Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI VÀO DẠY TẬP LÀM VĂN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 2, 3 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 BẮC LÝ”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.12 KB, 67 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, các số liệu và kết quả trong khóa
luận là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác.

Tác giả
Hồ Khánh Thư


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi i cảm n an giám hiệu trư ng i học Quảng ình hoa Sư ph m Tiểu hoc –
Mầm non đ t o điều iện đ t o điều iện cho m thực hiện h a uận nà
m xin ch n thành cảm n giảng viên hư ng n Tiến sĩ Ngu ễn Thị Nga đ hư ng
sức tận tình trong quá trình m nghiên cứu và thực hiện h a uận

n hết

Cảm n cô giáo Nguyễn Thị Lài và tập thể l p 24 trư ng tiểu học số 2 Bắc Lí đ t o điều kiện
cho em trong quá trình thực nghiệm.
M t i cảm n n a xin g i đến nh ng ngư i n đ uôn gi p đ
đ ng g p hết sức ổ ích gi p m hoàn thành ài h a uận nà
m xin ch n thành cảm n

đ ng viên c nh ng

iến


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt



Nghĩa đầy đủ

1

TLV

Tập àm văn

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

TN

Thử nghiệm

5

C


ối chứng

6

BT

Bài tập

7

SGK

Sách giáo khoa



MỤC LỤC
LỜI CAM OAN ......................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................3
MỤC LỤC ................................................................................................................................................5
P ẦN M
L

ẦU .......................................................................................................................................1

o chọn đề tài .................................................................................................................................1

Lịch sử vấn đề .....................................................................................................................................2

Mục đích nghiên cứu của đề tài ..........................................................................................................3
Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài ...................................................................................3
5. Giả thu ết hoa học ............................................................................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..........................................................................................................3
i i h n nghiên cứu của đề tài ...........................................................................................................3
Phư ng pháp nghiên cứu của đề tài ...................................................................................................3
ng g p m i của đề tài .....................................................................................................................4
Th i gian thực hiện đề tài ..................................................................................................................4
Cấu tr c đề tài ....................................................................................................................................4
P ẦN N I UN ...................................................................................................................................5
C

ƠN I CƠ S K OA ỌC V T

C TIỄN CỦA VIỆC

.....................................................5

T P L M V N N I .................................................................................................................................5
CƠ S KHOA HỌC ..........................................................................................................................5
L thu ết h i tho i ..........................................................................................................................5
Các vận đ ng h i tho i ..................................................................................................................6
Các qu tắc h i tho i ....................................................................................................................7
Cấu tr c h i tho i ...........................................................................................................................9
C s t m í học: ..........................................................................................................................10
1.1.3. C s của việc d y nói: ................................................................................................................11
CƠ S TH C TIỄN:.......................................................................................................................13
1.2.1 N i ung chư ng trình

y – học Tập àm văn n i


l p 2: .........................................................13

1.2.2. Các kiểu bài tập d y h i tho i trong tập àm văn n i

l p 2: ....................................................15

1.3 TH C TR NG D Y – HỌC T P L M V N N I C O ỌC SINH LỚP 2: .................................23
1.3.1. Qua dự gi : ..................................................................................................................................23
1.3.2 Qua phiếu hỏi ................................................................................................................................24
1.3.3 Nhận xét: .......................................................................................................................................27
C

ƠN II

Ề XUẤT CÁC BIỆN PHÁP D Y T P L M V N N I .................................................29

CHO HỌC SINH LỚP

TR ỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 BẮC LÍ THEO ...................................................29

LÍ THUYẾT H I THO I........................................................................................................................29


2.1. NÂNG CAO NH N THỨC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ VAI TRÒ Ý N ĨA CỦA VIỆC
V N DỤNG LÍ THUYẾT H I THO I VÀO D Y T P L M V N N I ...............................................29
Vai trò

nghĩa của việc vận dụng lí thuyết h i tho i vào d y Tập àm văn n i .........................29


2.1.2 M t số điểm chú ý trong d y tập àm văn n i cho học sinh Tiểu học: ..........................................30
2.2. V N DỤN CÁC P ƠN P ÁP
Y HỌC TIẾNG VIỆT Ể NÂNG CAO CHẤT L ỢNG
D Y – HỌC T P L M V N N I T O LÍ THUYẾT H I THO I. .....................................................32
Phư ng pháp ph n tích ngôn ng :................................................................................................33
Phư ng pháp rèn u ện theo m u: ................................................................................................34
Phư ng pháp giao tiếp: .................................................................................................................35
Các ư c vận dụng lí thuyết h i tho i, tích hợp giáo dục văn h a giao tiếp vào d y tập àm văn
nói...........................................................................................................................................................37
ỔI MỚI CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC D Y HỌC T P L M V N N I T O
ỚNG V N
DỤNG LÍ THUYẾT H I THO I. ..........................................................................................................41
2.3.1. Hình thức tổ chức đ ng vai ........................................................................................................41
2.3.2. Hình thức tổ chức thảo luận nhóm:..............................................................................................42
2.3.3. Hình thức tổ chức đàm tho i ........................................................................................................43
2.3.4. Hình thức tổ chức diễn giảng .......................................................................................................44
2.4. T N C ỜNG CÁC HO T

NG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: ....................................44

C

P

ƠN III T

3.1 MỤC ÍC T

C NGHIỆM S


M T I TR ỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 BẮC LÍ .........................46

C NGHIỆM:.........................................................................................................46

3.2. N i dung thực nghiệm .....................................................................................................................46
3.3. ỐI T ỢN V

ỊA BÀN TH C NGHIỆM: ...............................................................................47

3.4. KẾT QUẢ TH C NGHIỆM ............................................................................................................48
3.4.1. Kết quả định tính (qua điều tra quan sát và phiếu hỏi)................................................................48
3.4.2. Kết quả định ượng (qua các bài kiểm tra) ..................................................................................48
3.4.3.Nhận xét chung ..............................................................................................................................49
PHẦN KẾT LU N ..................................................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................60


P ẦN M ĐẦ
1.

d chọ đề

i

C thể n i quan điểm phát triển i n i à m t trong nh ng phư ng hư ng x
ựng chư ng
trình môn Tiếng Việt cải cách giáo ục Tiểu học Sự phát triển của ng ụng học trong nh ng năm
gần đ đ đ t giao tiếp và h i tho i vào m t vị thế m i
Trong chư ng trình Tiếng Việt Tiểu học h i tho i gắn v i tình huống giao tiếp đ tr thành
m t n i ung học tập Ph n môn Tập àm văn à ph n môn c vai trò đ c iệt quan trọng trong việc

rèn năng nà cho học sinh Tiểu học mà đ c iệt à trong tập àm văn n i
Mục tiêu của chư ng trình Tập àm văn p thực chất à thông qua hệ thống các ài tập
thực hành tổng hợp về Tiếng Việt gi p hình thành và phát triển cho học sinh các
năng sử ụng
Tiếng Việt để học tập giao tiếp Qua đ g p phần rèn u ện các thao tác tư u giáo ục tư tư ng
tình cảm và mĩ cảm cho các m
êu cầu của tiết tập àm văn n i
p phần n mức đ ư c đầu cho học sinh àm qu n
v i việc t o ập ngôn ản n i qua từng công đo n v i nh ng êu cầu đ n giản như nhắc i i ngư i
n i trong tranh n i i đáp ph hợp v i tình huống đ cho
Chư ng trình Tập àm văn n i
p và 3 gồm c
tiết ( tiết tuần trên tổng số
tuần
học Trong tuần ôn tập gi a học I và gi a học II cuối học I và cuối học II (m i tuần
tiết C ng c rất nhiều ài tập thu c ph n môn Tập àm văn
Khi học sinh học ph n môn Tập àm văn các m s được rèn u ện cả
năng ngh n i
đọc viết
c iệt à
năng n i hầu hết các n i ung học sinh đều được rèn u ện
năng nà
các m được rèn u ện năng trao i đáp i – nh ng nghi thức i n i quan trọng và phổ iến của
cu c sống gắn v i h i tho i trong nh ng tình huống giao tiếp cụ thể
Thế nhưng m t n t t m
há phổ iến của các thầ cô giáo trong nhà trư ng phổ thông n i
chung và các thầ cô giáo trong nhà trư ng Tiểu học n i riêng i rất ng i
học sinh Tập àm văn
n i iều nà c nhiều ngu ên nh n trong đ c m t ngu ên nh n hết sức quan trọng à giáo viên
chưa được trang ị m t cách đầ đủ nh ng vấn đề thu ết về Tập àm văn n i đủ để hư ng n rèn

u ện cho các m m t cách c hiệu quả Nhưng cho đến tận
gi nh ng vấn đề mang tính thu ết
hoa học chứ hông phải à nh ng vấn đề í thu ết của sự đ c ết inh nghiệm giảng
về Tập àm
văn n i c ng v n chưa được nghiên cứu đầ đủ m c
ai c ng thấ được tầm quan trọng của Tập
àm văn n i trong nhà trư ng
Vì thế c thể n i r ng trên con đư ng tìm tòi m t thu ết riêng cho Tập àm văn n i í
thu ết h i tho i đ g p phần hông nhỏ t o c s í uận cho việc nghiên cứu Tập àm văn n i
nh ng giai đo n tiếp th o Tu vậ trong hi ch đợi nh ng ết quả nghiên cứu m i về Tập àm văn
n i ch ng ta v n c thể sử ụng nh ng ết quả nghiên cứu được từ í thu ết h i tho i ứng ụng vào
tập àm văn n i trong nhà trư ng Tiểu học Chắc chắn r ng việc ứng ụng í thu ết h i tho i vào
tập àm văn n i trư ng Tiểu học c ng s g p phần nào đ gi p ngư i giáo viên – học sinh hắc
phục m t số h hăn đang mắc phải hiện na
c ng chính à nh ng
O I
ẮC

