Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

phát triển sản xuất chè bát tiên tại xã mường hum, huyện bát xát, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 37 trang )

BÁO CÁO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ BÁT TIÊN TẠI
XÃ MƯỜNG HUM, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI ”
GVHD

:

TS.Trần Văn Đức

SVTH

:

Cam Xuân Thùy

MSV

:

584024

Lớp

:

K58-PTNTA



Bố cục
I
II
III

IV
V

• MỞ ĐẦU
• CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

• ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

• KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Phần I. Mở đầu
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam là
nước nông
nghiệp, nằm
trong khu vực
khí hậu thuận lợi
cho nông nghiệp
phát triển: nông
sản, cây ăn quả,
cây công nghiệp


Chè Bát Tiên
là cây công
nghiệp dài
ngày mang lại
hiệu quả và lợi
nhuận cao giúp
nâng cao đời
sống cho người
dân

Với tiềm năng
sẵn có của xã
Mường Hum
về khí hậu, đất
đai, nguồn lao
động…sẵn có

“Phát triển sản
xuất chè Bát
Tiên trên địa
bàn xã Mường
Hum, huyện
Bát Xát, tỉnh
Lào Cai”


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh giá đúng thực
trạng phát triển sản

xuất chè Bát Tiên
trên địa bàn xã
Mường Hum, huyện
Bát Xát, tỉnh Lào
Cai trong thời gian
qua, từ đó đề xuất
giải pháp phát triển
chè Bát Tiên của địa
phương trong thời
gian tới

Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn về phát triển sản xuất chè
Đánh giá đúng thực trạng sản xuất chè Bát
Tiên trên địa bàn xã Mường Hum
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình phát triển sản xuất chè Bát Tiên tại
xã Mường Hum

Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản
xuất chè Bát Tiên tại xã Mường Hum
trong thời gian tới


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Các hoạt động nhằm

phát triển sản xuất chè
Bát Tiên của các hộ
nông dân

Đối tượng khảo sát:
Các hộ nông dân sản
xuất chè Bát Tiên và
cán bộ địa phương

PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
Nội dung: Tình hình PTSX chè
Bát Tiên của các HND trên địa
bàn xã Mường Hum
Không gian: Xã Mường Hum,
huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
Thời gian: Điều tra số liệu từ
năm 2013-2015


PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TỔNG QUAN TÀI
LIỆU NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÍ LUẬN
•Một số khái niệm cơ bản
•Tổng quan về cây chè Bát Tiên
•Vai trò của phát triển sản xuất
chè Bát Tiên
•Các yếu tố ảnh hưởng


CƠ SỞ THỰC TIỄN
•Kinh nghiệm phát triển sản xuất
chè trên thế giới
•Kinh nghiệm phát triển sản xuất
chè ở Việt Nam
•Bài học kinh nghiệm


Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

a) Điều kiện tự nhiên


Tổng diện tích đất tự nhiên: 2688,96 ha



Vị trí địa lý



Địa hình: Đồi núi chiếm hơn 70%



Đất đai: Chủ yếu là đất feralit đỏ vàng




Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa pha lẫn cận ôn
đới



Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC



Lượng mưa bình quân 1 năm lớn trên
2000 mm



Độ ẩm trung bình khoảng 83%

 Thuận lợi cho phát triển 1 số loại cây ăn
quả, cây công nghiệp và du lịch tham quan


b) Điều kiện kinh tế xã hội


Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, đạt 12/19 tiêu
chí xây dựng nông thôn mới



Tổng diện tích đất toàn xã trong năm 2015 là 2688,95 ha



Diện tích đất nông nghiệp: 2116,4 ha, chiếm 78,71%



Diện tích đất chưa sử dụng: 431,85 ha, chiếm 16,06%



Tổng số dân năm 2015 là 2048 với số lao động là 1384 lao
động, chiếm 67,58%, gồm 479 hộ, trong đó có 122 hộ sản
xuất chè



Tổng giá trị sản xuất năm 2015 là 30,45 tỷ đồng, trong đó
GTSX ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất 55,97%
và đang có xu hướng giảm



