ nêu tính
chất và làm ví dụ như SGK
1 HS : Lên bảng viết công
thức tính chất kết hợp.
1 HS : Làm ví dụ SGK
HS : Đứng tại chỗ phát
biểu.
1. Tính chất giao hoán :
a . b = b . a a ; b ∈ Z
2. Tính chất kết hợp :
(a . b) . c = a (b . c)
a ∈ Z ; b ∈ Z ; c ∈ Z.
τ Chú ý :
− Nhờ tính chất kết hợp , ta
có thể nói đến tích của ba,
bốn, năm, ... số nguyên .
Khi thực hiện phép nhân
nhiều số nguyên ta có thể
dựa vào các tính chất giao
hoán và kết hợp để thay đổi
Số học 6

GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
18’
5’
hai.
GV : Cho ví dụ SGK
(−2) (−2) (−2) = (−2)
3
và gọi 1 HS nêu chú ý thứ
ba.
GV : Cho HS làm ?1
Hỏi : Nếu nhóm tích thành
cặp thì còn thừa số nào
không ?
Hỏi : Tích trong mỗi cặp
mang dấu gì ?
Hỏi : Tích chung mang dấu
gì ?
GV : Cho HS làm ?2
GV : Cho ví dụ
HĐ 3
3. Nhân với 1 :
GV : Giới thiệu tính chất
nhân với 1
GV : Cho HS làm ?
Hỏi : Áp dụng tính chất giao
hoán đối với đẳng thức
a . (−1) ?
Hỏi : Từ đẳng thức
a . 1 = 1. a = a ta đổi dấu

thừa số −1 thì tích như thế
nào ?
GV : Cho HS làm ? 4
HĐ 4
4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng :
GV : Yêu cầu HS lý giải vì
sao có tính chất này ?
1 HS : Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS : Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS : Đọc ? 1
Trả lời : Không
Trả lời : “+”
Trả lời : “+”
1 HS : Đọc ? 2
1 HS : Đứng tại chỗ nêu kết
quả : Khi nhóm thành từng
cặp sẽ còn dư một thừa số.
Vì tích của các thừa số còn
lại mang dấu “−” nên tích
chung mang dấu “−”
Trả lời : a . (−1) = (−1) . a
Trả lời : Tích đổi dấu
a . (−1) = (−1) . a = − a
− Cả lớp làm ra nháp
1 HS : Nêu kết quả
vò trí các thừa số, đặt dấu
ngoặc để nhóm các thừa số
một cách tùy ý.

− Ta cũng gọi tích của n số
nguyên a là lũy thừa bậc n
của số nguyên a
τ Nhận xét :
a) Tích chứa một số chẵn
thừa số nguyên âm sẽ mang
dấu “−”
b) Tích chứa một số lẻ thừa
số nguyên âm sẽ mang dấu
“−”
3. Nhân với 1 :
a . 1 = 1 . a = a a ∈ Z
4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng :
a (b + c) = ab + ac
τ Chú ý : Tính chất trên
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
9’
GV : Cho làm ? 5
τ Củng cố kiến thức :
GV : Cho HS làm Bài 91 :
Hỏi : Có thể thay thừa số
nào bằng tổng để tính cho
gọn ?
1 HS : Giải thích
− Cả lớp cùng làm ra nháp.
1 HS : Nêu kết quả

Trả lời : 11 = (10 + 1)
cũng đúng đối với :
a (b −c) = ab − ac ?5
a) (−8)(5+3) = (−8).8 = − 64
(−8)(5+3) = − 40 − 24 = − 64
b) (−3 + 3).(−5) =0 . (−5)= 0
τ Bài 91 / 95 :
a) −57 . 11 = −57 (10 + 1)
= − 57 . 10 + ( −57) . 1
= −570 + (−57) = − 627
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
− Học thuộc bài và làm bài tập : 90, 92, 93, 94/ 95
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:65
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng, xác đònh dấu của tích nhiều số nguyên
 Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách linh hoạt.
 Rèn luyện tính cẩn thận cho HS qua việc xác đònh dấu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

 Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ
 Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Nêu các tính chất của phép nhân trong Z. Giải bài tập 93 a, b / 95
a) (

4) . (+125) . (

25) . (

6) . (

8) b) (

98) . (1

246)

246 . 98
= (

4) . (

25) . (+125) . (

8) . (


6) =

98 + 98 . 246

246 . 98
= 100 . (

1000) . (

6) = 600000 =

98
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
HĐ 1
1. Sửa bài tập về nhà :
GV : Cho HS giải bài tập
92/95 :
GV : Gọi 2HS lên bảng
đồng thời mỗi em giải 1 ý
GV : Cho HS làm Bài tập
94/ 95 :
GV : Gọi 1HS lên bảng
trình bày.