O

P

M

oc

ản hiến m chọn đề tài

NN IC O


ỌC IN

1

P ,3

N

ỤN
ỜN


IỂ

ỌC

I


2. ịch
ịch

ấ đề
ghi

c

ấ đề h i h i

i tho i à ho t đ ng c ản của ngôn ng vì vậ í thu ết h i tho i à m t phần hông thể

thiếu của ng ụng học Từ năm
h i tho i tr thành đối tượng chính thức của m t ph n ngành
ngôn ng học ngành ph n tích h i tho i Cho đến na ngôn ng học của hầu hết các quốc gia trên
thế gi i trong đ c Việt Nam đều àn đến h i tho i
Trong cuốn
i cư ng ngôn ng học – tập ng ụng học tác giả
u Ch u giải thích
“ i tho i à m t ho t đ ng giao tiếp căn ản thư ng xu ên phổ iến trong sự hành chức của ngôn
ng
Lí thu ết h i tho i à ĩnh vực nghiên cứu cuối c ng của ngôn ng học quan t m đến các iễn
ngôn trong ho t đ ng trong hoàn cảnh giao tiếp Chính vì vậ nghiên cứu h i tho i phải nghiên cứu
tổng hòa nh ng tri thức về cấu tr c ngôn ng nh ng tri thức ng ụng và cả nh ng tri thức x h i
học t m í học văn h a học M t hác qua nghiên cứu h i tho i ch ng ta m i c được nh ng hiểu
iết đầ đủ toàn iện tất cả nh ng thành tố t o nên ngôn ng và nh ng thành phần n m trong ĩnh
vực ng ụng học vốn từng được x m x t riêng trư c đ
cuốn ụng học Việt ng tác giả Ngu ễn Thiện iáp đ trình à nh ng vấn đề của í thu ết
h i tho i ng nh ng n chứng sinh đ ng cụ thể
ng sự sáng r trong ph n tích m ch c trong
cách trình à Trong cuốn sách nà tác giả c ng hông quên đề cập đến mối iên quan gi a văn h a
và ngôn ng Ngoài hai công trình đ còn rất nhiều nh ng công trình nghiên cứu c tính n uận về
Ng ụng học n i chung và í thu ết h i tho i n i riêng
- Ngu ễn ức
ịch

u Ch u (
ghi

c

n(


Ng

ụng học tập

N

giáo trình giản ếu về Ng
ấ đề d y – học h

giáo ục
ụng học N
i

i học Quốc gia à N i
g iể học

Về ph n môn Tập àm văn trong trư ng Tiểu học đ c rất nhiều tác giả nghiên cứu và thể hiện
r quan điểm của mình qua các công trình nghiên cứu như Ngu ễn Trí Lê Phư ng Nga Ngu ễn
Minh Thu ết
Tác giả Ngu ễn Trí trong m t công trình c ng tác giả Lê Phư ng Nga trong cuốn “Phư ng
pháp
học Tiếng Việt đ thể hiện chiến ược
– học Tiếng Việt th o quan điểm giao tiếp
à
hư ng đi đ ng đắn c c s hoa học v ng chắc song tác giả chưa đi s u vào vấn đề
Tập àm văn
n i đ c iệt à ĩ năng trao i – đáp i
Trong m t cuốn hác: M t số vấn đề
Tiếng Việt th o quan điểm giao tiếp Tiểu học của

tác giả Ngu ễn Trí đ đưa ra được qu trình
Tập àm văn c vận ụng í thu ết h i tho i Tu
nhiên tác giả m i ch ừng i việc nghiên cứu í thu ết í uận gi i thiệu inh nghiệm an đầu chứ
chưa c được nh ng hư ng n cụ thể về việc rèn ĩ năng đáp i – m t phần quan trọng của ĩ năng
n i – trong ph n môn Tập àm văn
cuốn “M t số vấn đề
h i tho i cho học sinh Tiểu học tác giả Ngu ễn Trí đ đưa ra
quan điểm ng thực hành giao tiếp để hình thành các ĩ năng n i trong
Tập àm văn
Cuốn “Lu ện tập Tiếng Việt
o oàng Văn Thung –
u n Thảo iên so n đưa ra hệ
thống c u hỏi và ài tập chung cho các ph n môn Tiếng Việt phần Tập àm văn c đưa ra m t số ài
tập tình huống để học sinh sản sinh i n i thích hợp th o nghi thức i n i Tu nhiên chư ng trình
Tập àm văn hiện na đ c m t số tha đổi v i nh ng ng ài và mức đ êu cầu c ng phát triển
h n nên nhận định của các tác giả c ng c phần ị h n chế

2


Nh ng công trình nghiên cứu trên đ chưa àn đến m t cách cụ thể nh ng vấn đề mà đề tài
quan t m Song đ chắc chắn à nh ng gợi cần thiết định hư ng cho việc nghiên cứu đề tài
g
d

g

h yế h i h i

3. M c đ ch ghi


c

d y
của đề

i ch học i h

2, 3

g iể học

ắc

i

- Làm r mối iên hệ ch t ch gi a í thu ết h i tho i v i việc rèn ĩ năng n i ĩ năng giao tiếp
thông qua Tập àm văn n i cho học sinh p , 3.
- Làm r sự cần thiết của việc vận ụng í thu ết h i tho i vào việc rèn ĩ năng n i ĩ năng
giao tiếp cho học sinh p , 3.
- Làm r hiệu quả của việc ứng ụng í thu ết h i tho i vào
p , 3.
4. h ch hể

đ i

g ghi

c


của đề

Tập àm văn n i cho học sinh

i

- Khách thể Là ph n môn Tập àm văn , 3 và học sinh

p , 3 giáo viên d y l p 2, 3.

- ối tượng nghiên cứu Lí thu ết h i tho i ph n môn Tập àm văn học sinh và giáo viên khối
p ,3
5. Giả h yế

h a học

ề tài thực hiện thành công s gi p học sinh rèn ĩ năng n i ĩ năng giao tiếp ph hợp v i
hoàn cảnh giao tiếp sao cho đ ng cấu tr c và qu tắc h i tho i Từ đ c thức rèn u ện ĩ năng n i
ĩ năng giao tiếp tích cực êu thích ph n môn Tập àm văn êu thích
môn Tiếng Việt êu thích
tiếng m đ c ng như tôn trọng n và c mĩ cảm trong giao tiếp ứng xử của ngư i học sinh
6. Nhiệ

ghi

c

của đề

i


- Nghiên cứu về í thu ết h i tho i
- Nghiên cứu về đ c điểm t m í và ngôn ng

ứa tuổi

- Nghiên cứu về chư ng trình S K tài iệu giảng
p ,3

p ,3
thực tế thu c ph n môn Tập àm văn n i

- Thực nghiệm sư ph m
7. i i h

ghi

c

của đề

i

- S ược về í thu ết h i tho i
- Ph n môn Tập àm văn n i
- Trư ng Tiểu học số
8. Ph

g h


ghi

c

p ,3

ắc L
của đề

i

- Phư ng pháp quan sát sư ph m Phư ng pháp nà được sử ụng hi thực hiện nghiên cứu
quan sát thực tiễn iễn ra của quá trình
ắc L

học Tập àm văn n i

p , 3 – Trư ng Tiểu học số

- Phư ng pháp ph n tích và tổng hợp các tài iệu Phư ng pháp nà được sử ụng hi nghiên
cứu ph n tích các tài iệu về í thu ết h i tho i các tài iệu về t m í ứa tuổi đ c điểm ngôn ng ưa
tuổi của học sinh Tiểu học các tài iệu về chư ng trình S K phư ng pháp
học đ c iệt à tài
iệu về việc đổi m i phư ng pháp trong
Tập àm văn n i cho học sinh p , 3 th o hư ng vận
ụng í thu ết h i tho i