Người dân ngày càng được nâng cao tri thức và cải thiện
chất lượng cuộc sống


c) Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm, chọn
mẫu nghiên cứu

Thu thập số liệu


• Điểm NC: xã
Mường Hum
• Mẫu điều tra:
chọn ngẫu nhiên
60 hộ trong 3
thôn Coóc Ngó,
Mường Hum và
Piềng Láo

• Số liệu thứ cấp:
ghi, chép, sao
chụp…
• Số liệu sơ cấp:
điều tra phỏng
vấn các hộ nông
dân, các bên
liên quan bằng
phiếu điều tra,
quan sát,…

Xử lí và phân
tích số liệu

• Xử lí số liệu: sử
dụng phần mềm
excel trên máy
tính, kết hợp PP
tổng hợp, phân tổ
thống kê

• Phân tích số liệu:
PP thống kê mô tả,
thống kê so sánh
phân tích SWOT…


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu


Nhóm chỉ tiêu tiềm năng PTSX chè Bát Tiên



Nhóm chỉ tiêu về phát triển thị trường tiêu thụ



Nhóm chỉ tiêu về ứng dụng KHKT



Nhóm chỉ tiêu thể hiện PTSX chè Bát Tiên về mặt
lượng và mặt chất



Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng
đến PTSX chè Bát Tiên



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

1

1

2

1

2

3

Click to add Title

Thực trạng PTSX chè Bát Tiên tại xã Mường Hum

Click to add Title

Các yếu tố ảnh hưởng đến PTSX chè Bát Tiên

Click
to addvàTitle
Định hướng
giải pháp


1. Thực trạng PTSX chè Bát Tiên tại xã
Mường Hum

1.1 Thực trạng chung về PTSX chè Bát Tiên tại xã Mường Hum







Năm 2002, chè Bát Tiên bắt đầu được trồng tại xã rất đc bà con đón
nhận và hưởng ứng
Giai đoạn năm 2006 - 2007, diện tích chè Bát Tiên giảm mạnh do bị bà
con chặt bỏ
Đến năm 2009, diện tích chè Bát Tiên bắt đầu tăng trở lại
Đến nay, diện tích, năng suất cũng như số hộ trồng, sản xuất chè Bát
Tiên đã tăng lên nhanh chóng
Cụ thể như sau: Tính đến 1/9/2016
o Toàn xã có tất cả 102 hộ trồng chè Bát Tiên trong tổng số 122 hộ trồng
chè, chiếm 64,75%
o Tổng diện tích trồng chè Bát Tiên là 90,2 ha, chiếm 44,5% diện tích đất
trồng chè tại xã


1.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất chè Bát Tiên
Bảng 4.1: Hình thức tổ chức sản xuất chè Bát Tiên qua 3 năm
Hình thức tổ chức

Năm 2013 Năm 2014

sản xuất


CC
SL

Năm 2015

CC
SL

(%)

CC
SL

(%)

(%)

Tổng

67

98,53

85

98,84

98

100


Hộ trồng chè

63

92,65

81

94,19

94

95,92

Hộ trồng & CB

4

5,88

4

4,65

4

4,08

Trang trại


0

0

0

0

0

0

Doanh nghiệp

1

1,47

1

1,16

0

0

Tổng

68


100

86

100

98

100

Hộ gia đình

(Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)


1.1.2 Diện tích và cơ cấu diện tích chè Bát Tiên
Bảng 4.2 Cơ cấu, diện tích chè Bát Tiên của xã Mường Hum qua 3 năm
Năm 2013
Chỉ tiêu

Năm 2014
DT

DT

CC

(ha)


(%)

DT
DT

CC

(ha)

(%)

SXKD

DT
DT

CC

(ha)

(%)

SXKD

(ha)

Toàn xã

Năm 2015
(SXKD)


(ha)

40,50

100

36,82 60,90

Piềng Láo 10,20

22,2

7,31

Coóc Ngó 20,50

60,00

4,70

5,1

100

Tốc độ
tăng diện
tích

(ha)


52,45

87,50

100

67,48

147%

15,43 25,34

12,74

20,37 23,28 16,32

141%

16,55

24,94 40,94

23,38

32,50 37,14 27,82

126%

5,60


3,12

9,38

15,40

7,2

22,15 25,31 18,15

217%

12,20

9,84

11,15 18,32

9,13

12,48 14,27

156%

Mường

Hum
Khác




5,19

(Nguồn: UBND xã Mường Hum 2016)


