B GIÁO D C VÀ ðÀO T O
TRƯ NG ð I H C NễNG NGHI P I
------------------
Y Nguyên Ênuôl
Phỏt tri n kinh t nơng h
đ ng bào dân t c thi u s t i ch
thu c vùng ñ m vư n qu c gia Cư Yang Sin,
huy n Krông Bông, t nh ðăk Lăk
LU N VĂN TH C SĨ KINH T NÔNG NGHI P
Chuyên ngành: KINH T
Mã s :
Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS. NGUY N NGHUYÊN C
HÀ N I, 2007
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y l trung thực v cha hề đợc sử
dụng để bảo vệ một học vị n o.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
n y l đà đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đÃ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
TáC GIả LUậN VĂN
Y Nguyên Ênuôl
LờI cảm ƠN
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………ii
Để thực hiện v ho n th nh luận văn n y, ngo i sự nỗ lực của bản
thân, tôi đ nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá
nhân v tập thể.
Tôi xin đợc b y tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Nguyên Cự ngời đ trực tiếp hớng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu v ho n thiện luận văn n y.
- Các thầy, cô giáo Bộ môn Quản trị kinh doanh - Khoa Kinh tế v
Phát triển Nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tận tình truyền đạt
kiến thức chuyên môn v giúp đỡ tôi ho n thiện luận văn.
- Tập thể Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tạo mọi
điều kiện tốt nhất để tôi ho n th nh khoá học v thực hiện luận văn.
- Tập thể cán bộ Ban Quản lý Vờn Quốc Gia C Yang Sin, Phòng
Kinh tế, Phòng Thống kê, Phòng Dân tộc - Tôn Giáo, Trạm Khuyến nông
huyện Krông Bông; Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đăk Lăk; UBND, Hội Nông
dân, Hội Phụ nữ v to n thể b con nông dân l đồng b o Êđê tại các x
Yang Mao, C Drăm, C Pui, đ nhiệt tình giúp đỡ v tạo điều kiện tốt nhất
để tôi thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu.
- Các L nh đạo, cán bộ công chức Cơ quan Thờng trực Khu vực Tây
Nguyên - ủy ban Dân tộc, đ giúp đỡ, khích lệ, động viên v tạo điều kiện để
tôi ho n th nh khoá học v luận văn.
- Những ngời thân trong gia đình, luôn động viên, chia sẻ v tạo điều
kiện cả về cật chất v tinh thần để tôi học tập v thực hiện tốt luận văn.
Buôn Ma Thuột, ng y 10 tháng 10 năm 2007
TáC GIả LUậN VĂN
Y Nguyên Ênuôl
Danh mục chữ viết tắt
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………iii
STt
1
2
3
Chữ viết tắt
BV
BQ
CC
Nguyên nghĩa
Bảo vệ
Bình quân
Cơ cấu
4
CP
Chi phí
5
cn
6
CNH HĐH
7
CT
Công nghiệp
Công nghiệp hóa - hiện đại
hóa
Chơng trình
8
DT
Diện tích
9
DTBQ
Diện tích bình quân
10
DTCT
Diện tích canh tác
11
DTGT
Diện tích gieo trồng
12
DTTS
Dân tộc thiểu số
13
đ
Đồng
14
ĐBDTTS
Đồng b o dân tộc thiểu số
15
ĐVT
16
HĐSXKD
17
HN
Đơn vị tính
Hoạt động sản xuất kinh
doanh
H ng năm
18
KN
Khuyến nông
19
KV
Khu vực
20
KT
Kinh tế
21
LC
Luân canh
22
LĐ
Lao động
23
LĐBQ
Lao động bình quân
24
LĐNN
Lao đông nông nghiệp
25
LN
Lâu năm
26
ND
Nông dân
27
NN
Nông nghiệp
28
NS
Năng suất
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………iv
29
PN
Phụ nữ
30
SL
Sản lợng
31
SP
Sản phẩm
32
stt
Số thứ tự
33
SX
Sản xuất
34
TB
Trung bình
35
TC
Tại chỗ
36
TL
Tỷ lệ
37
TS
Thủy sản
38
TN
Thu nhập
39
40
41
UBND
VQG
VH
ủy ban nhân dân
Vờn Quốc Gia
Văn hóa
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………v
Mục lục
Lời cam đoan.............................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Danh mục chữ viết tắt ..............................................................................................iii
Mục lục ..................................................................................................................... v
Danh mục bảng ...................................................................................................... viii
Danh mục hình v sơ đồ............................................................................................ x
1.
Mở đầu ............................................................................................................. 1
1.1
Tính cấp thiết của đề t i................................................................................... 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.2.1 Mơc tiªu chung ............................................................................................. 3
1.2.2 Mơc tiªu cơ thể ............................................................................................. 4
1.3
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu.................................................................................... 4
1.3.2
Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4
2.
Tổng quan t i liệu nghiên cứu ......................................................................... 6
2.1
Cơ sở lý luận .................................................................................................... 6
2.1.1 Những khái niệm căn bản ............................................................................... 6
2.1.2 Các lý thuyết kinh tế hộ nông dân ................................................................. 10
2.1.3 Những đặc trng cơ bản của kinh tế nông hộ ................................................ 12
2.1.4 Vị trí, vai trò của kinh tế hộ trong quá trình phát triển kinh tế - x hội........ 14
2.1.5 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại v phát triển kinh tế hộ.................... 15
2.1.6 Những điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân......................................... 16
2.1.7 Những nhân tố ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế hộ
nông dân ........................................................................................................ 19
2.1.8 Khái niệm về dân tộc .................................................................................. 22
2.1.9 Những quan điểm về dân tộc thiểu số......................................................... 23
2.1.10 Lý luận về vùng đệm.................................................................................... 25
2.2
Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 28
2.2.1 Kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ hé ë mét số nớc....................................... 28
2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế hộ ®ång b o DTTS ë ViÖt Nam....................... 37
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………vi
2.2.4 Tình hình Khu bảo tồn thiên nhiên v Vờn Quốc gia ở Tây Nguyên .......... 49
3.
Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu .............................................. 52
3.1
Đặc điểm cơ bản vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin, huyện Krông Bông,
tỉnh Đăk Lăk .................................................................................................. 52
3.1.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 52
3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội ............................................................................ 60
3.2
Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 72
3.2.1 Phơng pháp chung...................................................................................... 72
3.2.2 Phơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu ...................................................... 72
3.2.3 Phơng pháp thu thập số liệu ....................................................................... 73
3.2.4 Phơng pháp sử lý số liệu ............................................................................ 74
3.2.5 Các phơng pháp phân tích .......................................................................... 75
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 76
4.
Kết quả nghiên cứu v thảo luận ................................................................... 78
4.1
Tình hình đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia
C Yang sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk............................................ 78
4.1.1 Đặc điểm văn hoá, x hội............................................................................. 78
4.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất của hộ đồng b o DTTS tại chỗ ..................... 80
4.1.3 Khái quát quá trình phát triển kinh tế nông hộ đồng b o DTTS tại chỗ
thuộc vùng đệm VQG C Yang Sin............................................................... 81
4.2
Các điều kiện căn bản của nhóm hộ điều tra ................................................ 84
4.2.1 Nguồn lực lao động của nhóm hộ điều tra .................................................. 84
4.2.2
Công cụ, dụng cụ sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2006 ...................... 87
4.2.3 Tình hình quản lý v sử dơng ®Êt ®ai cđa nhãm hé ®iỊu tra ....................... 89
4.2.4 Nguồn lực vốn của nhóm nông hộ điều tra năm 2006 ................................ 90
4.3
Phát triển kinh tế nông hộ đồng b o DTTS tại chỗ vùng đệm VQG ............ 92
4.3.1 Sản xuÊt ng nh trång trät ............................................................................ 92
4.3.2 S¶n xuÊt ng nh chăn nuôi ........................................................................... 96
4.3.3 Phân tích các khoản chi của nhóm hộ điều tra............................................. 98
4.3. Phân tích các nguồn thu của nhóm hộ điều tra năm 2006 ........................... 100
4.4
Những yếu tố bên ngo i tác động đến phát triển kinh tế nông hộ
đồng b o DTTS tại chỗ vùng ®Öm VQG C− Yang Sin ............................... 110
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………vii
4.4.1 Trình độ canh tác của nông hộ.................................................................. 112
4.4.2
Công tác khuyến nông khuyến lâm........................................................... 112
4.4.3
Chính sách đầu t cơ sở hạ tầng của Chính phủ ....................................... 117
4.4.4 Hệ thống tín dụng ..................................................................................... 118
4.4.5 Hệ thống tiêu thụ....................................................................................... 121
4.5
Đánh giá chung về phát triển kinh tế hộ đồng b o DTTS tại chỗ
thuộc
vùng đệm Vờn Quốc Gia C YangSin....................................................... 126
4.5.1 Những kết quả v tồn tại phát triển kinh tế hộ đồng b o DTTS tại chỗ
thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin............................................ 126
4.5.2 Tác động của phát triển kinh tế hộ v bảo vệ phát triển Vờn
Quốc Gia...................................................................................................... 129
4.6
Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ đồng b o dân
tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm VQG C Yang Sin ............................. 130
4.6.1 Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ gắn liền với phát triển kinh tế
nông nghiệp bền vững.................................................................................. 130
4.6.2 Mục tiêu phát triển kinh tế v định hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng
vật nuôi của huyện Krông Bông nói chung v vùng đệm VQG C Yang Sin
nói riêng ....................................................................................................... 131
4.6.3 Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ đồng b o dân tộc
thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia CYang Sin ................... 133
5.
KÕt luËn v kiÕn nghÞ................................................................................... 143
5.1
KÕt luËn....................................................................................................... 143
5.2
KiÕn nghị..................................................................................................... 145
Danh mục t i liệu tham khảo ................................................................................ 147
Phục lôc................................................................................................................. 151
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………viii
Danh mục bảng
Số bảng
Tên bảng
Trang
2.1 Kết quả thực hiện theo Quyết định 134 về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ
đồng b o DTTS nghèo thiếu đất sản xuất tại Tây Nguyên ............................ 40
2.2
Số hộ, khẩu v tỷ lệ hộ nghèo l ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên
năm 2005 ....................................................................................................... 41
2.3
Khu bảo tồn thiên nhiên v Vờn Quốc Gia ở Tây Nguyên.......................... 50
2.4
Diện tích, cơ cấu diện tích đất tự nhiên v khu bảo tồn Vờn Quốc Gia các
tỉnh Tây Nguyên năm 2005 ........................................................................... 51
3.1
Diện tích v trữ lợng t i nguyên rừng vùng đệm VQG v huyện
Krông Bông.................................................................................................... 58
3.2
Cơ cấu v biến động DT đất đai của huyện năm 2004-2006......................... 62
3.3
Tinh hình biến động diện tích các loại cây trồng của huyện
năm 2004-2006 .............................................................................................. 63
3.4
Biến động năng suất, sản lợng các loại cây trồng của huyện
năm 2004-2006 .............................................................................................. 64
3.5
Tình hình dân số v lao động của huyện năm 2004-2006 ............................. 66
3.6
Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2004-2006 ........... 71
4.1
Một số đặc điểm cơ bản tính bình quân của nhóm hộ điều tra năm 2006..... 85
4.2
Tỷ lệ (%) số hộ đợc tham gia tập huấn khuyến nông năm 2006 ................. 87
4.3
Trang bị công cụ sản xuất tính bình quân của nhóm hộ điều tra năm 2006.. 88
4.4
Bình quân diện tích đất canh tác trên hộ, khẩu, lao động của các nhóm
hộ điều tra năm 2006 ..................................................................................... 89
4.5
Tû lƯ (%) sè hé biÕt vỊ hƯ thống tín dụng so với nhóm hộ điều
tra năm 2006 .................................................................................................. 91
4.6
Diện tích v cơ cấu diện tích bình quân các loại cây trồng chính của nhóm hộ
điều tra năm 2006 .......................................................................................... 93
4.7
Năng suất v sản lợng bình quân các loại cây trồng chính ở các nhóm hộ điều
tra năm 2006 .................................................................................................. 94
4.8
Tình hình chăn nuôi tính bình quân của nhóm hộ điều tra năm 2006 ........... 97
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………ix
4.9
Tổng hợp các khoản chi v cơ cấu chi bình quân của các nhóm hộ điều tra, giá
thời điểm năm 2006 ....................................................................................... 99
4.10 Các khoản thu v cơ cấu thu bình quân từ trồng trọt của nhóm hộ điều tra, giá
thời điểm năm 2006 ..................................................................................... 101
4.11 Các khoản thu từ chăn nuôi v ngo i hoạt động sản xuất kinh doanhbình quân
của nhóm hộ điều tra năm 2006 .................................................................. 102
4.12 Cơ cấu các nguồn thu bình quân của các nhóm hộ điều tra năm 2006....... 105
4.13 Thu, chi, thu nhập thuần v nguồn thu bình quân của nhóm hộ điều tra,
giá thời điểm năm 2006 ............................................................................... 108
4.14 Dòng thu nhập theo thời gian của nhóm hộ điều tra năm 2006 .................. 109
4.15 Phân tích SWOT đối với phát triển kinh tế hộ đồng b o DTTS tại chỗ Vùng
đệm VQG C− Yang Sin ............................................................................... 111
4.16 T×nh h×nh tËp huÊn kü thuật trồng trọt của nhóm hộ điều tra năm 2006 .... 114
4.17 Tình hình tập huấn kỹ thuật chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2006.... 115
4.18 Những loại hình khuyến nông có nhu cầu tham gia của nhóm hộ
năm 2006 ..................................................................................................... 116
4.19 Khối lợng cung cấp tín dụng v nhu cầu về vay vốn của nhóm hộ năm 2006
..................................................................................................................... 119
4.20 Ngn cung cÊp tÝn dơng v mơc ®Ých sử dụng vốn vay của nhóm hộ điều tra
năm 2006 ..................................................................................................... 120
4.21 Thời điểm bán nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006 .......................... 122
4.22 Địa điểm bán nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006............................ 122
4.23 Hình thức bán nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006........................... 123
4.24 Địa điểm bán nông sản của nhóm hộ điều tra năm 2006............................ 123
4.25 Đánh giá về thời điểm mua, chất lợng nông sản v giá cả nông sản của nhóm
hộ điều tra năm 2006 .................................................................................. 124
4.26 Thông tin giá cả v các vấn đề liên quan đến tiêu thụ nông sản của nhóm
hộ điều tra năm 2006 ................................................................................... 125
4.27 Kết quả giải quyết đất sản xuất cho các hộ của x điều tra đến thời điểm năm
2006 ............................................................................................................. 135
4.28 Dự kiến lợng vốn vay bình quân của nhóm hộ điều tra trong sản xuất nông
nghiệp năm 2006-2010 ................................................................................ 136
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………x
Danh mục HìNH và sơ đồ
Số hình, sơ đồ
Tên hình, sơ đồ
Trang
2.1 Bản đồ mật độ nghèo các tỉnh Tây Nguyên năm 2005 .................................. 42
3.1 Bản đồ h nh chính huyện Krông Bông - tỉnh Đăk Lăk.................................. 54
3.2
Rừng tự nhiên hoang sơ v cùng với thăng cảnh - điểm du lịch .................... 59
3.3 Biểu đồ tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ng nh nông nghiệp của huyện
năm 2002 - 2006 ............................................................................................ 70
4.1 Nh s n d i cña ngời Êđê ở Krông Bông ..................................................... 79
4.2 Phụ nữ Êđê luôn dệt vải v o mùa rảnh rổi ..................................................... 79
4.3 Kpan v trống cái mặt da của dân tộc Êđê..................................................... 79
4.4 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên.................................................................... 79
4.5 Phụ nữ Êđê luôn d gạo sau mùa thu hoạch lúa mới ..................................... 82
4.6 Bình phun thuốc sâu....................................................................................... 88
4.7 Máy tuốt lúa ................................................................................................... 88
4.8 Máy c y.......................................................................................................... 88
4.9 Xe công nông ................................................................................................. 88
4.10 Giống ngô lai cho năng suất cao ................................................................... 95
4.11 C phê đang trong mùa thu hoạch................................................................. 95
4.12 Trồng ngô chỉ một vụ.................................................................................... 95
4.13 Mô hình giống lúa mới cho năng suất cao.................................................... 95
4.14 Đ n lợn ông Ami H Wer (Buôn Tul-C Drăm-Krông Bông) ....................... 95
4.15 Đ n bò «ng Ama Phiang (Bu«n Krang-Yang Mao-Kr«ng B«ng) ................ 95
4.16 Nh÷ng ảnh hởng về săn bắt v l m bảy thú rừng vẫn còn xảy ra.............. 104
4.17 Ngời đ n ông Êđê đi v o rừng khai thác lâm sản ngo i gỗ ...................... 105
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………xi
1. Mở đầu
1.1
Tính cấp thiết của đề t i
Nông nghiệp cã vai trß quan träng trong nỊn kinh tÕ qc dân, l lĩnh
vực sản xuất tạo ra sản phẩm thiết yếu cho sự tồn tại v phát triển của x hội
lo i ngời, l thị trờng rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. Với vị trí
quan trọng nh vậy thì nông nghiệp l chìa khoá của sự ổn định v phát triển
đối với ngời dân.