3



- Phư ng pháp tổng ết inh nghiệm giáo ục Sử ụng phư ng pháp nà vào quá trình ph n
tích thực tiễn quá trình
- học Tập àm văn trư ng Tiểu học từ đ nh m r t ra ngh ng í uận
giáo ục cần thiết
- Phư ng pháp thực nghiệm Phư ng pháp nà vận ụng trong quá trình quan sát ự gi tìm
hiểu để nắm ắt tình hình
học Tập àm văn n i cho học sinh p , 3 ao gồm o t đ ng

học chất ượng
– học để r t ra được nh ng nhận định về thực tr ng c ng như hư ng phát triển
của phư ng pháp
Tập àm văn n i cho học sinh p , 3 hiện na Phư ng pháp nà c ng vận
ụng trong việc định hư ng thiết ế các ài
Tập àm văn n i vận ụng từ í thu ết h i tho i
9. Đ

gg

i của đề

i

ề tài mong muốn g p m t phần tích cực trong việc
– học Tập àm văn n i gi p ngư i
giáo viên c ựa chọn và vận ụng phư ng pháp
học Tập àm văn n i ph hợp gi p học sinh n ng
cao ĩ năng h i tho i ĩ năng giao tiếp của mình
10. h i gia

hực hiệ đề


Từ ngà
11. Cấ

c đề

i

6 đến 15/05/2016
i

Ngoài phần m đầu ết uận và phụ ục h a uận được chia thành chư ng
Chư ng I C s
số

hoa học của việc

Chư ng II ề xuất các iện pháp
ắc L th o í thu ết h i tho i

Tập àm văn n i
Tập àm văn n i cho học sinh

Chư ng III Thực nghiệm sư ph m t i trư ng Tiểu học số

4

ắc L

p , 3 trư ng Tiểu học



P ẦN N I
C

ƠN I CƠ

OA
P

1.1. CƠ

M

N
ỌC C A IỆC
NN I

LÍ THUYẾT
h yế h i h i

1.1.1.

* h i iệ

h i h i

H i tho i là ho t đ ng giao tiếp b ng l i d ng nói gi a các nhân vật giao tiếp. Nh m tha đổi các
n i dung miêu tả và iên cá nh n th o đích được đ t ra.[12]
i tho i à ho t đ ng giao tiếp ng miệng gi a các nh n vật tham ự giao tiếp nh m trao đổi

nh ng thông tin ho c trao đổi tư tư ng tình cảm th o m t mục đích đ được đ t ra [1]
ể c thể đi s u h n n a vào việc tìm hiểu h i tho i ch ng ta c ng x m x t đo n trích sau
- M S n Chào cháu
- Nam Cháu chào cô
- M S n Cháu cho cô hỏi đ
- Nam: Vâng

c phải nhà

Cháu à Nam đ

- M S n Tốt quá cô à m

n S n hông

Cô hỏi gì cháu

nS nđ

- Nam Thế
- M S n S n ị sốt Cô nh cháu chu ển gi p cô đ n xin ph p cho S n ngh học
- Nam V ng

Cháu s chu ển
( Tập àm văn –tập 2- tr12)

Trên đ
à n i ung của ài tập
Tiếng Việt - tập - tr12
Cu c n i chu ện trên đ


– tiết Tập àm văn đáp

i chào

i tự gi i thiệu – sách

à m t cu c h i tho i

i tho i c thể chia thành nhiều iểu hác nhau t
ấ àm c s ph n chia

thu c vào nh ng nh n tố giao tiếp được

Nếu ựa vào nh n vật tham ự giao tiếp ch ng ta c thể c các iểu h i tho i sau
- t về số ượng ngư i tham gia h i tho i ta c h i tho i gi a hai ngư i (song tho i a
ngư i (tam tho i ốn ngư i (tứ tho i ho c nhiều ngư i h n n a (đa tho i
i tho i trong đo n
trích trên à song tho i
- t về sự hiện iện ha hông hiện iện của nh ng ngư i tham gia h i tho i ta c
i tho i
đều c m t ngư i n i và ngư i ngh h i tho i ch c m t ngư i n i và vắng m t ngư i ngh (n i trên
đài phát thanh tru ền hình Cu c h i tho i trên à cu c h i tho i trực tiếp c sự hiện iện của cả
ngư i n i n cả ngư i ngh
-

t về tính chủ đ ng ha thụ đ ng trong việc tham gia h i tho i ta c

i tho i gi a ngư i


n i và ngư i ngh cả hai đều chủ đ ng tham gia h i tho i ch c m t ngư i chủ đ ng n i còn nh ng
ngư i hác ch ngh Cu c h i tho i đang được ch ng ta nhắc t i trong ví ụ trên à cu c h i tho i
mà cả hai đều chủ đ ng tham gia giao tiếp
- t về mối quan hệ vị thế trong h i tho i ta c h i tho i trong quan hệ ố m con cái thầ
giáo học sinh Cu c h i tho i trên à cu c h i tho i gi a m t ngư i n tuổi v i m t ngư i nhỏ tuổi
h n

5


Nếu ựa vào n i ung đề tài được thể hiện trong h i tho i ch ng ta
iểu h i tho i sau
-

t th o ph m vi x h i của đề tài h i tho i

-

t th o tính chất tự o ha

i c thể chia thành các

ắt u c của đề tài trong h i tho i

Nếu căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp h p iễn ra h i tho i ch ng ta chia h i tho i thành
-

i tho i c tính chất nghi thức chính thức mang tính chất qu ph m

i tho i hông mang tính nghi thức

Như vậ để giao tiếp c hiệu quả ên c nh việc nắm các qu tắc ngôn ng để x
ựng ngôn
ản ch ng ta còn phải nắm các qu tắc n i năng để chủ đ ng t o ra nh ng i n i ph hợp v i hoàn
cảnh giao tiếp miệng
1.1.2. C c

đ

gh i h i

Khi th o i m t cu c h i tho i ví ụ như cu c h i tho i gi a Nam và m S n đ
n ra trên
ch ng ta c thể hình ung được nh ng n t chung nhất về nh ng vận đ ng chính trong m t cu c h i
tho i
à sự vận đ ng trao i sự vận đ ng đáp i và sự vận đ ng tư ng tác Ch ng ta s c ng
x m x t về các vận đ ng nà
a Vận đ ng trao

i

Trong m t cu c tho i m t ngư i nào đ n i ra hư ng t i ngư i ngh đang trư c m t ta gọi
vận đ ng đ à vận đ ng trao i L i trao c nh ng đ c điểm riêng hác iệt về n i ung và hình thức
v i i đáp o đ
hi đ ng vai trò à ngư i trao i ngư i n i cần đảm ảo m t số êu cầu nhất
định
- iết tự qu chiếu vị thế x h i trong việc trao i T vào mối quan hiện x h i tuổi tác trình
đ học vấn gi a ngư i ngh và ngư i trao mà ngư i trao i s chọn m t từ xưng hô ph hợp nhất
ác định vị thế x h i sai thì việc giao tiếp chắc chắn s hông đ t hiệu quả
i vai trò h i xư ng h i tho i i trao phải iết định hư ng h i tho i nêu đề tài h i tho i
và thư ng gi thế chủ đ ng ái h i tho i th o chiều đ định

- Phải c r ràng sự quan t m ch đến n i ung cu c tho i và thể hiện được thái đ tình
cảm sự tôn trọng của ngư i trao i đối v i ngư i ngh
T m i trong h i tho i i trao c nh ng êu cầu riêng thư ng s ị qu định từ cả phía ngư i
ngh nh ng nghi thức giao tiếp nh ng chu n mực giao tiếp o x h i qu định
Vận đ ng đáp i
Sự đáp i à m t nhu cầu ức thiết của việc n i năng Trong thực tế hi đ c trao i thư ng
c đáp i
việc đáp i đ c hi ch à m t hành đ ng m t cử ch ha à m t sự im ng Nhưng
đ ch ng ta t m g t ra ngoài nh ng hành đ ng đáp i phi ngôn ng mà ch tập trung nh ng hành
đ ng đáp i mang tính ngôn ng Vì thế ch ng ta coi hi đ c trao i mà hông c đáp i thì hông
thành h i tho i
Vận đ ng trao i và vận đ ng đáp i à vận đ ng c ản của h i tho i Vận đ ng trao đáp
chịu sự chi phối i:
-

