Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất ở huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vữn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.3 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM ĐÌNH SÂM

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở
HUYỆN KỲ SƠN TỈNH HÒA BÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chuyên ngành:

Lâm học

Mã số:

60 62 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Huy Sơn

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


PHẠM ĐÌNH SÂM

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT Ở
HUYỆN KỲ SƠN TỈNH HÒA BÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




i

MỤC LỤC

Trang

1.1

MỞ ĐẦU

1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3


Trên thế giới

3

1.1.1 Nghiên cứu về lập địa và chọn loài cây trồng

3

1.1.2 Nghiên cứu về giống cây rừng

4

1.1.3 Nghiên cứu về các biện pháp KTLS tác động

5

1.1.4 Nghiên cứu về chính sách và thị trường

7

1.2

Ở Việt Nam

7

1.2.1 Nghiên cứu về chọn loài cây trồng

8


1.2.2 Nghiên cứu về lập địa

10

1.2.3 Nghiên cứu về giống cây rừng

12

1.2.4 Nghiên cứu về các biện pháp KTLS tác động

14

1.2.5 Nghiên cứu về chính sách và thị trường

18

1.3

Thảo luận

20

Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

23


Điều kiện tự nhiên

23

2.1.1 Vị trí địa lý

23

2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn

23

2.1.3 Địa hình

24

2.1.4 Thổ nhưỡng

24

2.1.5 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng

25

Điều kiện kinh tế - xã hội

26

2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động


26

2.2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




ii

2.2.2 Tổ chức ngành lâm nghiệp

27

2.2.3 Cơ sở hạ tầng, đường giao thông

28

2.2.4 Giáo dục

28

2.2.5 Thu nhập kinh tế chủ yếu

29

2.3


Nhận xét và đánh giá chung

29

2.3.1 Thuận lợi

29

2.3.2 Khó khăn

29

Chƣơng 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

3.1

NGHIÊN CỨU

30

Mục tiêu nghiên cứu

30

3.1.1 Mục tiêu chung

30

3.1.2 Mục tiêu cụ thể


30

3.2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

30

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

30

3.2.2 Phạm vi nghiên cứu

30

3.3

Nội dung nghiên cứu

31

3.3.1 Quá trình phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Kỳ Sơn

31

3.3.2 Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện Kỳ Sơn

31


3.3.3 Đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài cây trong các mô
31

hình điển hình
3.3.4 Đánh giá hiệu quả của các mô hình điển hình

31

3.3.5 Tình hình chế biến sử dụng gỗ và thị trường tiêu thụ sản
phẩm

31

3.3.6 Đề xuất các giải pháp phát triển

31

Phương pháp nghiên cứu

32

3.4

3.4.1 Phương pháp tiếp cận

32

3.4.2 Phương pháp cụ thể

33


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




iii

4.1

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

37

Quá trình phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Kỳ Sơn

37

4.1.1 Giai đoạn trước năm 1989

37

4.1.2 Giai đoạn 1989 - 1993

37

4.1.3 Giai đoạn 1993 – 1998

38


4.1.4 Giai đoạn 1998- đến nay

39

4.2

Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện Kỳ Sơn.