2 HS : Lên bảng trình bày
lời giải
− Một vài HS nhận xét và

bổ sung nếu cần.
1 HS : Lên bảng trình bày
τ Bài 92 / 95 :
a) (37 − 17) . (−5) + 23 (−3 −
17)
= 20 . (−5) + 23 (−30)
= −100 + (−690)
= −790
b) (−57) . (67 − 34) − 67 (34
− 57)
= −57 . 67 + 57 . 34 − 67. 34
+ 67 . 57
= (−57 . 67 + 67 . 57) + (57 .
34 − 67 . 34)
= 34 (57 − 67) = − 340
Bài tập 94/ 95 :
a) (−5) . (−5) . (−5) . (−5) .
(−5) = (−5)
2
b) (−2) . (−2) . (−2) . (−3) .
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
25’
HĐ 2
2. Luyện tập tại lớp :
GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ
trả lời bài 95 / 95
GV : Cho HS làm bài 96 /
95.

Hỏi : Áp dụng quy tắc dấu
để thực hiện phép nhân.
τ Bài tập 97 / 95 :
GV : Cho HS làm bài 97.
Hỏi : Sử dụng quy tắc dấu
của tích, sau đó so sánh với
0 ?
τ Bài tập 98 / 95 :
GV : Cho HS làm bài 98
Hỏi : Để tính giá trò của
biểu thức ta làm như thế
nào ?
τ Bài tập 99 / 96 :
GV : Cho HS làm bài tập 99
GV : Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
1 HS : Giải thích vì sao
(−1)
3
= − 1 và tìm 2 số
nguyên khác có lập phương
bằng chính nó.
− Cả lớp làm ra nháp
2 HS : lên bảng thực hiện
Trả lời : Tích > 0 vì có 4
thừa số nguyên âm
Trả lời : Thay giá trò của a
hoặc b vào biểu thức rồi
tính.
2 HS : Lên bảng giải ý a và

b
− Cả lớp làm ra nháp
2 HS : Lên bảng điền sẵn
vào ô trống trong bảng phụ
(−3) . (−3)
= (−2) . (−3) . (−2) . (−3) .
(−2) . (−3)
= 6 . 6 . 6 = 6
3
τ Bài tập 95 / 95 :
(−1)
3
= (−1).(−1) . (−1) = −1
Ta có : 1
3
= 1
0
3
= 0
Vậy các số đó là : 1 và 0.
τ Bài tập 96 / 95 :
a) 237 . (−26) + 26 . 137
= − 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (−237) + 137
= 26 (−100) = − 2600
b) 63 . (−25) + 25 . (−23)
= − 63 . 25 − 25 . 23.
= 25 (−63 − 23) = − 2150
τ Bài tập 97 / 95 :
a) (−16) . 1253 . (−8) . (−4) .

(−3) có 4 thừa số nguyên
âm nên :
(−16) . 1253 . (−8) . (−4) .
(−3) > 0
τ Bài tập 98 / 95 :
a) (−125) (−13) . (−a)
= (−125) (−13) . (−8)
= (−125) . (−8) . (−13)
= 1000 . (−13) = − 13000.
b) (−1) . (−2) . (−3) . (−4) .
(−5) . b
=(−1) . (−2) . (−3) . (−4) .
(−5) . 20
= (−120) . 20 = − 2400
τ Bài tập 99 / 96 :
a) −7 . (−13) + 8 . (−13) =
= (−7 + 8) . (−13) = − 13
b) (−5) . (−4 − 14 ) =
= (−5) . (−4) − (−5) . (−14) =
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
τ Bài tập 100 / 96 :
GV : Cho HS làm bài 100
Hỏi : Thay m = 2 ; n = −3
vào m . n
2
thì giá trò của tích
bằng bao nhiêu ?
− Cả lớp làm ra nháp

Trả lời : m . n
2
= 2 . (−3)
2
= 2 . 9 = 18
− 50
τ Bài tập 100 / 96 :
Đáp số : B. 18 là đúng
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Xem lại các bài đã giải
 Ôn lại bội và ước của số tự nhiên.
 Làm các bài tập : 143, 144, 145, 146 trang 72 − 73 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:66
§13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Học xong bài này HS cần phải :
 Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ; khái niệm “Chia hết cho”
 Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho
 Tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :

 Giáoviên : Đọc kỹ bài soạn − Bảng phụ
 Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
HS
1
: − Thế nào là bội và ước của một số tự nhiên ?
Trả lời : Nếu có một số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói : a là bội của b còn
b là ước của a
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
25’
HĐ 1
1. Bội và ước của một số
nguyên :
GV : Cho HS làm ? 1
Nếu HS viết được kết quả
hai số nguyên đối nhau
cùng là “bội” hoặc “ước
của một số nguyên thì GV
không cần gợi ý. Nếu không
GV gợi ý cho HS cảm nhận
được
GV : Cho HS làm ? 2
Hỏi : Nhắc lại khái niệm
chia hết trong N
Hỏi : Tương tự thử phát biểu
khái niệm chia hết trong Z
GV : Chính xác hóa khái

niệm và ghi lên bảng.
− Cả lớp làm ra nháp
− Vài HS viết kết quả
− Nếu HS viết chưa đúng thì
một số HS khác sửa lại theo
gợi ý của GV.
Trả lời : Số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b khác 0
nếu có số tự nhiên k sao cho
a = b . k
2 HS : Đứng tại chỗ phát
biểu
1. Bội và ước của một số
nguyên :
Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu
có số nguyên q sao cho :
a = b . q thì ta nói a chia hết
cho b. Ta nói a là bội của b
và b là ước của a
τ Chú ý :
− Nếu a = b . q (b ≠ 0) thì ta
còn nói a chia cho b được q
và viết : a : b = q
− Số 0 là bội của mọi số
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8’
GV : Cho HS làm ví dụ 1
GV : Giải thích ví dụ.

GV : Cho cả lớp làm ? 3
(GV không yêu cầu tìm tất
cả các bội và ước, nhưng HS
cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết
quả khác nhau),
GV : Giới thiệu các chú ý
trong SGK.
Mỗi chú ý GV đưa ra một ví
dụ bằng số để minh họa.
GV : Cho HS đọc ví dụ 2.
Hỏi : Hãy tìm các ước của
8.
Hỏi : Hãy tìm các bội của 3
HĐ 2
2. Các tính chất :
Hỏi : Nêu các tính chất chia
hết trong N.
Hỏi : Dựa vào tính chất chia
hết trong N ; hãy nêu các
tính chất chia hết trong Z
(GV gọi một vài HS khá
giỏi thử đề xuất)
GV : Cho HS làm ? 4
Hỏi : Để tìm bội của −5 ta
làm như thế nào ?
Hỏi : Hãy nêu các ước tự
nhiên của 10
Hỏi : Hãy nêu các ước
nguyên của −10 ?
HĐ 3

3. Củng cố kiến thức :
GV : Cho HS làm Bài 101 /
97 :
GV : Cho HS đứng tại chỗ
nêu 5 bội của 3 ; − 3.
Hỏi : Các bội của 3 và − 3
2 HS : Đứng tại chỗ đọc
− Cả lớp tìm hai bội và hai
ước của 6
Trả lời : Các ước của 8 là :
1 ; −1 ; 2 ; −2 ; 4 ; −4 ; 8 ; −8
Trả lời : Các bội của 3 là :
0 ; 3 ; −3 ; 6 ; −6 ; 9 ; −9
− Một vài HS nêu các tính
chất chia hết trong N (3 tính
chất)
− Một vài HS khá giỏi nêu
các tính chất chia hết trong
tập hợp Z
Trả lời : Bội của − 5 có
dạng (−5) . q với q ∈ Z.
Trả lời : 1 ; − 2 ; 5 ; 10
1 HS : Nêu các ước nguyên
của − 10.
1 HS : Đứng tại chỗ nêu 5
nguyên khác 0.
− Số 0 không phải là ước
của bất kỳ số nguyên nào.
− Các số 1, −1 là ước của
mọi số nguyên.

− Nếu C vừa là ước của a
vừa là ước của b thì C cũng
là ước chung của a và b
2. Các tính chất :
τ a  b và b  c ⇒ a  c
τ a  b ⇒ am  b (m ∈ Z)
τ a  c và b  c ⇒
(a + b)  c và (a − b)  c
? 4
a) Các bội của : −5 là : 0 ;
−5 ; 5 ; −10 ; 10 ...
b) Các ước của −10 là :
−10 ; 10 ; −5 ; 5 ; 2 ; − 2 ; −1
; 1
3. Củng cố kiến thức :
τ Bài 101 / 97 :
Năm bội của 3 và − 3 là :
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
có dạng tổng quát như thế
nào ?
GV : Cho HS làm Bài tập
102 / 97 :
GV : Gọi lần lượt 4 HS nêu
các ước của −3 ; 6 ; 11 ; −1
bội của 3 và − 3.
Trả lời : 3q (nếu HS không
giải thích được thì GV gợi
ý)

4 HS : Lần lượt nêu các ước.
−3 ; 3 ; − 6 ; 6 ; −9 ; 9.
τ Bài 102 / 97 :
− Các ước của 3 là : −1 ; 1 ;
3 ; − 3
− Các ước của 6 là : −1 ; 1 ;
−2 ; 2 ; −3 ; 3 ; −6 ; 6
− Các ước của 11 là : −1 ; 1 ;
−11 ; 11.
− Các ước của 1 là : −1 ; 1
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo :
 Học theo vở ghi và SGK
 Làm các bài tập 103, 104, 105, 106 / 97
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Số học 6
GVBM:Hà Minh Hùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×