- Sự c m t của ngư i ngh trong

i trao và trong

i đáp

- Vị thế x h i
Vận đ ng trao i và đáp i phải à m t sự vận đ ng cần c sự phối hợp nhịp nhàng Trao i
phải ịch sự văn h a thì đáp i phải c i m nhiệt tình Nếu gi a trao i và đáp i thiếu sự hòa

6


nhập iên ết ha hông c sự tích cực c ng tác thì đ
tượng tham gia h i tho i


à ấu hiệu tan v mối quan hệ gi a các đối

c Vận đ ng tư ng tác
Vận đ ng tư ng tác à vận đ ng tác đ ng
m t vận đ ng tư ng tác

n nhau c ng àm cho nhau iến đổi

i tho i à

C thể chia vận đ ng h i tho i thành hai phư ng iện tư ng tác chính
- Tư ng tác đối v i nh n vật giao tiếp
- Tư ng tác đối v i chính cu c h i tho i
Muốn cu c h i tho i tiến triển th o hư ng mong muốn cần c sự hòa phối h i tho i gi a nh ng
ngư i tham ự giao tiếp Sự hòa phối trong h i tho i được thực hiện ng hệ thống các ượt i và
ng nh ng ếu tố phi ngôn ng như n t m t cử ch đ ng tác
Lượt i à m t i trao mà đến ượt mình m t nh n vật phải n i hi nh n vật ia đ
trao.Trong h i tho i c sự u n phiên ượt i gi a nh ng ngư i tham gia giao tiếp
Sự hòa phối tốt à sự hòa phối nhịp nhàng gi a i ngư i n i và i ngư i ngh
trọng à ngư i tham ự giao tiếp phải ch
tiếp nối ượt i của mình đ ng c đ ng ch
cu c h i tho i được tiến hành iền m ch [1]
1.1.3. C c

ết th c

i

iều quan

đảm ảo

y ắc h i h i

a Qu tắc thư ng ượng h i tho i
Thư ng ượng h i tho i à sự thỏa thuận gi a nh ng ngư i tham ự giao tiếp về đề tài về n i
ung về vị thế giao tiếp để việc giao tiếp được tiến hành thuận ợi Khi đ c sự thỏa thuận thống
nhất việc giao tiếp m i c thể tiếp tục Sự thư ng ượng thư ng nh m vào m t số điểm chính sau
- Thư ng ượng về hình thức h i tho i
- Thư ng ượng về n i ung h i tho i
- Thư ng ượng về cấu tr c h i tho i
Việc ết th c c thể à
cảnh áo
tập

i cảm n

i t m iệt

i hứa h n ho c

V
o n tho i trong phần a của ài tập (tiết Tập àm văn đáp
tr 66).
-

ư ng cho t mượn cái t

i nhắn nhủ
i đồng


i hu ên răn

sách Tiếng Việt

nh

-Ừ
- Cảm n cậu nh
(Tập àm văn – tập 2 – tr66)
- Thư ng ượng về vị thế h i tho i
Qu tắc u n phiên ượt

i

Khi c hai ngư i tham ự giao tiếp thì hai ngư i nà phải iết u n phiên ượt i cho nhau Khi
ngư i nà n i ngư i ia phải iết như ng i phải iết ừng i để ngh
ấu hiệu của sự ết th c
ượt i à sự trọn v n về về c pháp ng điệu các c u hỏi các iểu từ tình thái cuối c u như
“nh
“ ngh n “đấ “hả

7


Trong sự u n phiên ượt i nh ng c p ế cận à
cận à nh ng c p c sự hòa phối ch t ch v i nhau

i của m t cu c h i tho i C p ượt


i ế

VD:
- M S n Cháu cho cô hỏi đ phải nhà n Nam hông
- S n V ng Cháu à Nam đ Cô hỏi gì cháu đấ
C p ượt

i trên à c p ế cận

Qu tắc u n phiên ượt i hông phải c nào c ng được ch ra rành m ch nhưng r ràng qu
tắc nà c sự chi phối h i tho i u c nh ng ngư i tham gia h i tho i phải c sự ch đến việc trao –
đáp i c ng như như ng i tiếp i trong quá trình giao tiếp ấu hiệu của sự ết th c ượt i à sự
trọn v n về về c pháp ng điệu các c u hỏi các iểu từ tình thái cuối c u “nh “ngh ...
tập

V
o n đối tho i trong phần a của ài tập
tr 66

(Tiết TLV

áp

i đồng

- sách Tiếng Việt

- ư ng cho t mượn cái ta nh
-Ừ.


- Cảm n cậu nh
c Qu tắc iên ết h i tho i
Nếu như trong h i tho i nh ng ngư i giao tiếp n i v i nhau th o iểu “ông ch ng à chu c
ha iểu “ông n i gà à n i vịt các i n i được gh p v i nhau m t cách ng u nhiên thì h i tho i s
ất thành
i thế trong h i tho i các ượt i phải c sự iên ết ch t ch v i nhau Sự iên ết h i
tho i nà được thể hiện cả n i ung h i tho i n hình thức h i tho i
Về n i ung các ượt i phải thống nhất về đề tài Ngoài ra các ượt
thống nhất và iên ết ch t ch v i nhau về ập uận
Về hình thức các ượt i c ng cần c nh ng ấu hiệu cụ thể Việc
ph p nối chính à nh ng ấu hiệu iên ết h i tho i về hình thức

i c ng cần phải c sự

ng các ph p thế ph p

p

Qu tắc tôn trọng thể iện của nhau
Chính à qu tắc u c ngư i tham ự giao tiếp phải gi thể iện cho nhau Khi giao tiếp cả
ngư i n i n ngư i ngh cần n i sao cho ph hợp ựa chọn i sao cho ph hợp để gi được thể iện
cho cả hai phía
Qu tắc hiêm tốn
Qu tắc nà đòi hỏi ngư i n i hi h i tho i hông nên n i về mình quá nhiều hông nên n i i
h n i tán ư ng ản th n iều nà hiến cho ngư i ngh h chịu
n i về mình ít h n h h
mình đi m t ch t thì hiệu quả giao tiếp chắc s tăng ên
à điều nên ưu hi h i tho i.
Qu tắc c ng tác
Ch c ngư i n i hông c ngư i ngh ho c ngược i thio hông thành h i tho i Trong h i

tho i cần c sự c ng tác h ih tho i v i nhau thì quá trình giao tiếp m i iễn ra được o đ hi h i
tho i ngư i n i cần phải
- N i nh ng thông tin đ ng như đích h i tho i êu cầu
- ừng n i nh ng điều gì hông đ ng ho c chưa đủ ng chứng

8


- N i nh ng gì c quan hệ v i h i tho i
- Tránh n i tối nghĩa n i mập m
- N i ngắn gọn r ràng
Nh ng qu tắc h i tho i n i trên à nh ng qu tắc cần thiết trong h i tho i trong giao tiếp
Ch ng ta cần tôn trọng nh ng qu tắc nà Khi h i tho i nh ng ngư i nào iên tục vi ph m nh ng qu
tắc đ thì ngư i đ chắc chắn chưa nắm được tính văn h a trong giao tiếp [1]
1

Cấ
a

ch i h i
ành đ ng ngôn trung

ành đ ng ngôn trung à đ n vị hành đ ng nhỏ nhất t o nên h i tho i
Khi tìm hiểu về c u ch ng ta thấ m t c u thư ng gồm c m t n i ung miêu tả và m t cách
thức n i năng nào đ thể hiện n i ung miêu tả Cách thức n i năng ấ chính à hành đ ng ngôn
trung Từ m t i miêu tả ch ng ta c thể c nhiều hành đ ng ngôn trung hác nhau Ta gọi n i ung
miêu tả của c u à i miêu tả còn hiệu quả mà các hành đ ng ngôn trung mang i cho ngư i ngh à
ực ngôn trung
Nghi thức ngôn trung
ngh


Nghi thức ngôn trung à việc ngư i n i sử ụng nh ng phư ng tiện ngôn ng để áo cho ngư i
iết hành đ ng ngôn trung của mình ng à hành đ ng ngôn trung gì