39

4.2.1 Mục tiêu trồng rừng sản xuất

39

4.2.2 Diện tích rừng trồng sản xuất

41

4.2.3 Cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất

46

4.2.4 Kỹ thuật trồng rừng sản xuất

47

4.2.5 Về cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện

50


4.3

Đánh giá khả năng sinh trưởng của các loài cây trong các mô
hình điển hình

62

4.3.1 Về tỷ lệ sống

62

4.3.2 Về sinh trưởng và năng suất sinh khối

65

4.4

Đánh giá hiệu quả của các mô hình điển hình

68

4.4.1 Hiệu quả về kinh tế

68

4.4.2 Hiệu quả về xã hội

72

4.4.3 Hiệu quả về môi trường


74

4.5

Tình hình chế biến sử dụng gỗ và thị trường tiêu thụ sản
phẩm

76

4.5.1 Tình hình chế biến sử dụng gỗ

76

4.5.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng

78

4.6

Đề xuất các giải pháp phát triển

81

4.6.1 Giải pháp về kỹ thuật

81

4.6.2 Giải pháp về cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện


83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




iv

4.6.3 Giải pháp về xã hội

85

Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

86

5.1

Kết luận

86

5.2

Tồn tại

88

5.3


Kiến nghị

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

89

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BCR

Tỷ suất thu nhập và chi phí

D1.3

Đường kính trung bình tại vị trí 1,3m

∆D1.3


Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính tại vị trí 1,3m

Dt

Đường kính tán trung bình

∆Dt

Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính tán

FAO

Tổ chức Nông lương thế giới

GĐGR

Giao đất, giao rừng

Hvn

Chiều cao vút ngọn trung bình

∆Hvn

Tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao vút ngọn

KHLN

Khoa học lâm nghiệp


KTLN

Kinh tế lâm nghiệp

KTLS

Kỹ thuật lâm sinh

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

MH

Mô hình

NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NPV

Giá trị lợi nhuận ròng

OTC

Ô tiêu chuẩn

TBKT


Tiến bộ kỹ thuật

RSX

Rừng sản xuất

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

2.1

Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng của huyện Kỳ Sơn

25


3.1

Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất

33

3.2

Thang điểm độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng

34

3.3

Tổng hợp điểm cấp phòng hộ của rừng trồng

34

4.1

Mục tiêu trồng rừng sản xuất của huyện Kỳ Sơn

40

4.2

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh Hòa Bình

41


4.3

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân theo chức năng

42

4.4

Diện tích rừng sản xuất phân theo chủ quyền

43

4.5

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp chia theo xã

44

4.6

Cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất của huyện Kỳ Sơn

46

4.7

Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng của dự án 661

48


4.8

Kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng của Công ty Lâm nghiệp

49

4.9

Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng sản xuất của huyện Kỳ Sơn

53

4.10

Tỷ lệ sống của cây trồng trong các mô hình điển hình

63

4.11

Sinh trưởng của cây trồng trong các mô hình điển hình

65

4.12

Năng suất sinh khối của các mô hình điển hình

68


4.13

Chi phí trồng 01 ha rừng mô hình cho cả chu kỳ kinh doanh

69

4.14

Thu nhập từ khai thác cho 01 ha rừng trồng mô hình

70

4.15

Bảng cân đối thu chi cho 01 ha rừng trồng trong các mô hình

70

4.16

Hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng trồng trong các mô hình

72

4.17

Công lao động trồng 01 ha mô hình cho cả chu kỳ kinh doanh

74


4.18

Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình

75

4.19

Các cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng huyện Kỳ Sơn

76

4.20

Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường

79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Nội dung

Hình


Trang

3.1

Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài

4.1

Ảnh MH Keo lai thuần loài (7 tuổi) tại xã Dân Hạ, huyện Kỳ

32

Sơn

63

4.2

Ảnh MH Keo tai tượng thuần loài(7 tuổi) tại xã Phúc Tiến

64

4.3

Ảnh MH Bạch đàn Urophylla thuần loài (7 tuổi) tại xã Dân
Hòa

4.4


65

Biểu đồ tăng trưởng ∆D1.3 của các loài cây trong MH điển
hình

4.5

66

Biểu đồ tăng trưởng ∆Hvn của các loài cây trong MH điển
hình

67

4.6

Biểu đồ năng suất sinh khối của các MH điển hình

68

4.7

Ảnh chụp xưởng chế biến gỗ của tư nhân tại huyện Kỳ Sơn

77

4.8

Sơ đồ các kênh tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng sản xuất


80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
Rừng trồng sản xuất có vị trí chiến lược rất quan trọng trong phát triển
lâm nghiệp ở nước ta. Ngoài việc góp phần đáng kể vào việc nâng độ che phủ
của rừng thì RSX còn là nguồn cung cấp gỗ chủ yếu cho các ngành chế biến,
đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu
hộ dân sống trong rừng và gần rừng. Với vị trí đó, trong nhiều thập kỷ qua,
Chính phủ và ngành lâm nghiệp đã có nhiều chủ trương chính sách nhằm đẩy
mạnh trồng rừng nói chung và RSX nói riêng nhằm phấn đấu cung cấp đủ
nhu cầu gỗ nguyên liệu tiêu dùng trong nước và góp phần nâng độ che phủ
của rừng lên 43% như thời kỳ năm 1943. Điển hình là Chương trình trồng
rừng 327 sau đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng được Quốc hội khoá X, kỳ
họp thứ 2 đã thông qua và Chính phủ đã có Quyết định phê duyệt số
661QĐ/TTg ngày 29/7/1998, theo đó nhiệm vụ chủ yếu của dự án là đến năm
2010 trồng mới được 5 triệu ha rừng. Trong đó, 2 triệu ha là rừng phòng hộ,
đặc dụng và 3 triệu ha là RSX. Để đạt được mục tiêu của Dự án đề ra, nhiều
chủ trương, chính sách, giải pháp đã được Chính phủ, ban ngành liên quan
được ban hành và triển khai trong cả nước, như việc quản lý quy hoạch đất
lâm nghiệp, vốn đầu tư, chính sách đầu tư và tín dụng, chính sách hưởng lợi
và tiêu thụ sản phẩm, về khoa học công nghệ, v.v...Nhờ đó diện tích rừng
trồng của cả nước đã tăng lên đáng kể, từ năm 1990 mới có 745.000ha rừng
trồng, đến 1995 tăng lên 1.050.000 ha, năm 2000 là 1.638.000ha và đến năm

2004 đã đạt 2.219.000ha. Tính đến 31/12/2009 cả nước đã có 13.258.843ha
rừng, trong đó có 2.919.538ha rừng trồng, độ che phủ đạt 39,1%.
Tuy nhiên, việc phát triển rừng trồng sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế,
chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng của các cơ quan quản lý lẫn nhà
đầu tư vào trồng rừng. Theo đánh giá của Bộ NN &PTNT, nhiệm vụ trồng
RSX còn rất lớn, nhưng kết quả thực hiện được rất thấp, do một số nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×