Việt Nam l một nớc nông nghiệp, với hơn 70% dân số sống ở khu vực
nông thôn, nông nghiệp đang l nguồn sinh kế chính của hơn 60% dân số cả
nớc v có ảnh hởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình l m nông nghiệp, trong
đó có 44% số hộ thuộc diện khó khăn v có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo. Trong
quá trình phát triển đất nớc Đảng v Nh nớc ta luôn khẳng định phát triển
nông nghiệp, nông thôn v nâng cao đời sống nông dân l bộ phận quan trọng
trong chiến lợc phát triển kinh tế - x hội từng thời kỳ. Tại Hội nghị lần thứ V
Ban chấp h nh TW Đảng khóa IX đ đề ra một trong những phơng hớng phát
triển nông nghiệp nớc ta l : Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất h ng hóa lớn,
hiệu quả v bền vững, có năng suất, chất lợng v sức cạnh tranh cao, trên cơ sở
ứng dụng các th nh tựu khoa học v công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong
nớc v xuất khẩu... Do đó, sau hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nông
nghiệp nớc ta đ có những bớc tiến vợt bậc, đặc biệt l sản xuất lơng thực
không chỉ đảm bảo tiêu dùng trong nớc, m còn xuất khẩu (xuất khẩu gạo v
c phê đều đứng thứ hai trên thế giới).
Kinh tế nông hộ l một đơn vị kinh tế quan trọng, l hình thức chủ yếu
trong nông nghiệp - nông thôn, l lực lợng chính trong sản xuất lơng thực
chiếm hơn 40% giá trị sản xuất nông lâm ng nghiệp v sản xuất ra hơn 90%
giá trị sản phẩm to n ng nh. Nhiều hộ nông dân chủ động sử dụng có hiệu quả
những đầu v o sản xuất nông nghiƯp nh− ®Êt ®ai, tiỊn vèn, lao ®éng..., ® tù chđ
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………1
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đ vơn lên mạnh mẽ v trở th nh những
hộ khá, gi u. Ngo i ra còn một bộ phận lớn hộ nông dân thiếu tính tự chủ v
tâm lý ỷ lại trong sản xuất kinh doanh, nhiều hộ điều kiện sản xuất khó khăn,
mức thu nhập rất thấp, dẫn đến đói nghèo trong cuộc sống.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phải
phát triển nông nghiệp nh thế n o? Để đảm bảo đợc phát triển to n diện, bền
vững, đảm bảo an ninh lơng thực v hớng ra xuất khẩu, đây l những vấn đề
sẽ tiếp tục đợc đặt ra hiện nay. Đặc biệt l khi chúng ta đ hội nhập v o WTO
thì nông nghiệp nớc ta có thể có thêm nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng
không ít những tác động ảnh hởng đến sự phát triển ổn định của nông nghiệp,
ảnh hởng đến an ninh lơng thực cho ngời dân, nhất l hộ nông dân nghèo.
Việc tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế nông hộ nói chung v đối với kinh tế
nông hộ đồng b o DTTS nói riêng l một vấn đề quan trọng đang đợc nhiều sự
quan tâm của Đảng v Nh nớc hiện nay, để tìm ra giải pháp nâng cao đời
sống vật chất v tinh thần cho hộ ®ång b o d©n téc thiĨu sè.
V−ên Qc Gia C− Yang Sin đợc th nh lập năm 2002, nằm trên địa
b n của 11 x thuộc 02 huyện Krông Bông, Lăk của tỉnh Đăk Lăk. Vùng đệm
Vờn Quốc Gia có nhiệm vụ quan trọng trong việc tạo dựng khu bảo tồn, bảo
vệ nguồn t i nguyên thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học quốc gia. Vùng
đệm Vờn Quốc gia C Yang Sin thuộc địa b n huyện Krông Bông bao gồm
07 x Yang Mao, C Drăm, C Pui, Hòa Phong, Hòa Lễ, Hòa Sơn, Khuê
Ngọc Điền, trong đó có 3 x vùng sâu, vùng xa, vùng đồng b o dân tộc thiểu
số tại chỗ sinh sống từ rất lâu đời, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói
nghèo vẫn còn cao, tập quán canh tác còn lạc hậu, vẫn còn nhờ sự trợ giúp của
Nh nớc v của cộng đồng. Do đó các hoạt động thờng xuyên của các hộ
đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ ở đây l khai thác các sản phẩm từ rừng nh
săn bắt động vật, lấy gỗ, củi, măng, song mây, cây thuốc... cho nên sự tác
động v o t i nguyên thiên nhiên Vờn Quốc Gia để kiếm sèng cđa ng−êi d©n
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………2
vùng đệm l không tránh khỏi, l m ảnh hởng nghiêm trọng đến việc bảo tồn
đa dạng sinh học của Vờn Quốc Gia. Hiện nay, vấn đề phát triển kinh tế - x
hội vùng đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ đang đợc Đảng v Nh nớc rất
quan tâm, cũng nh vấn đề môi sinh môi trờng đ v đang đợc nhân loại
quan tâm h ng đầu, đây l một vấn đề mang tính to n cầu. Chính vì vậy, l m
thế n o để vừa phát triển kinh tế hộ đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ ở vùng
đệm, m vẫn có thể giữ đợc vốn t i nguyên thiên nhiên sẵn có, bảo vệ đợc
sự đa dạng sinh học. Phải từ nghiên cứu thực tế để tìm ra đợc nguyên nhân,
những yếu tố n o l m ảnh hởng đến phát triển kinh tế hộ đồng b o dân tộc
thiểu số tại chỗ, để góp phần giải quyết những khó khăn, khắc phục tồn tại v
thúc đẩy kinh tế các hộ đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ phát triển, góp phần
ổn ®Þnh kinh tÕ - x héi ë vïng ®Ưm V−ên Qc Gia C− Yang Sin. ChÝnh tõ lý
do ®ã, chóng tôi đ chọn đề t i: "Phát triển kinh tế nông hộ đồng b o dân
tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin, huyện
Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk".