Nếu hành đ ng ngôn trung à hành đ ng hỏi thì phư ng tiện ngôn ng c thể ng à các từ
sao phải hông gì nào
hi hành đ ng ngôn trung à hành đ ng hu ên nhủ răn ảo thì c thể
ng các từ như h đừng ch nên phải các đấu hiệu nà được cả c ng đồng ngư i chấp nhận và
sử ụng việc p đi p i ch ng trong giao tiếp đ hình thành nên các nghi thức ngôn trung Việc sử
ụng đ ng c đ ng chổ các nghi thức ngôn trung chứng tỏ sự giao tiếp c văn h a nh ng ngư i
tham ự
c Các đ n vị h i tho i
H i tho i gồm nh ng lo i đ n vị sau:
- Các đ n vị ư ng tho i:
là nh ng đ n vị phải có ít nhất hai nhân vật giao tiếp cùng t o nên

n vị ư ng tho i gồm

có:
+ Cu c tho i
- + o n tho i
- + C p tho i
- Các đ n vị đ n tho i:
-

à nh ng đ n vị do m t ngư i t o ra trong m t lần trao l i

n vị đ n tho i bao gồm

+ Tham tho i

+ Hành vi ngôn ng
ư i đ ch ng ta ch xem xét nh ng biểu hiện của các đ n vị này trong kiểu h i tho i thư ng
g p nhất đ c trưng cho nh ng cu c h i tho i trong xã h i
à iểu h i tho i có sự hiện diện của
các ngư i n i và ngư i nghe t i m t địa điểm và trong m t th i gian liên tục.
* Các đ n vị ư ng tho i
+ Cu c tho i

9


Cu c tho i là toàn b cu c trao đáp trò chu ện gi a các nhân vật tham dự h i tho i kể từ khi
kết thúc cu c trò chuyện đ M t cu c tho i có thể có nhiều đề tài. Nhiều đích mà c ng có thể có m t
đề tài, m t đích u nhất.
+ o n tho i
o n tho i ch là m t b phận của cu c tho i. Việc tách biệt đo n tho i này v i đo n tho i
khác trong cu c tho i phải dựa trên đề tài và đích h i tho i. M i m t đo n tho i được đánh ấu b i
m t đề tài và m t đích Khi chu ển đề tài và chuyển đích ta s có m t đo n tho i khác.
Ngư i ta có thể nhận biết được đo n tho i trong cu c tho i vì nh ng dấu hiệu hình thức của nó.
M i m t đo n c ng c thể có nh ng dấu hiệu m đo n th n đo n và kết đo n.
+ C p đo n
C p tho i là nh ngc p kế cận, gồm m t hành đ ng d n nhập và m t hành đ ng hồi đáp Tu
nhiên, m t c p tho i ình thư ng l i nhiều h n hai hành đ ng
Cần chú ý phân biệt c p tho i v i ượt l i. M t c p tho i có thể trùng v i hai ượt l i Nhưng
c ng c thể m t c p ượt l i chứa hai c p tho i Như vậy m t hành đ ng b phận của ượt l i cùng
v i m t hành đ ng b phận của ượt l i kia lập thành m t c p tho i chú không nhất thiết phải toàn b
ượt l i này v i toàn b ượt l i kia m i lập thành m t c p tho i. C p tho i à đ n vị ư ng tho i nhỏ
nhất trong h i tho i.
* Các đ n vị đ n tho i
+Tham tho i

Tham tho i à đ n vị đ n tho i do m t ngư i nói ra cùng v i tham tho i khác lập thành m t c p
tho i
Hai tham tho i lập thành m t c p tho i phải có m t n i dung và hình thức tư ng ứng v i nhau.
M t ượt l i có thể là m t tham tho i nhưng c ng c thể là hai ho c m t số tham tho i.
+ ành đ ng ngôn ng
n vị tố thiểu t o nên tham tho i à hành đ ng ngôn ng . M i m t tham tho i cần được đáp
l i b ng m t hành đ ng ngôn trung tư ng ứng, phù hợp Nhưng m t tham tho i có thể do nhiều hành
đ ng ngôn ng t o nên song trong đ ch có m t hành đ ng đòi hỏi ngư i nghe phải sử dụng m t
hành đ ng ngôn trung tư ng ứng đáp i còn hành đ ng kí thì không cần.[1]
1.1.2. C

học:

1.1.2.1. Đ c điể
Trong ho t
triễn đ t trình đ m
tư u ogic
c
hình thành được nh

của

a

ổi học i h iể học

ng học và các ho t đ ng hác t m í học sinh Tiểu học được hình thành và phát
i
à quá trình t m í c chủ định như ch c chủ định ghi nh c chủ định
iệt nh c ho t đ ng học được tổ chức m t cách hoa học mà học sinh tiểu học

ng c s qr an đầu của iểu tư u m i ( tư u hoa học ha còn gọi à tư u í

uận mà trư c hi đến trư ng ha học th o phư ng pháp c các m hông thể đ t được
à tiền
đề tốt đ p cho việc hình thành học sinh mối quan hệ c tính sáng t o đối v i thế gi i xung quanh
ọc sinh tiểu học c tình cảm hồn nhiên mang n ng màu sắc cảm tính C ng v i quá trình học
tập và phát triển t m í tình cảm đ được củng cố và phát triển trên c s nhận thức ngà càng đứng
đắn h n đầ đủ và chu n mực h n của các mối iên hệ trong cu c sống của các m
C thể n i m i đ tuổi hác nhau việc tiếp nhận tiếng m đ của tr đều chịu sự chi phối của
sự phát triển t m sinh í
Tiếng Việt n i chung
tập àm văn n i riêng ch ng ta phải ch đến
đ c điểm t m í ứa tuổi để từ đ tìm ra phư ng hư ng iện pháp giảng
thích hợp ối v i học
sinh p
đ tuổi nà thì đ c điểm của tri giác còn đượm màu sắc cảm x c chưa c hả năng

10


quan sát tinh tế ch đến các chi tiết ng u nhiên chưa c hả năng tổng hợp Tri giác v n chưa thực
sự mang tính mục đích và c phư ng hư ng r ràng. Khả năng tư u v n còn mang tính cảm tính,
mang tính trực quan cụ thể.
Khả năng tư ng tượng của các em phát triển Tu nhiên quá trình tư ng tượng còn tản m n và
ít tổ chức. Hình ảnh của tư ng tượng chưa được gọt gi a chưa được bền v ng. Học sinh Tiểu học rất
hồn nhiên và có khả năng phát triển, còn b ng
o đ , trong d y học ngư i giáo viên cần nắm chắc
nh ng đ c điểm tâm lí của các em học sinh. cùng m t đ tuổi nhưng sự phát triển tâm lí của các em
hác nhau Các m thư ng tiếp nhận nh ng hình ảnh cảm tính, nh ng biểu tượng cụ thể Chư ng
trình tập àm văn Tiểu học nói chung và l p 2, 3 n i riêng đ ư c đầu ch

đến đ c điểm tâm
sinh lí lứa tuổi để xây dựng n i ung c ng như cấu tr c chư ng trình
Vì vậ để c phư ng pháp giảng d đ ng đắn, phù hợp, khoa học nh m đ t hiệu quả d y –
học cao. Bên c nh nắm trình đ năng ực của học sinh ngư i giáo viên cần nắm chắc đ c điểm tâm
sinh lí lứa tuổi của học sinh Như vậy, việc d y học Tập àm văn s đ t kết quả như mong muốn.[13]
1.1.2.2. Đ c điểm ngôn ngữ của l a tuổi học sinh l p 2,3:
Khi ư c ch n vào p hầu hết các m đ c ngôn ng n i thành th o Các m đ iết iễn
đ t su nghĩ của mình êu cầu của mình ng i n i c ng như thông hiểu được ngôn ng n i của
ngư i hác L c nà ngôn ng của các m phát triển cả a m t ng m ng pháp và từ ng Vốn
từ của các m được tăng ên n học được nhiều môn học và ph m vi tiếp x c được m r ng Không
ch à số ượng từ mà việc hiểu nghĩa hái quát của từ c ng phát triển tr Tr sử ụng từ ngà
càng chính xác và hợp văn cảnh h n Ngôn ng phát triển t o điều iện cho quá trìh nhận thức của tr
Tiểu học phát triển nhanh Tư u tư ng tượng ch c thể mang tính hái quát và trừu tượng hi ựa
trên phư ng tiện ngôn ng
o đ việc phát triển ngôn ng cho học sinh đ c iệt à ngôn ng n i à
nhiệm vụ cực
quan trọng của ngư i giáo viên cần ch
chu n xác trong phát m tìm iện pháp
àm giàu vốn từ cho tr rèn u ện ngôn ng n i cho các m nga từ các p đầu ậc Tiểu học uốn
nắn ịp th i nh ng sai s t trong ngôn ng của học sinh đ c iệt à nh ng th i qu n như n i ngọng
n i ắp n i trống hông Muốn vậ
ản th n giáo viên phải c ngôn ng chu n mực trong sáng,
ng điệu ph hợp hi
học – giao tiếp v i học sinh Vốn từ của S p 2,3 tăng ên rất nhiều o
được học nhiều môn học ph m vi tiếp x c được m r ng Không ch à số ượng từ mà việc hiểu
nghĩa hái quát của từ c ng phát triển tr Tr ngà càng ng từ chính xác h n hợp văn cảnh h n
C thế n i ngôn ng của S p ,3 phát triển cả a m t ng m ng pháp và từ vựng Nh có
ngôn ng viết tr c hả năng tự học mà hông cần sự gi p đ trực tiếp của giáo viên Ngôn ng phát
triển đ tr thành điều iện cho các quá trình nhận thức của tr tiểu học phát triển m nh Tư u
tư ng tượng ch c thế mang tính hái quát và trừu tượng hi ựa trên phư ng tiện ngôn ng Vì vậ

