Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng của các hộ nông dân trên địa bàn xã hương thọ, huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 28 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ TRÀ
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỚI CÁC NGUỒN VỐN
TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ HƯƠNG THỌ, HUYỆN VŨ QUANG,
TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Bạch Văn Thủy
HÀ NỘI - 2016


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nguồn vốn tín dụng có vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát
triển kinh tế nông thôn. Nó góp phần giúp cho sản xuất ngày càng phát triển,
tăng năng suất, thu nhập và mở rộng sản xuất cho người dân, đa dạng hóa
nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh là một xã thuần nông, việc
cần vốn tín dụng để đầu tư sản xuất là rất cần thiết. Nhờ hình thức tín dụng
nông thôn đã được phổ biến vào sản xuất, nền kinh tế tại xã đã đi lên thấy rõ,
chất lượng cuộc sống người dân được nâng cao; Tuy nhiên vẫn còn tồn tại
những khó khăn cho người dân khi tiếp cận và sử dụng nguồn vốn này.

“Khả năng tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng của các hộ nông dân trên địa
bàn xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh ”.


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng


khả năng tiếp cận, từ
đó đề xuất giải pháp
nhằm tăng cường khả
năng tiếp cận tới các
nguồn vốn tín dụng
của hộ nông dân trên
địa bàn xã Hương
Thọ, huyện Vũ Quang,
tỉnh Hà Tĩnh.

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực
tiễn về vấn đề tín dụng và tiếp cận tín dụng
của hộ nông dân.
Đánh giá khả năng tiếp cận tới những
nguồn vốn tín dụng của các hộ nông dân ở
xã Hương Thọ.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
tiếp cận vốn của các nông hộ trên địa bàn xã.
Đề ra những phương hướng giải pháp hợp lí
để tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn
của các nông hộ.


1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối
tượng
nghiên
cứu

Các vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận các nguồn

vốn tín dụng của hộ nông dân; Các tổ chức tín dụng trên
địa bàn xã như NHNN&PTNT, NHSCXH; Các hộ nông
dân trên địa bàn xã Hương Thọ.

- Nội dung: Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp và nhu
cầu tiếp cận tới các nguồn vốn tín dụng của các nông hộ, những
nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
của các nông hộ.
- Không gian: Xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
- Thời gian: Số liệu và thông tin các số liệu trong 3 năm (2013 –
2015), các thông tin sơ cấp được điều tra ở năm 2016.

Phạm
vi

nghiên
cứu


II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận về khả năng tiếp
cận với các nguồn vốn tín dụng
của hộ nông dân

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng của hộ nông dân

Khái quát về tín
Adddụng

Your Text
CƠ SỞ LÝ LUẬN

Nội dung nghiên cứu
khả năng tiếp cận vốn
tín dụng

Đặc điểm của vốn tín
dụng trong SXNN
Add Your Text

Vai trò của vốn tín dụng
trong SXNN

Khả năng tiếp cận tới các
nguồn vốn tín dụng của hộ
nông dân


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2 Cơ sở
thực tiễn
của vấn đề
nghiên cứu

Ở một số
nước trên TG

Ở Việt Nam


- Nhật Bản
- Hàn Quốc
- Thái Lan

Tín dụng trong nông thôn và khả năng tiếp cận
vốn tín dụng của hộ nông dân.
Một số bài học kinh nghiệm tại một số địa
phương.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Đặc điển

 Vị trí địa lý, địa hình

tự nhiên

 Khí hậu, thời tiết, thủy văn
 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai

Đặc điểm kinh

tế - xã hội

 Dân số và lao động
 Tình hình cơ sở hạ tầng

 Thực trạng phát triển KT - XH


3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chọn điểm, chọn
mẫu nghiên cứu

Thu thập số liệu

- Nghiên cứu thực
hiện trên địa bàn xã
Hương Thọ.
- Để đảm bảo tính
đại diện lựa chọn
hai thôn là thôn 1
và thôn 3.