1.1.3 Năng suất, sản lượng chè Bát Tiên
Bảng 4.3 Năng suất, sản lượng chè Bát Tiên của xã từ năm 2013 – 2015

Năm 2013

2014

Chỉ tiêu

2015

NS (kg/ha)

SL (kg)

NS (kg/ha)

SL (kg)

NS
(kg/ha)

SL (kg)


Toàn xã

8993,2

331129,62

9152,4

480043,38

9379,0

632894,92

Piềng Láo

8990,5

65720,56

9108,6

116043,56

9327,8

152229,70

Coóc Ngó


9003,7

149011,24

9242,8

216096,66

9424,5

262189,59

8980,5

28019,16

9115,8

65633,76

9336,7

169461,11

8875,3

87332,95

8913,2


81377,52

9110,5

47283,50

Mường
Hum
Khác

(Nguồn: UBND xã Mường Hum, 2016)


1.1.4 Tình hình tiêu thụ chè Bát Tiên
a) Tình hình tiêu thụ chè búp tươi


Năm 2015, sản lượng chè Bát Tiên búp tươi của toàn xã đạt
632.895 kg



100% các hộ trồng chè đều bán chè búp tươi cho 4 Cơ sở chế
biến chè tại xã (4 hộ có máy xao chè)



Giá bán chè Bát Tiên búp tươi khoảng 35.000đ/kg


b)Tình hình tiêu thụ chè xao


Kênh trực tiếp: Người sản xuất Người tiêu dùng: 35,5%



Kênh gián tiếp:





NSX  Người bán buôn Người bán lẻ  NTD : 39%



NSX  Người bán buôn NTD: 15%



NSX  Người bán lẻ

 NTD: 10,5%

Giá bán sản phẩm chè Bát Tiên từ 350.000-400.000 đồng/kg


Sơ đồ 4.1 Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm
chè Bát Tiên tại xã Mường Hum



c) Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè Bát Tiên


Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là tại tỉnh Lào Cai và
huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc



Ngoài ra còn tiêu thụ ở một số tỉnh khác: Yên Bái, Hà Nội….

Thị trường tiêu thụ

Nội tỉnh
56%

Trung Quốc
32%


1.2 Thực trạng PTSX chè Bát Tiên của các hộ điều tra
1.2.1 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra
ĐVT

Chung

Quy mô
lớn


Nhóm hộ
Quy mô
TB

Hộ

60

30

15

15

2. Tuổi BQ chủ hộ

Tuổi

44,05

45,3

40,4

45,2

3. Nhân khẩu BQ/hộ

Khẩu


5,48

5,5

5,6

5,3



2,99

2,97

3,12

2,90



2,45

2,37

2,60

2,47

Hộ


28

11

8

9

Diễn giải
1. Số hộ điều tra

4. Số LĐBQ/hộ

5. Số LĐBQ/hộ tham gia

Quy mô
nhỏ

SX chè Bát Tiên

6. Hộ tham gia tập huấn

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016 )


a) Diện tích, năng suất, sản lượng của các
hộ điều tra
Nhóm hộ

Diễn giải

1. Số hộ

ĐVT

Chung Quy mô Quy mô Quy mô
lớn

TB

nhỏ

Hộ

60

30

15

15

Ha

0,864

1,306

0,743

0,101


― KTCB

Ha

0,162

0,164

0,192

0,026

― SXKD

Ha

0,702

1,142

0,551

0,075

3. Năng suất BQ/ha

Kg

9477,25


9397,9

9572,44

9739,44

4.Sản lượng BQ/hộ

Kg

2. Diện tích chè Bát

Tiên BQ/hộ

6653,03 10731,48 5274,41 730,46
(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016 )


b) Tình hình sử dụng lao động, đầu tư
tài sản cho SX chè Bát Tiên
Nhóm hộ
Diễn giải

ĐVT

Quy mô
lớn

Quy mô

TB

Quy mô
nhỏ

1. LĐ gia đình

Công/ha

362

365

417

2. LĐ thuê
3. Máy xao chè

Công/ha

89

68

16

Chiếc

5


1

0

4. Máy bơm nước

Chiếc

19

4

0

5. PTVC

Chiếc

30

15

15

6. Bình phun thuốc

Chiếc

30


15

15

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016 )


c) Chi phí sản xuất chè Bát Tiên của các hộ điều tra
Chi phí sản xuất của hộ trong thời kỳ KTCB tính cho 1 ha
Diễn giải