việc phát triển ngôn ng cho S à nhiệm vụ cực ì quan trọng của V và nhà trư ng Tiếu học Trong
quá trình
học V cần ch
chu n xác trong phát m tìm iện pháp àm giàu vốn từ cho tr rèn
u ện ngôn ng n i viết cho các m nga từ p uốn nắn ịp th i nh ng sai s t trong ngôn ng của
S đ c iệt à nh ng th i qu n như n i ngọng n i ắp n i trống hông Muốn vậ ản th n V
phải c ngôn ng chu n mực trong sáng ng điệu ph hợp hi
học - giao tiếp v i các m [13]
1.1.3. C

của việc d y nói

1.1.3.1. M i quan hệ giữa ho

đ ng l i nói v i các kỹ

g

Lý thuyết ho t đ ng l i nói là m t ĩnh vực được các nhà khoa học nghiên cứu trên c s vận
dụng nh ng thành tựu của tâm lí học ho t đ ng đi s u nghiên cứu trong các mối quan hệ qua l i, các

11


giai đo n của quá trình ho t đ ng l i nói. Lí thuyết ho t đ ng l i nói cho r ng hành vi n i năng rất
đa ng nhưng i có chung m t cấu trúc gồm bốn giai đo n: định hư ng, lập chư ng trình hiện thực
hóa và kiểm tra Ch ng được thực hiện kế tiếp nhau m t cách liên tục. Theo A.N.Lê – Ôn chép “ ể
giao tiếp được trọn v n, về nguyên tắc con ngư i cần nắm được các ĩ năng ĩ năng định hư ng giao
tiếp ĩ năng ập chư ng trình i n i ĩ năng xác định được nh ng phư ng tiện hợp í để truyền đ t
n i dung và cuối cùng là cần phải đảm bảo mối quan hệ qua l i gi a các ĩ năng đ Nếu như m t mắt

xích nào đ của ho t đ ng giao tiếp bị phá hủy thì kết quả giao tiếp s không hiệu quả .[15]
Các nhà nghên cứu c ng nhận thấy, gi a hệ thống ĩ năng ho t đ ng l i nói và hệ thống ĩ
năng àm văn c nh ng mối quan hệ tư ng đồng. Vì vậ các ĩ năng àm văn được d y Tiểu học
c ng được xây dựng trên c s quy trình sản sinh l i nói.
Cấu trúc ho

đ ng l i nói

Hệ th

g ĩ

g

- Nhận diện đ c điểm văn ản
1. ịnh hư ng

- Ph n tích đề ài xác định yêu cầu

2. Lập chư ng trình

- ác định dàn ý của ài văn đ cho

3. Hiện thực h a chư ng trình

- Kĩ năng x
ựng đo n (chọn từ, t o câu, viết
đo n)
- Kĩ năng iên kết các đo n thành ài văn


4. Kiểm tra đánh giá

- Kĩ năng phát hiện và ch a l i về n i dung và
hình thức diễn đ t

Bảng hệ thống hóa mối liên quan gi a cấu trúc ho t đ ng l i n i và ĩ năng àm văn
Hiện na để xem xét khái niệm l i n i được ch t ch ngư i ta thư ng đ t l i nói trong các
hành vi giao tiếp.
1.1.3.2 Ngôn bản nói và việc t o l p ngôn bả

i he h

ng giao tiếp

Hiểu m t cách khái quát, d ng nói của ngôn bản là sự giao tiếp b ng âm thanh diễn ra trực tiếp
gi a ngư i n i và ngư i ngh
c điểm của ngôn bản nói là sử dụg ng điệu để thể hiện n i dung. Sự
tha đổi ng điệu c tác đ ng đến việc tiếp nhận thông tin ngư i nghe. Ngôn bản ư i d ng nói có
thể sử dụng nh ng yếu tố phi ngôn ng ( cử ch điệu b , nét m t để h trợ cho việc truyền tải n i
ung đồng th i gi p ngư i nghe hiểu về ngôn bản m t cách chính xác h n tinh tế h n Việc sử dụng
từ và câu trong ngôn bản n i c ng c m t số điểm khác biệt so v i ngôn ng viết. Ngôn bản nói
thư ng dùng nhiều từ chêm x n đưa đ y ho c có hiện tượng ư thừa m t số từ ng nhất định. Về
m t đ t câu, ngôn bản n i c ng thư ng dùng kiểu câu ngắn, kết cấu đ n giản. Lo i câu này giúp
ngư i ta dễ theo dõi. Bên c nh đ ngôn ản nói có thể dùng nhiều câu t nh ược mà o điều kiện cho
ph p ngư i ta v n hiểu đ ng n i dung của câu.
Sản ph m Tập àm văn của học sinh được xem là m t ngôn bản. Vì vậy, trong quá trình rèn
luyện ĩ năng àm văn ĩ năng h i tho i cho học sinh, giáo viên cần ch
đến đ c điểm của d ng
ngôn bản n i để rèn luyện cho các m ồng th i, xây dựng các đề bài gắn v i tình huống giao tiếp tự
nhiên của Học sinh, t o cho các em nhu cầu giao tiếp tự nhiên. Việc đánh giá c ng căn cứ vào mục

đích giao tiếp của ngôn bản.[16]

12


1.1.3.3. Vai trò của việc d y

iđ i

học sinh l p 2:

Ngôn ng à phư ng tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã h i oài ngư i, ngôn ng tồn t i ư i
hai d ng: nói và viết. Cùng diễn đ t m t n i ung nào đ
ng phư ng tiện ngôn ng , có thể sử dụng
d ng nói ho c viết theo yêu cầu, mục đích đối tượng điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp. Việc rèn ĩ năng
nói rất c ích đối v i sự phát triển và trư ng thành của học sinh đồng th i giúp học sinh phát triển sự
nhận thức về thế gi i xung quanh.
Tác giả M.R.Lvov trong bài viết c s lí luận của việc d y ngôn ng đ hẳng định “ Ngôn ng
ch có sự sống trong quá trình của n trong hành đ ng nghĩa à trong i nói. Ch trong l i nói ngôn
ng m i c nghĩa thực hành, ch trong l i nói ngôn ng m i thể hiện nh ng khả năng tiềm tàng .[16]
Trong cuốn “D y học Tiếng Việt – giáo trình đào t o cử nhân GD Tiểu học – N
SP à
N i – 1995 c ng đã ch rõ nguyên tắc giao tiếp đòi hỏi phải tổ chức ho t đ ng n i năng cho học sinh
để d y học Tiếng Việt Nghĩa à phải sử dụng giao tiếp như à m t phư ng pháp y học chủ đ o vì:
Nếu ngôn ng được coi là phư ng tiện giao tiếp thì l i n i được coi là bản thân sự giao tiếp b ng
ngôn ng . D y Tiếng Việt th o phư ng pháp giao tiếp tức là d y phát triển l i nói cho từng cá nhân
học sinh Phư ng pháp giao tiếp coi trọng sự phát triển l i nói còn nh ng kiến thức lí thuyết thì được
nghiên cứu trên c s phân tích các hiện tượng đưa ra trong ài h a C thể nói, trư ng Tiểu học
d y Tiếng Việt là quá trình tổ chức ho t đ ng l i nói cho học sinh.
V i học sinh l p 2, 3 đ à đối tượng thu c đầu bậc học Tiểu học, ĩ năng n i và sử dụng l i

nói trong ho t đ ng giao tiếp còn rất h n chế. Vấn đề dùng từ đ t câu, cách lập luận c ng như sử
dụng ng điệu để trình bày miệng m t vấn đề nào đ cho chính xác hấp d n và phù hợp đối v i
ngư i nghe là m t vấn đề còn h hăn đối v i các m o đ việc d y nói, d y giao tiếp cho các em
là rất quan trọng và cần thiết.
1.