1.2
Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ đồng b o DTTS tại chỗ
thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk,
phát hiện những nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế nông hộ v đề xuất
những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ đồng b o
DTTS tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia nói chung v vùng đệm Vờn
Guốc Gia C Yang Sin nói riêng nhằm mục tiêu vừa phát triển kinh tế hộ đồng
b o DTTS tại chỗ vừa bảo vệ hệ sinh thái V−ên Quèc Gia.
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-
Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận v thực tiễn đối với sự
phát triển kinh tế nông hộ nói chung v hộ đồng b o DTTS nói riêng.
-
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ đồng b o dân
tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin v phát hiện
những nguyên nhân ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nông hộ l m tác động
xấu đến bảo vệ hệ sinh thái Vờn Quốc Gia.
-
Đề ra những định hớng v những giải pháp chủ yếu nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế nông hộ đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc
vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin để một mặt nâng cao đời sống của
đồng b o DTTS tại chỗ, mặt khác bảo vệ hệ sinh thái Vờn Quốc Gia C
Yang Sin trong những năm tới.
1.3
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu l những vấn đề chủ yếu ảnh hởng đến phát
triển kinh tế nông hộ đồng b o DTTS tại chỗ thuộc vùng ®Ưm V−ên Qc Gia
C− Yang Sin, hun Kr«ng B«ng, tØnh Đăk Lăk.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
-
Về nội dung: Đề t i tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế
v những mối quan hệ chủ yếu ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nông hộ
đồng b o dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang
Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk v những tác động xấu đến bảo vệ hệ
sinh thái Vờn Quốc Gia.
-
Địa điểm nghiên cứu: Đề t i đợc tiến h nh nghiên cứu tại các x
vùng đệm Vờn Quốc Gia C Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk
bao gồm 03 x Yang Mao, C Drăm, C Pui.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………4
-
Thời gian nghiên cứu
+ Số liệu thứ cấp đợc thu thập trực tiếp tại các phòng ban chức
năng của huyện Krông Bông, một số cơ quan có liên quan v các t i liệu
khác từ năm 2004 - 2006.
+ Số liệu sơ cấp đợc thu thập trực tiếp các nhóm hộ đợc chọn điều tra
thông qua phỏng vấn các nhóm hộ trong năm 2006.
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………5
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1
Cơ sở lý luận
2.1.1 Những khái niệm căn bản
2.1.1.1 Quan niệm về phát triển kinh tế
Quan điểm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế có thể hiểu l một quá trình lớn lên (tăng tiÕn) vỊ
mäi mỈt cđa nỊn kinh tÕ trong mét thêi kỳ nhất định. Trong đó bao gồm
cả sự tăng thêm về quy mô số lợng (tăng trởng) v sự tiến bé vỊ c¬ cÊu
kinh tÕ - x héi [34].
Tr−íc hÕt l sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lợng của
cải vật chất, dịch vụ v sự biến đổi về cơ cấu kinh tế v đời sống x hội. Tăng
thêm về quy mô số lợng v tiến bé vỊ c¬ cÊu kinh tÕ - x héi l hai mặt có
mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối của lợng v chất.
Sự phát triển l quá trình tiến hoá theo thời gian do những nhân tố nội
tại của bản thân nền kinh tế quyết định. Theo quan điểm n y thì ngời dân của
quốc gia đó phải l những th nh viên chủ yếu tác ®éng ®Õn sù biÕn ®ỉi kinh tÕ
cđa ®Êt n−íc. Hä l những ngời tham gia v o những hoạt động kinh tế v
đợc hởng lợi ích do hoạt động n y mang lại.
Khái niệm về phát triển kinh tế bao h m các vấn đề cơ bản sau
ã
Thứ nhất l mức độ gia tăng mở rộng sản lợng v sự tăng trởng mức
sản xuất trong một thời gian nhất định;
ã
Thứ hai l mức độ biến đổi cơ cấu kinh tế ng y c ng tiÕn bé, biĨu hiƯn
cđa sù biÕn đổi về chất của sự tăng trởng. Trong đó chỉ tiêu về năng suất lao
động x hội l cực kỳ quan trọng;
ã
Thứ ba l sự tiến bộ về cơ cấu x hội, đời sống x hội, mức độ gia tăng
thu nhập thực tế của ngời dân, mức độ công bằng x héi;
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………6
ã
Thứ t l sự phát triển l một quá trình từ thấp lên cao, tốc độ phát triển
tùy thuộc v o tr−íc hÕt l nh÷ng u tè néi lùc v sau đó l tác động của môi
trờng (Kinh tế - Khoa học kỹ thuật - Chính trị Pháp luật - Tự nhiên...).
2.1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững
Trong nông nghiệp phát triển bền vững l sự quản lý v bảo tồn sự thay
đổi về tổ chức v kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả m n nhu cầu ng y c ng tăng
của con ngời cả cho hiện tại v mai sau, sự phát triển nh vậy của nền nông
nghiệp sẽ không l m tổn hại đến môi trờng, không giảm cấp t i nguyên, phù
hợp về kỹ thuật v công nghệ, có hiệu quả kinh tế v đợc x hội chấp nhận.
Phát triển bền vững với mục đích l : Đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo công
bằng kinh tế v công bằng x hội, gìn giữ v l m phong phú môi trờng [34].
Phát triển bền vững l khái niệm động, gắn với phạm vi không gian v
thời gian nhất định, có nghĩa l bền vững ở nơi n y cha chắc bền vững ở nơi
khác, lúc n y bền vững nhng lúc khác có thể không bền vững nữa. Chính vì
vậy có quan niệm về phát triển bền vững nh sau:
ã
Đảm bảo nhu cầu hiện tại m không l m giảm khả năng đáp ứng nhu
cầu của thế hệ tơng lai;
ã
Phát triển kinh tế - x hội gắn liền với giữ gìn v bảo vệ nguồn lực v
môi trờng;
ã
Đứng trên quan điểm tiếp cận hệ thống trong phát triển nông thôn,
chiếm lợc phát triển nông thôn.