- Thông tin thứ
cấp.
- Thông tin sơ cấp:
+ Phỏng vấn trực
tiếp hộ nông dân
+ Quan sát trực tiếp
+ PRA
+ Chuyên gia

Xử lý và phân tích
số liệu


- Xử lý trên máy
tính, sử dụng
phần mềm Excel
- Thống kê mô tả
- Phân tích so
sánh


3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

 Chỉ tiêu về nhu cầu vay vốn
 Chỉ tiêu về tiếp cận thông tin vay
 Chỉ tiêu về tiếp cận điều kiện vay,
thủ tục vay
 Chỉ tiêu về tiếp cận điều kiện hoàn
trả
 Chỉ tiêu về kết quả sử dụng vốn


IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1

• Tình hình chung về nguồn vốn tín dụng trên
địa bàn xã Hương Thọ

4.2

• Thực trạng tiếp cận tới các nguồn vốn tín dụng
của các hộ nông dân


4.3

• Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng

4.4

• Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận
vốn của các hộ nông dân xã Hương Thọ


4.1.2 Khái quát về hệ thống tín dụng trên địa bàn xã
4.1.2.1 Khu vực tín dụng chính thức
Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng NN&PTNT

Đồ thị 1: Tình hình cho vay của

Đồ thị 2: Tình hình cho vay

NHCSXH trong 3 năm (2013-2015)

NHNN&PTNT trong 3 năm (20132015)


4.1.2.2 Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng chính thức
Sơ đồ 4.1 Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng chính thức
NHNN&PTNT


NHCSXH

UBND xã, HND, HPN, HCCB
Ban XĐGN cấp xã
Chi hội trưởng, trưởng thôn,
chi đoàn
Hộ nông dân

Chú thích
Giao dịch trực tiếp
Quan hệ tác động
Quan hệ chỉ đạo


4.2 Thực trạng tiếp cận tới các nguồn vốn tín dụng
của các hộ nông dân
4.2.1 Thực trạng nhu cầu vay vốn
4.2.1.1 Thực trạng nhu cầu vay vốn theo mục đích sử dụng của hộ nông dân
Bảng 4.2 Nhu cầu vay vốn của hộ nông dân theo mục đích sử dụng
Nhu cầu

Thôn 1

ĐVT

Thôn 3

Chung


SL

TL(%)

SL

TL(%)

SL

TL(%)

Tổng số hộ điều tra
1. Số hộ có nhu cầu vay vốn

Hộ
Hộ

30
23

100
76.7

30
18

100
60


60
41

100
68.3

-

Mở rộng trồng trọt

Hộ

8

34.8

6

33.3

14

34.1

-

Mở rộng chăn nuôi

Hộ


5

21.7

7

38.9

12

29.3

-

Cho con đi học

Hộ

7

30.4

3

16.7

10

24.4


-

Tiêu dùng

Hộ

3

13.1

2

11.1

5

12.2

2. Nhu cầu vay vốn

Tr.đ

619

100

669

100


1288

100

-

Mở rộng trồng trọt

Tr.đ

189

30.5

212

31.7

401

31.1

-

Mở rộng chăn nuôi

Tr.đ

170


27.5

268

40.1

438

34

-

Cho con đi học

Tr.đ

170

27.5

94

14.0

264

20.5

-


Tiêu dùng

Tr.đ

90

14.5

95

14.2

185

14.4


4.2.1.2 Thực trạng nhu cầu vay vốn theo cách thức vay vốn
Bảng 4.3 Nhu cầu vay vốn của hộ nông dân từ các nguồn tín dụng
ĐVT

Thôn 1

Thôn 3

Chung

1. Nhu cầu vay từ NHNN&PTNT
-


Số hộ có nhu cầu vay

Hộ

6

5

11

-

Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay

%

20

16.7

18.3

-

Lượng vốn vay BQ/hộ

Tr.đ

27.5


42.4

34.9

2. Nhu cầu vay từ NHCSXH
-

Số hộ có nhu cầu vay

Hộ

17

13

30

-

Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay

%

56.7

43.3

50

-


Lượng vốn vay BQ/hộ

Tr.đ

26.7

35.2

30.9

3. Từ nguồn phi chính thức
-

Số hộ có nhu cầu vay

Hộ

8

13

21

-

Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay

%


26.7

43.3

35

-

Lượng vốn vay BQ/hộ

Tr.đ

7.7

4.7

5.8


4.2.2 Thực trạng vay vốn tín dụng
4.2.2.1 Vay vốn từ tín dụng chính thức
a, Lượng vốn vay và số lượt vay
Bảng 4.4 Số vốn vay và số lượt vay của các hộ điều tra
Số lượng

