Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 43 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình
của nhóm 3



By: Vũ Thị Ngọc


HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ hỘI
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Mác-Lênin


NỘI DUNG
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa.


III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa


2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội

 Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất,
dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.

 Hai là, chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền đại công nghiệp có
trình độ cao.


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên lên chủ nghĩa xã hội

 Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh từ chủ
nghĩa tư bản, cần phải có thời gian xây dựng và cải tạo quan hệ xã hội chủ
nghĩa.

 Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc mới mẻ, khó khăn
phức tạp và đòi hỏi phải có thời gian để giai cấp công nhân có thể làm quen với
những việc đó.


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội


Đặc điểm,Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế: Là sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất.
Được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở
hữu về tư liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan
xen hỗn hợp với nhau, nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau.


Kinh tế nhà nước

Kinh tế tư nhân

Kinh tế tập thể

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Đặc điểm, Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng,
phức tạp nên kết cấu giai cấp xã hội trong
thời kỳ này cũng đa dạng, phức tạp.



● Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Sự tồn tại nhiều tư
tưởng và văn hóa khác nhau. Cùng tồn tại văn hóa cũ và
văn hóa mới, và chúng thường xuyên đấu tranh nhau.


Vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về thực chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu
tranh của giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị và các thế lực
chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã cầm
quyền, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.Cuộc đấu tranh giai cấp với những
nội dung, hình thức mới diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế , văn hóa tư tưởng.


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần
phải sắp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo quan
hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát
triển cân đối của nền kinh tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân
dân.


Quá trình này đòi hỏi phải tuân thủ quy luật kinh tế khách quan và tùy
thuộc điều kiện lịch sử, bối cảnh cụ thể của mỗi nước để xác định chiến lược,
bước đi và nội dung thích hợp.


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội


Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên
CNXH

Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ bản là đấu tranh chống
các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


Chống tội phạm

Chống buôn lậu

Chống tham nhũng



a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá
độ lên CNXH
Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: Là thực hiện tuyên truyền phổ biến
những tư tưởng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong toàn
xã hội: khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với
tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN đậm đà bản sắc
dân tộc, tiếp thu những giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.


Lễ hội chọi trâu

Múa rối nước



Trống đồng


a) Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời kỳ quá
độ lên CNXH
Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung cơ bản là khắc phục tệ
nạn do xã hội cũ để lại; từng bước khắc phục sự chênh lệch
phát triển giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư trong xã
hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng
mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.



TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội

Tính khó khăn phức tạp lâu

Tính tất yếu

Mục tiêu

dài

Định hướng

Phù hợp


Tạo tiền đồ
vật chất và
tinh thần

Đặc điểm,

Xu hướng

Nguyện vọng

tình hình

phát triển

của nhân

Việt Nam

của thời đại

dân

Kinh tế

Văn hóa


xã hội


Quốc
phòng an ninh

Đối ngoại


2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

b) Xã hội xã hội chủ nghĩa
Là giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản có các đặc trưng
sau:

 Thứ nhất, cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội XHCN là nền đại
công nghiệp.


Xã hội xã hội chủ nghĩa

 Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa,
thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.

 Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ chức
lao động và kỷ luật lao động mới.

 Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.


Đặc trưng cho cơ sở vật chất kĩ
thuật của xã hội tiền tư bản


Đặc trưng cho cơ sở vật chất chủ
nghĩa tư bản


×