Nh vậy, phát triển kinh tế nông hộ không tách rời với phát triển bền
vững nông thôn, cụ thể l : Phát triển kinh tế nông hộ đảm bảo nhu cầu hiện tại
nhng không l m giảm khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau; phát
triển kinh tế - x hội gắn liền với giữ gìn v bảo vệ nguồn lực cũng nh môi
trờng, để hình th nh nên chiến lợc phát triển bền vững nông thôn, chúng ta
phải nhìn khía cạnh tiếp cận hệ thống trong phát triĨn n«ng th«n.
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………7
2.1.1.3 Khái niệm hộ nông dân
Khái niệm hộ: Hiện nay tồn tại nhiều khái niệm khác nhau của nhiều
tác giả nghiên cứu về hộ, nhng có một số khái niệm phổ biến nh sau:
- Hộ l một đơn vị cơ bản của x hội có liên quan đến sản xuất, tái sản
xuất, tiêu dùng v các hoạt động x hội khác (Hội thảo quốc tế về quản lý
nông trại tại H Lan năm 1980) [54].
-
Hộ l tập hợp những ngời cã chung hut téc cã quan hƯ mËt thiÕt
víi nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân mình
v cộng đồng (theo quan điểm của Giáo s Raul Ituna năm 1989) [39].
-
Hộ l những ng−êi cïng sèng chung d−íi mét m¸i nh , cïng ăn
chung một mâm cơm v cùng có chung một ngân quỹ (theo quan điểm của
Liên Hiệp Quốc v theo từ ®iĨn kinh tÕ 1990) [43].
Tãm l¹i, hé l nhãm ng−êi cùng chung huyết tộc hoặc không cùng
chung huyết tộc ở chung một mái nh , ăn chung v cùng nguồn thu nhập
nhằm chi tiêu cho cá nhân v đầu t v o sản xuất.
Khái niệm hộ nông dân: Hộ nông dân vừa l ngời sản xuất vừa l
ngời tiêu dùng, l đơn vị kinh tế đặc biệt.
Trong kinh tế hộ nông dân quan hệ giữa tiêu dùng v sản xuất biểu hiện
ở trình độ phát triển của hộ tự cấp ho n to n đến hộ sản xuất h ng hóa ho n
to n, trình độ n y quyết định quan hệ giữa hộ v thị trờng trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh [42].
Các hộ nông dân ngo i hoạt động sản xuất nông nghiệp còn tham gia
v o các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau l m cho việc
giới hạn l hộ nông dân thế n o l rất khó.
Hộ nông dân l những hộ sống ở nông thôn, có ng nh nghề sản xuất
chính l nông nghiệp, nguồn thu nhập v sinh sống chủ yếu bằng nghề nông,
l hộ có phơng tiƯn kiÕm sèng tõ rng ®Êt, chđ u sư dơng lao động gia
đình v o sản xuất, luôn nằm trong mét hƯ thèng kinh tÕ réng h¬n, nh−ng vỊ c¬
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………8
bản đợc đặc trng bởi sự tham gia từng phần v o thị trờng với mức độ ho n
hảo không cao (Eellis, 1988) [42].
Hộ nông dân còn l đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông
nghiệp v phát triển nông thôn. Vì tất cả các hoạt động nông nghiệp v phi
nông nghiệp ở nông thôn đều thể hiện qua hoạt động sản xuất kinh doanh
của hộ nông dân [54].
Khái niệm kinh tế hộ: Kinh tế hộ nông dân l đơn vị sản xuất v tiêu
dùng của nền kinh tế nông thôn. Đây l đơn vị kinh tế tự chủ, căn bản dựa v o sự
tích lũy, sự đầu t để sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi nghèo đói v vơn lên
gi u có, từ tự túc tự cấp vơn lên sản xuất h ng hóa gắn với thị trờng [43].
Kinh tế hộ l một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh
dựa trên cơ sở sức lao động, nguồn vốn v những t liệu sản xuất thuộc quyền
sở hữu hoặc quyền sử dụng của các th nh viên trong hộ [54].
Kinh tế hộ nông dân l kinh tế của những hộ gia đình có quyền sinh
sống trên mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu lao động gia đình v sản xuất
của họ thờng nằm trong hệ thống sản xuất lớn hơn v tham gia ở mức độ
không ho n hảo v o hoạt động của thị trờng [43].
Phân loại hộ nông dân
Theo tính chất của ng nh sản xuất thì nông hộ có các hình thức nh hộ
thuần nông (chủ yếu l hoạt động sản xuất nông nghiệp). Hộ nông dân kiêm
(vừa l m sản xuất nông nghiệp vừa l m nghề tiĨu thđ c«ng nghiƯp, nh−ng thu
tõ ng nh n«ng nghiƯp vẫn l chính). Hộ nông dân chuyên (chuyên l m các
ng nh nghề nh cơ khí, mộc, nề, rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, thủ
công mỹ nghệ, may, dệt, l m dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp...). Hộ nông
dân buôn bán (chủ yếu buôn bán các mặt h ng trên địa b n đông dân c nh
chợ v họ có quầy h ng riêng để tiến h nh hoạt động buôn bán).
Căn cứ v o mức thu nhập của hộ có các hình thức nh hộ gi u, hộ khá,
hộ trung bình, hộ nghèo, hộ đói. Ngo i ra còn có các hộ nh hộ du canh - du
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………9
c, hộ định c - du canh, hộ định canh - định c, hộ định canh - du c. Các
nhóm hộ n y có tính chất sản xuất theo hình thức khác nhau, với điều kiện
tham gia sản xuất kinh doanh kh¸c nhau v møc thu nhËp kh¸c nhau trong
tõng lĩnh vực, từng ng nh nghề trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Các lý thuyết kinh tế hộ nông dân
2.1.2.1 Quan điểm Maxit về kinh tế hộ
Theo quan điểm Maxit nền sản xuất x hội tuân theo quy luật sản xuất
thống trị, đó l sự hòa nhập của quan hệ sản xuất v lực lợng sản xuất. Theo
lý thuyết trên thì mọi phơng thức sản xuất đều cã giai cÊp thèng trÞ v giai
cÊp bÞ trÞ [57].