Chỉ tiêu

Số vốn vay

BQ/hộ


Số lượng

Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu

(hộ)

(%)

(tr.đ)

(%)

1. NHCSXH

30

50

911

70.7

30.7

1.1 Hội Phụ nữ


13

43

457

35.5

35.2

1.2 Hội cựu chiến binh

17

57

453

35.2

26.7

2. NHNN&PTNT

11

18.3

377


29.3

34.3

41

68.3

1288

100

31.4

Tổng số

(tr.đ)


b, Thời gian cho vay
Bảng 4.6 Tổng hợp thời gian vay vốn của các hộ điều tra
Thời gian vay

(tháng)

Thôn 1

Thôn 3


Chung

SL (hộ) TL (%) SL (hộ) TL(%) SL(hộ)

TL(%)

12 – 24

5

21.7

8

44.4

13

31.7

24 – 48

11

47.8

7

38.9


18

43.9

>48

7

30.5

3

16.7

10

24.4

Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá của hộ điều tra về thời gian cho vay
Chỉ tiêu

Thôn 1

Thôn 3

Chung

SL (hộ)

TL (%)


SL (hộ)

TL(%)

SL(hộ)

TL(%)

Ngắn

11

47.8

6

33.3

17

41.5

Hợp lý

7

30.4

10


55.6

17

41.5

Dài

5

21.8

2

11.1

7

17.0


c, Lãi suất vay
Bảng 4.8 Lãi suất vay vốn của các hộ điều tra
Lãi suất vay

Thôn 1

Thôn 3


Chung

SL (hộ)

TL (%)

SL (hộ)

TL(%)

SL(hộ)

TL(%)

0.25 – 0.4

3

13.4

2

11.1

5

12.2

0.4 – 0.65


15

65.2

13

72.2

28

68.3

0.65 – 0.9

5

21.4

3

16.7

8

19.5

Bảng 4.9 Đánh giá của hộ điều tra về lãi suất cho vay
Chỉ tiêu

Thôn 1

SL (hộ)

TL(%)

Chung

Thôn 3
SL (hộ)

TL(%)

SL(hộ)

TL(%)

Thấp

4

17.4

2

11.1

6

14.6

Vừa phải


11

47.8

7

38.9

18

43.9

Cao

8

34.8

9

50

17

41.5


4.2.2.2 Vay vốn từ tín dụng phi chính thức
Bảng 4.10 Tình hình vay vốn tại khu vực

tín dụng phi chính thức
Số hộ
Chỉ tiêu

Lượng vốn

Số lượt
(hộ)

Cơ cấu
(%)

Số lượng
(tr.đ)

Cơ cấu
(%)

Vay tư nhân

5

23.8

53

43.2

Vay họ hàng


16

76.2

69.7

56.8

Tổng

21

100

122.7

100

Các hộ vay vốn tư nhân ít hơn vay họ hàng
Khi vay vốn tư nhân các hộ nông dân sẽ chịu lãi suất cao hơn


4.2.3 Khả năng tiếp cận thông tin tín dụng
Bảng 4.12 Nguồn thông tin tín dụng mà hộ nông dân đã tiếp cận
Nội dung

Thôn 1

Thôn 3


Chung

SL(hộ)

TL(%)

SL(hộ)

TL(%)

SL(hộ)

TL(%)

Tổng số hộ điều tra

30

100

30

100

60

100

1. Số hộ chưa tiếp cận TTTD


3

10

5

16.7

8

13.3

2. Số hộ tiếp cận TTTD

27

90

25

83.3

52

86.7

-

Họp thôn


18

66.7

14

56

32

61.6

-

Cán bộ địa phương

5

22.2

7

36

12

23.1

-


Bạn bè

3

11.1

2

8

5

9.6

-

Tự tìm hiểu

1

3.7

2

8

3

5.7


Phần lớn các hộ nông dân đã được tiếp cận với TTTD
Các hộ nông dân tiếp cận TTTD thông qua họp thôn

Chỉ có 5,7% hộ nông dân tự tìm hiểu TTTD


4.2.4 Khả năng tiếp cận với các thủ tục vay vốn
Bảng 4.14 Tỷ lệ hộ làm đơn xin vay vốn

Thôn 1

Thôn 3

Chung

Nội dung

SL(hộ) TL(%) SL(hộ) TL(%) SL(hộ) TL(%)
Tổng số hộ điều tra

30

100

30

100

60


100

1.