Chi phí (nghìn đồng)

Năm 1

0
1.Đất đai
2. CP vật chất
0
-Giống
5200,00
-NPK
0
-BVTV

Năm 2

Năm 3

Tổng


Tỷ lệ
(%)

0

0

0

0

0

0

0

0

4462,50

5024,25

14686,75

31,7

0


0

0

0

3.Công LĐ

15305,5

6425,19

7370,83

29101,52

62,8

4.Chi khác
5. Đốn chè

585, 55

320,45

365,17

1271,17

2,7


430,33

430,33

430,33

1291

2,8

46350,44

100

Tổng chi

21521,38 11638,47 13190,58

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016 )


Chi phí SX của hộ thời kỳ SXKD tính cho 1 ha
Nhóm hộ

Bình quân
Diễn giải

Quy mô lớn


chung
Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

+Phân hữu cơ

5781,25

11,57

5889,12

+Đạm

1681,88

3,37

+Lân

1960,00

+Kali

Quy mô nhỏ


Quy mô TB

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

(%)

lượng

(%)

11,61

5746,13

11,53

5724,65 11,75

1735,19

3,42

1621,31

3,25


1654,19 3,40

3,92

1972,50

3,89

1664,45

3,34

1622,19 3,33

1441,00

2,88

1421,52

2,80

1621,15

3,25

1454,31 2,99

+NPK


9738,75

19,49

9742,50

19,20

9734,63

19,53

9735,11 19,98

+Khác

1871,00

3,74

2137,50

4,21

1447,8

4,23

1491,89 3,06


421,2

0,84

685,2

1,35

660,6

1,33

45 0,09

50,88 25429,20

50,14

25432,54

Số lượng

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

1.CP trung gian IC


(Đốn chè)

2. Công lao động

25430,06

3.Khấu hao TSCĐ

2076,67

4,15

2393,33

4,72

1920

Tổng chi phí (TC)

49980,6

100 50720,86

100

49848,61

51,02 25431,33 52,21

3,85

1600 3,28

100 48713,67

100


Kết quả và HQKT, HQXH, HQMT từ sản
xuất chè Bát Tiên
a) Kết quả sản xuất chè Bát Tiên của các hộ điều tra
Nhóm hộ

Diễn giải
Chỉ tiêu kết quả
1.Giá bán chè xao
Búp tươi
2.Sản lượng
BQ
Chè xao
3.Giá trị sản xuất (GO)
4.Chi phí trung gian (IC)
5.Chi phí sản xuất (TC)
6.Số công LĐ
7.Giá trị gia tăng (VA)
(VA = GO-IC)
8.Thu nhập hỗn hợp MI
(MI = VA – (A+T))


ĐVT

Chung

Quy mô
lớn

1000đ

350

350

350

350

7875,4

11806,6

6186,5

1702,0

1575,08

2361,32

1237,3


340,4

1000đ

551278

826462

433055

119140

1000đ

22538,69

22898,33

22496,07

21682,03

1000đ

49980,61

50720,86

49848,61


48713,67

Công

442,35

451,4

432,8

433,8

1000đ

528739,31

803563,7

410558,93

97457,97

1000đ

457963,31 731339,67

341310,93

28049,97


Kg

Quy mô Quy mô
TB
nhỏ


b) Hiệu quả kinh tế từ sản xuất chè Bát Tiên
Nhóm hộ

Diễn giải

ĐVT

Chung

Quy mô Quy mô Quy mô
lớn

TB

nhỏ

Hiệu quả sử dụng chi phí
+ GO/IC

Lần

24,5


36,1

19,3

5,5

+ VA/IC

Lần

23,5

35,1

18,3

4,5

+ MI/IC

Lần

20,3

31,9

15,2

1,3


Hiệu quả sử dụng LĐ
+ GO/LĐ

1000đ/LĐ 1246,25

1830,89

1000,59

274,96

+ VA/LĐ

1000đ/LĐ 1195,30

1780,16

948,61

224,66

+ MI/LĐ

1000đ/LĐ 1035,30

1620,16

788,61


64,66


×