Theo Traiyanop, nh kinh tÕ häc ng−êi Nga ® ®−a ra lý thuyết về phát
triển kinh tế hộ nông dân năm 1924. Luận điểm cơ bản nhất của lý thuyết n y
l coi nền kinh tế hộ nông dân l phơng thức sản xuất tồn tại trong mọi chế
độ x hội từ nô lệ qua phong kiến đến t bản chủ nghĩa. Phơng thức n y có
những quy luật phát triển riêng của nó trong mỗi chế độ, nó luôn tìm cách
thích ứng với chế độ hiện h nh [57].
ã
L đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh không hoặc ít dùng lao
động l m thuê;
ã
Chi phí v tiêu dùng ngo i phơ thc ®iỊu kiƯn kinh tÕ cđa hé còn phụ
thuộc v o quy mô của ngời tiêu dùng/lao động của gia đình;
ã
Trong thực tế kinh tế hộ không ho n to n tuân theo quy luật t bản với
cách tính thông thờng: C + V + M.
Trong đó: C: Chi phí lao động vật hoá;
V: Chi phí lao động sống;
M: Thặng d của ngời sản xuất.
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………10
Vì các sản phẩm nông dân l m ra không đợc trao đổi to n bộ trên thị
trờng, nông dân không phải ho n to n thuê lao động m sử dụng lao động
gia đình l chính nên không phải trả tiền công.
Cho nên trong thực tế khi nghiên cứu kinh tế hộ nông dân ngời ta
thờng nghiên cứu hai bộ phận: Những chí phí nông dân phải bỏ ra, bao gồm
chi phí lao động vật hoá (C) v chi phí thuê lao động (V), thu nhập của hộ
chính l giá trị do lao động gia đình sáng tạo ra.
ã
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nông dân tự bóc lột lao động của
mình v các th nh viên trong gia đình;
ã
Lý thuyết biên giải thích ứng xử của nh kinh doanh t bản không
ho n to n áp dụng cho ứng xử của hộ nông dân, tức l sự giảm dần của giá trị
lao động biên không l m các hộ dừng các hoạt động sản xuất khi nhu cầu của
họ cha đợc thỏa m n;
ã
Sự tăng thêm tổng thu nhập của hộ l m tăng thêm tiêu dùng v sản
xuất của hộ, bao nhiêu cho sản xuất v bao nhiêu cho tiêu dùng l sự sắp đặt
của chủ hộ không đợc thể hiện qua kết quả v định hớng;
ã
Hộ nông dân có ứng xử ho n to n khác so với t bản Nh nớc. Trong
khi t bản phá sản thì nông dân vẫn có thể bán sản phẩm không có l i, vẫn có
thể thực hiện quá trình tái sản xuất;
ã
Quy mô nền sản xuất của hộ nông dân không những thích hợp hơn về kĩ
thuật m còn có hiệu quả hơn, cạnh tranh hơn nền sản xuất t bản chủ nghĩa;
ã
Hộ nông dân có thể tham gia hợp tác hóa, cơ giới hóa một cách từng
phần trong từng quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………11
2.1.2.2 Mô hình kinh tế nông hộ (Hunt 1979 v Kikuchi 1981)
Mô hình n y đợc bổ sung nh sau:
ã
Hộ nông dân sản xuất một phần để tự liệu, một phần cho thị trờng;
ã
Th nh phần v số lợng sản phẩm để tự tiêu do nhu cầu quyết định,
không chịu ảnh hởng của giá cả thị trờng, chủ yếu do lợi ích của sản phẩm
so với sự nặng nhọc để sản xuất ra sản phẩm đó;
ã
Đa số các hộ không thuê hoặc thuê rất ít lao động bên ngo i do đó
cũng không thể tính l i theo kiểu t bản;
ã
Tuy nhiên có thể tính đợc lao động l m thuê hay bán trong sản xuất
h ng hóa. Tùy theo giá lao động m hộ nông dân quyết định đi l m thuê hay
tự sản xuất h ng hóa;
ã
Các yếu tố ảnh hởng đến sản lợng sản xuất ra l : Ruộng đất, trình
độ văn hóa, cơ hội đi l m ngo i, nhân khẩu, lao động, vốn cố định, kinh
nghiệm sản xuất, khả năng chịu đựng rủi ro v tiếp thu kiến thức mới, trình độ
quản lý, khả năng vay vèn v mua vËt liƯu, c¸c u tè sinh thái, giá cả đầu ra
đầu v o, sự phân công lao động giữa giới;
ã
Để điều chỉnh việc thiếu đất, hộ nông dân tăng vụ, l m ng nh nghề
hoặc đi l m thuê;
ã
Hộ nông dân phản ứng với sự thay đổi giá cả đầu ra, đầu v o khác với
doanh nghiệp lớn. Lúc thuận lợi thì thu nhập trên đầu ngời v tiết kiệm tăng,
giảm chi phí sản xuất v đầu t lao động.
2.1.3 Những đặc trng cơ bản của kinh tế nông hộ
ã
Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sử dụng với quá trình quản lý v
sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong nông hộ l sở hữu chung, nghĩa l
mọi th nh viên trong nông hộ đều có quyền sở hữu những t liệu sản xuất vốn
có cũng nh t i sản khác của hộ. Mặt khác do dựa trên cơ sở kinh tế chung v
cùng chung một ngân quỹ nên mọi ngời trong hộ đều có ý thức trách nhiệm
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………12
rất cao v việc bố trí sắp xếp các công việc trong hộ cũng rất linh hoạt v hợp
lý, từ đó hiệu quả lao động trong kinh tế nông hộ rất cao [39].