1.2.1 N i d

THỰC TIỄN
g ch

g ì h d y – học T

i

l p 2, 3

Làm văn n i c nghĩa à t o lập văn ản nói. Nhiệm vụ chính cả tập àm văn nói là rèn luyện
cho học sinh ĩ năng t o lập văn ản nói. Thuật ng văn ản đ c thể hiểu là sản ph m hoàn
ch nh của l i nói trong m t hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Nó có thể ch là m t câu chào, m t l i cảm
n
ối v i l p 2 d y tập àm văn n i trư c hết là rèn luyện ĩ năng n i ĩ năng phục vụ học tập và
giao tiếp hàng ngày cụ thể là:
a, D y các nghi thức l i nói tối thiểu như chào hỏi, tự gi i thiệu, cảm n, xin l i, nh vả, yêu
cầu đề nghị, khẳng định, từ chối, chia buồn
b, D y m t số ĩ năng phục vụ học tập và đ i sống như Khai ản tự thuật ngắn, gọi và nhận
điện tho i đọc th i khóa biểu
c ư c đầu d y cách tổ chức đo n văn ài văn thông qua nhiệm vụ kể m t sự việc đ n giản

Có thể hình dung n i dung học tập àm văn

l p 2 thông qua bảng hệ thống sau:
Học kì 1:

C c ĩ

g

Tuần

Các nghi th c l i nói

1

Tự gi i thiệu

Tự thuật

2

Chào hỏi, tự gi i thiệu

Tự thuật

13

iệc

Cách tổ ch c thực hiện

đ n, bài
Câu và bài


3
Cảm n xin

4

Sắp xếp câu trong bài

Tra mục lục sách

Kể ngắn theo tranh

i

5
6

Lập danh sách học sinh

Khẳng định, phủ định

Tra mục lục sách
ọc th i khóa biểu

7

8


M i, nh , yêu cầu đề nghị

9

Ôn tập

Kể ngắn theo tranh và câu
hỏi
K ngắn theo câu hỏi

Ôn tập

Ôn tập
Kể ngắn theo câu hỏi

10
Chia buồn, an ủi

11

Gọi điện tho i

12
13

Kể ngắn theo câu hỏi

14


Tả ngắn theo tranh và câu
hỏi

15

Chia vui

Viết nhắn tin

Kể tự do (không có câu hỏi
gợi ý)

16

Khen ngợi

Lập th i gian biểu

Kể tự do (không có câu hỏi
gợi ý)

17

Ng c nhiên, thích thú

Lập th i gian biểu

18

Ôn tập


Ôn tập

Ôn tập

Học kì 2:
Tuần

Các nghi th c l i
nói

19

áp i chào, l i tự
gi i thiệu

C c ĩ
g
việc

Cách tổ h c đ
bài

n,

Trả l i câu hỏi về
m t đo n văn miêu
tả, tả ngắn theo câu
hỏi


20

21

áp

i cảm n

Trả l i câu hỏi về
m t đo n văn miêu
tả

22

áp

i xin l i

Sắp xếp câu trong

14

Nghe – Trả l i câu
hỏi


đo nvăn miêu tả
23

áp


i khẳng định

24

áp

i phủ định

25

áp

i đồng ý

Tả ngắn theo tranh
và câu hỏi

26

áp

i đồng ý

Tả ngắn theo câu
hỏi

27

Ôn tập


28

áp

i chia vui

29

áp

i chia vui

Chép n i quy
Nghe – trả l i câu
hỏi

Ôn tập

Ôn tập

Ôn tập

Trả l i câu hỏi về
m t đo n văn miêu
tả
Nghe – trả l i câu
hỏi
Nghe – trả l i câ
hỏi


30

31

áp

i khen ngợi

32

áp

i từ chối

33

áp

i an ủi

34

Ôn tập

Tả ngắn theo câu
hỏi
ọc sổ liên l c
Kể chuyện
Ôn tập


Ôn tập

Ôn tập

l p 3 nghi thức l i nói giảm so v i l p mà tăng các văn ản nhật dụng trong cu c sống cho các
em. Rèn luyện cho các em các ĩ năng ngh n i đọc, viết phục vụ cho học tập và giao tiếp cụ thể:
+ Biết dùng l i nói phù hợp v i hoàn cảnh giao tiếp trong sinh ho t gia đình trong sinh ho t tập thể,
biết gi i thiệu các thành viên, các ho t đ ng của tổ, của l p.
+ Nghe – hiểu n i dung l i nói, ý kiến thảo luận trong các buổi sinh ho t. Nghe – hiểu và kể l i được
n i dung của m u chuyện ngắn, biết nhận xét về các nhân vật trong câu chuyện.
Các d ng bài tập d y h i tho i trong SGK Tiếng Việt 3 cụ thể như sau
Tuần
1
3
5
6
7
11
12
14
20
21
31

N i dung bài tập d y h i tho i trong SGK Tiếng Việt 3
Nói nh ng điều em biết về i TNTP Hồ Chí Minh
Hãy kể về gia đình m và m t ngư i b n em m i quen
Dựa vào cách tổ chức cu c họp mà em biết, hãy cùng các b n tập tổ chức m t cu c họp tổ
Kể l i buổi đầu tiên m đi học

Hãy cùng các b n trong tổ mình tổ chức m t cu c họp
Hãy nói về quê hư ng m ho c n i m đang
Nói nh ng điều em biết về nh ng cảnh đ p có trong bức tranh
Hãy gi i thiệu về tổ em và ho t đ ng của tổ em trong tháng vừa qua v i m t đoàn hách đến
thăm p
Dựa vào bài tập đọc “ áo cáo kết quả tháng thi đua noi gư ng ch
đ i, hãy báo cáo kết
quả học tập ao đ ng của tổ em trong tuần vừa qua.
Quan sát tranh và cho biết nh ng ngư i tri thức trong các bức tranh là ai? Họ đang àm việc
gì?
Tổ chức họp nh m trao đổi ú kiến về câu hỏi “ m cần àm gì để bảo vệ môi trư ng

15


Kể l i m t việc tốt mà m đ àm để góp phần bảo vệ môi trư ng
Nghe và nói l i từng mục trong ài “ Vư n t i các vì sao

32
34

i

1.2.2. Các kiểu bài t p d y h i tho i trong t

l p 2, 3:

1.2.2.1. Các kiểu bài tập d y h i tho i trong tập àm văn n i p 2
Cùng v i các ĩ năng ngh đọc, viết phân môn tập àm văn y cho học sinh ĩ năng n i thông
qua các bài tập thực hành luyện nói theo tình huống cho trư c ho c đề tài cho trư c. Luyện nói h i

tho i thực hiện b ng nh ng cách thức sau:
+ Cung cấp l i n i được thể hiện trong các bài học, yêu cầu học sinh nhắc l i:
Ví dụ: Nhắc l i l i các b n trong tranh:
a, Chào hai cậu. T là Mít. T
thành phố Tí Hon.
b, Chào cậu, chúng t là Bóng Nhựa và Bút Thép.
c, Chúng t là học sinh l p 2.
(Tập àm văn – tập 1, tr.20)
+ Cung cấp tình huống h i tho i trong nghi thức l i nói, yêu cầu học sinh nói l i trao l i đáp
l i phù hợp v i tình huống đ
Ví dụ1: Hãy nói l i an ủi của em v i ông (bà)
- Khi cây hoa do ông (bà) trồng bị chết.
- Khi ính đ o mắt của ông (bà) bị v .
(Tập àm văn – tập 1, tr 94)
Ví dụ 2: Có m t ngư i l đến nhà, gõ cửa và tự gi i thiệu:
- Chú là b n của bố cháu Ch đến thăm ố m cháu.
Em s nói thế nào?
a, Nếu bố m em có nhà.
b, Nếu bố m m đi vắng.
+ Cung cấp l i thọai, yêu cầu học sinh n i đ ng ng điệu câu, phù hợp v i l i thọai.
Ví dụ ọc đo n tho i sau. Nhắc l i l i cả b n à hi được bố của ng đồng ý cho g p
Hà: - Cháu chào bác . Cháu xin phép bác cho cháu g p b n
Bố

ng - Cháu vào nhà đi

ng

ng


ng đang học ài đấy.

Hà: - Cháu cảm n ác Cháu xin ph p ác
(Tiếng Việt 2 – tập 2, tr66)
Trên đ à nh g cách thức để luyện nói h i tho i cho học sinh l p 2. Trong tập àm văn
gồm các kiểu bài tập d y h i tho i sau:

p2

* Kiểu bài t p d y nghi th c l i nói trong h i tho i.
Nghi thức l i nói là nh ng l i n i đ được xã h i quy thành chu n mực được sử dụng phổ biến
trong giao tiếp.
Dùng sai nghi thức l i n i đ à vi ph m chu n mực trong giao tiếp điều đ
n t i các sai
ph m, l i lầm trong quan hệ xã h i, thất b i trong giao tiếp. Nghi thức l i nói chủ yếu dùng khi m
đầu và kết thúc cu c giao tiếp, dùng khi thực hiện các công việc giao tiếp v i các mục đích hác nhau.