Số hộ đã tiếp cận TTTD

27

90

25

83.3

52

86.7

-

Số hộ làm đơn xin vay

23

85.2

18

72


41

78.9

-

Số hộ không làm đơn xin vay

4

14.8

7

28

11

21.1


4.2.5 Mức độ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng

Bảng 4.15 Mức độ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng
Thôn 1
Nội dung

Thôn 3

Chung


SL
(hộ)

TL(%)

SL
(hộ)

TL(%)

SL
(hộ)

TL(%)

Tổng số hộ điều tra

30

100

30

100

60

100


1. Chưa từng vay vốn

2

6.7

3

10

5

8.3

2. Đã từng vay vốn

20

66.7

22

73.3

42

70

3. Thường xuyên vay
vốn


8

26.7

5

16.7

13

21.7

Có tới 70% các hộ đã từng vay vốn
Có 21,7% hộ thường xuyên vay vốn


4.2.6 Phương thức tiếp cận với nguồn vốn tín dụng
Bảng 4.16 Tỷ lệ hộ vay vốn thông qua các tổ chức xã hội
Thôn 1
Nội dung

SL
(hộ)

Thôn 3

TL(%)

SL

(hộ)

Chung

TL(%)

SL
(hộ)

TL(%)

Tổng số hộ điều tra

30

100

30

100

60

100

1. Hội cựu chiến binh

17

56.7


0

0

17

28.3

2. Hội phụ nữ

0

0

13

43.3

13

21.7

3. Hội nông dân

6

20

5


16.7

11

26.8

4. Tín dụng phi chính thức

8

26.7

13

43.3

21

35

Phân tổ cho các hội quản lý trực tiếp về các thôn

Hội nông dân là tổ chức quản lý chung cho các chương trình vay vốn


4.2.7 Mục đích vay và tình hình sử dụng vốn vay
Bảng 4.17 Mục đích vay và tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng
của hộ


Nội dung
Tổng số hộ vay vốn

Mục đích xin vay

Tình hình sử dụng

SL(hộ)

Tỷ lệ (%)

SL(hộ)

Tỷ lệ (%)

41

68.3

41

68.3

-

Mở rộng trồng trọt

13

31.7


11

26.8

-

Mở rộng chăn nuôi

12

29.3

7

17.1

-

Cho con đi học

10

24.4

10

24.4

-


Tiêu dùng

6

14.6

13

31.7


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn
vốn tín dụng
Yếu tố từ tổ
chức tín dụng

-Về thủ tục vay vốn
-Về lãi suất vay
-Lượng vốn và thời gian cho vay
-Thông tin, hình thức quảng bá của các TCTD
-Trình độ chuyên môn và thái độ làm việc của
cán bộ tín dụng

Yếu tố từ hộ
nông dân

-Mục đích sử dụng của vốn vay
-Trình độ học vấn của chủ hộ
-Điều kiện kinh tế của hộ

-Giới tính của chủ hộ

Yếu tố từ
nhà nước và
chính quyền
địa phương

-Cơ chế chính sách của nhà nước
-Hoạt động của các ban ngành, đoàn thể xã hội


4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn của các hộ
nông dân
Đối với nhà
nước và
chính quyền
địa phương

- Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơn các chính sách về tín
dụng
- Cũng cố và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể, xã
hội
- Tăng cường mối quan hệ giữa các TCTD với các TCXH

Đối với các
tổ chức tín
dụng trên địa
bàn

- Mở rộng mạng lưới tín dụng chính thức xuống các xã

- Hoàn thiện, sửa đổi quy trình và thủ tục cho vay
- Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát
- Nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên của TCTD
- Áp dụng chính sách linh hoạt về lãi suất và yêu cầu thế
chấp cho các khoản vay

Đối với các
hộ vay vốn

- Nâng cao trình độ hiểu biết cho các hộ nông dân, tăng
cường chuyển giao khoa học kỹ thuật và nâng cao kỹ
năng sản xuất cho hộ nông dân
- Nâng cao khả năng tiếp cận thông tin về các TCTD
- Cân nhắc kỹ lưỡng khi lựa chọn vay vốn tại TCTDPCT


×