ã
Lao động quản lý v lao động sản xuất có sự gắn bó chặt chẽ; trong
nông hộ mọi ngời thờng gắn bó chặt chẽ vơi nhau theo quan hƯ hut thèng,
kinh tÕ hé l¹i tỉ chøc víi quy mô nhỏ hơn các loại hình doanh nghiệp nông
nghiệp khác nên sự điều h nh sản xuất v quản lý đơn giản v gọn nhẹ. Trong
nông hộ chủ hộ thờng vừa l ngời điều h nh quản lý sản xuất, ®ång thêi l
ng−êi trùc tiÕp tham gia lao ®éng s¶n xuất nên tính thống nhất giữa lao động
quản lý v lao động trực tiếp rất cao [54].
ã
Kinh tế nông hộ có khả năng thích nghi v tự điều chỉnh rất cao: Do kết
quả nông hộ có quy mô nhỏ nên bao giê cịng cã sù thÝch øng dƠ d ng hơn so với
các doanh nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn; nếu gặp những điều kiện thuận lợi
thì nông hộ cã thĨ tËp trung mäi ngn lùc, cã lóc c¶ khẩu phần tất yếu của mình
để mở rộng sản xuất. Khi gặp các điều kiện bất lợi thì cũng có khả năng duy trì
bằng cách thu hẹp quy mô sản xt, cã khi quy vỊ s¶n xt tù cung tù cấp.
ã
Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của ngời lao
động, lợi ích của các th nh viên trong hộ l thống nhất. Trong kinh tế nông hộ
mọi ngời gắn bó với nhau cả trên cơ sở kinh tế, huyết tộc v cùng chung một
ngân quỹ nên dễ d ng đồng tâm hiệp lực để phát triển kinh tế nông hộ. Do đó
có sự gắn bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với lợi ích của ngời lao động v lợi
ích kinh tế ® thËt sù trë th nh ®éng lùc thóc ®Èy hoạt động của mỗi cá nhân,
đây l nhân tố nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa kinh tÕ nông hộ [54].
ã
Kinh tế nông hộ vừa l đơn vị tiêu dùng có sự thống nhất giữa đơn vị
kinh tế v đơn vị x hội, sản xuất có quy mô nhỏ nhng hiệu quả: Quy mô nhỏ
không đồng nghĩa với sự lạc hậu, năng suất thấp, kinh tế nông hộ vẫn có khả
năng cho năng suất lao động cao hơn các doanh nghiệp có quy mô lớn. Kinh
tế nông hộ vẫn có khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật v công
nghệ tiên tiến để cho hiệu quả kinh tế cao thì đó l sự biểu hiện cđa s¶n xt
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………13
lớn. Trên thực tế đ chứng tỏ kinh tế nông hộ l loại hình thích hợp nhất với
đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, với cây trồng vật nuôi sinh trởng v phát
triển cần có sự tác động thích hợp v kịp thời trong quá trình sản xuất.
ã
Kinh tế nông hé sư dơng søc lao ®éng v tiỊn vèn cđa hộ l chủ yếu trong
quá trình sản xuất. Trong sản xt n«ng hé chđ u l sư dơng søc lao động của
mình, lại rất phù hợp với điều kiện sản xuất v quy mô sản xuất của hộ. Khi sử
dụng tiền vốn của hộ thì thông qua quá trình tái sản xuất, tái đầu t [43].
2.1.4 Vị trí, vai trò của kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển kinh tế - x hội
Kinh tế nông hộ có vị trÝ hÕt søc quan träng trong hÖ thèng kinh tÕ quốc
dân, ở các nớc x hội chủ nghĩa trớc đây quan niệm rằng kinh tế nông hộ chỉ
l hình thức sản xuất nhỏ sẽ hạn chế việc hiện đại hoá nông nghiệp, không tạo
ra sự phân công lao động x hội. Trong quá trình phát triển kinh tế - x hội, thì
họ đ nhận thức đợc u thế của kinh tÕ n«ng hé v cịng nhËn thøc râ kinh tÕ
hé sản xuất nhỏ nhng phát triển tốt, không những cản trở m còn bổ sung đắc
lực cho kinh tế quốc doanh. Kinh tế nông hộ l th nh phần kinh tế cơ bản thúc
đẩy sự phát triển của nông nghiệp nông thôn, vì kinh tế nông hộ gắn với nông
nghiệp v ở vùng nông thôn, còn sản xuất của hộ thì chủ yếu l sản xuất nông
nghiệp. Kinh tế nông hé l tÕ b o cđa x héi, vËn ®éng v phát triển nền kinh tế
- x hội, đó l sự gia tăng của các ng nh, các th nh phần kinh tế. Kinh tế nông
hộ cũng l yếu tố đắc lực thúc đẩy x hội phát triển. Bởi vì kinh tế nông hộ đ
góp phần l m tăng nhanh sản lợng sản phẩm cho x hội nh lơng thực thực
phẩm, sản phẩm cây công nghiệp, nông sản xuất khẩu... Kinh tế nông hộ còn
góp phần sử dụng đầy đủ v có hiệu quả các yếu tố sản xuất nh ®Êt ®ai, lao
®éng, tiỊn vèn v t− liƯu s¶n xt; l m tăng thêm việc l m v nâng cao thu nhập
cho ngời dân ở nông thôn. Thực tế cho thấy kể cả nớc phát triển, kinh tế nông
hộ vẫn l bé phËn kinh tÕ chđ u cung cÊp n«ng s¶n phÈm cho x héi [39, 51].
N−íc ta, kinh tÕ nông hộ có quy mô nhỏ v phân tán, nhng đ cung
cấp cho x hội hơn 95% sản lợng thịt, 90% sản lợng trứng v 93% sản
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………14