16


D y nghi thức l i nói là d văn h a giao tiếp, là d tác phong văn minh, lịch sự trong quan
hệ xã h i. Việc d y nghi thức l i n i được thực hiện bắt đầu từ cuối l p 1 và tập trung l p 2 và l p 3.
Trong đ
chư ng trình p 2 chiếm phần l n.
a, Cấu trúc bài tập d y nghi thức l i nói:
- Bài tập điền nghi thức l i nói:
ầu bài kiểu bài tập này gồm m t l i trao hay l i đáp C ng có khi SGK dùng tranh, ảnh mô tả
tình huống giao tiếp trong đ m t nhân vật nói l i trao hay l i đáp ọc sinh s căn cứ vào các d
liệu đ cho đ ng vai nh n vật còn l i để viết tiếp l i đáp ha
i trao là m t nghi thức l i nói.

Sau đ

à ài tập gồm l i trao ngư i làm bài cần điền l i đáp à m t nghi tức lòi nói.

Viết l i đáp của Nam trong tình huống sau:
M t ngư i l n tuổi chào Nam:
- Chào cháu.
(Tiếng Việt 2, tập 2, tr.12)
Còn bài tập sau l i dùng tranh để minh họa tình huống giao tiếp và nêu ra nhiệm vụ của ngư i
làm bài:
Theo em, các b n học sinh trong hai bức tranh ư i đ s đáp i thế nào:

(Tiếng Việt 2, tập 2, tr.12)
- Bài tập lựa chọn nghi thức l i nói phù hợp v i tình huống giao tiếp:
ề bài tập gồm vài ba câu miêu tả tình huống giao tiếp sau đ đề ài đưa ra êu cầu học sinh
đưa ra m t nghi thức l i nói phù hợp.
ề ài đ c thể có tranh minh họa hay không có tranh minh họa cho tình huống giao tiếp.
+ ề ài đòi hỏi ngư i àm ài đưa ra i chào :
Nói l i của Nam chào bố m để đi học
+ ề ài đòi hỏi ngư i àm ài đưa ra l i cảm n
Em quên chiếc áo mưa trong p, quay l i trư ng để lấy. Bác bảo vệ sắp đi ngh , thấy em xin
vào, bác m cửa n i “cháu vào đi
m qua i đáp thế nào?
(Tiếng Việt 2, tập 2)

17


m đo t giải cao trong m t cu c thi (kể chuyện, v ho c m a hát các n chúc mừng. Em s
n i gì để đáp i l i chúc mừng của các b n?

(Tiếng Việt 2 – tập 2)
Mục đích nghĩa của bài tập này nh m rèn luyện việc vận dụng các nghi thức l i nói phù hợp
v i các tình huống giao tiếp đề ài đ ra Tình huống giao tiếp chung của kiểu bài tập này có thể mô
tả như sau gi a các nhân vật xuất hiện nh ng ho t đ ng (trao đổi, tranh luận đòi hỏi dùng nghi
thức l i n i để giao tiếp. Trong hoàn cảnh ấy l i đáp nên như thế nào nếu ngư i m đầu dùng nghi
thức l i n i đ ng chổ? Ho c l i trao nên như thế nào nếu ngư i đáp ng nghi thức l i n i đ ng chổ.
ể xác định đ ng nghi thức l i nói đáp i ho c trao l i ngư i làm bài cần tiến hành hai ư c:
+ ác định hoàn cảnh giao tiếp được mô tả trong đề bài là hoàn cảnh nào?(làm quen, cảm n
Xin l i đề nghị, yêu cầu
+ Lựa chọn nghi thức l i nói phù hợp.
Công thức của l i trao hay l i đáp gồm: nghi thức dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp đ t ra
c ng v i l i tỏ rõ phép lịch sự phù hợp quan hệ cá nhân các nhân vật giao tiếp.
Ví dụ: Cùng l i “ cảm n nhưng v i ngư i l n tuổi để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, phải
dùng thêm từ cháu trư c ho c từ
sau ho c cả hai từ (cháu cảm n ho c cháu cảm n )
V i các b n cùng tuổi thì ch cần dùng thêm từ “b n
sau từ “cảm n . V i các em nhỏ tuổi
thì cần dùng thêm từ “em sau từ “cảm n .
lo i bài tập này, chúng ta cần ưu về cách dùng nghi thức l i nói khi làm quen và khi nói
xong m t nghi thức l i nói chúng ta cần ưu điều gì?
Về cách dùng nghi thức l i nói khi làm quen, theo nguyên tắc chào hỏi khi g p g ho c làm
qu n thì ngư i chào dùng cách chào nào ngư i trả l i phải dùng cách đ để đáp i. hai tình huống
làm quen g p g minh họa trong hai tranh trình bày mục a, m i chị phụ trách dùng cách chào và
làm quen khác nhau.
Chị phụ trách tranh thứ nhất dùng cách chào trực tiếp đ n giản:
Chào các em.
Chị phụ trách tranh thứ hai dùng cách làm quen khác, gi i thiệu tên và nhiệm vụ của mình.
Chị tên à ư ng Chị được cử phụ trách sao của các em.
Trong hai trư ng hợp trên hi đáp i l i chào của chị phụ trách các m nhi đồng nên dùng
cách nào?

ng v i nguyên tắc chào hỏi các m nhi đồng phải dùng hai cách hác nhau để đáp i l i
chào của chị phụ trách .
tranh thứ nhất các m nhi đồng nên dùng l i chào trực tiếp:
Chúng em chào chị !
Ho c em chào chị !
tranh thứ hai các m nhi đồng s dùng cách tự gi i thiệu tên mình và nhiệm vụ của mình
tư ng ứng v i l i chào của chị phụ trách:
Em là Trang. Em sao nhi đồng do chị phụ trách .
Trong nhiều trư ng hợp, khi nói xong m t nghi thức l i nói, cần nói thêm m t vài c u để h i
mào cho đề tài giao tiếp xuất hiện:
Sau khi cảm n các n đến chúc mừng vì m đo t giải cao trong m t cu c thi, em có thể nói
thêm:
Phần thư ng tôi đ t được hôm na c ng à phần thư ng toàn đ i (l p, tổ của chúng ta.

18


Sau khi chào hỏi, làm quen v i chị phụ trách, các em có thể nói thêm: Chiều nay chúng em họp
sao, m i chị đến dự v i chúng em.
Dù sử dụng nghi thức l i n i nào đi chăng n a nhưng điều quan trọng là cu c h i tho i diễn ra
đảm bảo tuân thủ đ ng các qu tắc h i tho i đ cu c h i tho i gi a các nhân vật diễn ra thuận lợi.
đ

* Kiểu bài t

i ho c trao l i trong các tình hu ng giao tiếp

Kiểu bài tập nà được tập trung nhiều trong chư ng trình tập àm văn l p 2. M t cu c h i tho i
bao gi c ng c
i trao và l i đáp Trong m t tình huống giao tiếp nếu đề ài đ cho i trao thì đòi

hỏi học sinh phải đưa ra i đáp ph hợp và ngược l i.
Hiểu th o nghĩa h p, kiểu bài tập sử dụng nghi thức l i nói là m t d ng đ c biệt của kiểu bài
đáp i ho c trao l i trong tình huống giao tiếp.
a, Cấu trúc bài tập đáp i ho c trao l i:
Có hai d ng đề bài tập lo i này:
- D ng đề 1: Cho sẵn các l i trao trong m t chuổi các c p tho i liên tiếp nhưng i đáp thì ỏ
trống, nhiệm vụ của ngư i àm ài à điền vào đ các

i đáp ph hợp.

Ví dụ1: Viết l i đáp của Nam vào v :
- Chào cháu.
- Cháu cho cô hỏi đ

c phải là nhà b n Nam không?

- Tốt quá. Cô là m của b n S n đ
- S n ị sốt. Cô nh cháu chuyển gi p cô đ n xin ph p cho S n ngh học.
(Tập àm văn

tập 2, tr. 12)

Ví dụ 2: Nói l i đáp của em.
a,
- M i đ c phải à con hư u sao hông ?
- Phải đấy con .

b,
- Con áo c trèo c


được không ?

- ược chứ! Nó trèo giỏi lắm
c,
- Thưa ác

n Lan có nhà không ?

- C Lan đang học bài

trên gác

( Tập àm văn tập 2, tr 49)
- D ng đề 2: cho m t tình huống giao tiếp, yêu cầu ngư i àm ài đưa ra m t l i đáp để hoàn
ch nh đo n tho i phù hợp tình huống đ

19


×