Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

sự tham gia của người dân trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn kinh môn, huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
L/O/G/O

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đề tài
SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN KINH MÔN,

HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG
GVHD

: TS. Quyền Đình Hà

SVTH

: Nguyễn Hải Yến

Lớp

: K57 - QLKTA

Niên khoá

: 2012 - 2016


NỘI DUNG BÁO CÁO

I


MỞ ĐẦU
II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN

V

www.themegallery.com

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
- Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng kéo theo nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh như
sự quá tải của thành thị đối với các công tác an sinh xã hội, trong đó phải kể đến
vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom và xử lý thích hợp là một trong
những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường.
- Thị trấn Kinh Môn tập trung nhiều hoạt động buôn bán diễn ra sôi nổi, các dịch
vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng dẫn đến lượng rác
thải sinh hoạt tăng lên rất nhiều.
- Rác thải sinh hoạt mới chỉ được thu gom tập trung ở những bãi rác lộ thiên,
không được tiến hành xử lý chôn lấp làm mất vệ sinh công cộng, mất mỹ quan
môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
- Đặc biệt những bãi rác này còn là nguy cơ gây dịch bệnh nguy hại đến sức khỏe
con người.


www.themegallery.com


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu
nghiên cứu
chung

Trên cơ sở đánh giá
thực trạng công tác
quản lý rác thải sinh
hoạt trên địa bàn thị
trấn Kinh Môn. Từ đó,
đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm
tăng cường sự tham
gia của người dân
trong công tác quản lý
rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn Kinh
Môn trong thời gian tới.
www.themegallery.com

Mục tiêu
nghiên cứu
cụ thể
Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về sự
tham gia của người dân trong công tác quản lý

rác thải sinh hoạt
Đánh giá thực trạng sự tham gia của người
dân trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại
địa bàn thị trấn Kinh Môn, huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham
gia của người dân trong công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn, huyện Kinh
Môn, tỉnh Hải Dương
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự
tham gia của người dân trong công tác quản lý
rác thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn, huyện
Kinh Môn, tỉnh Hải Dương


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
nghiên cứu

- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của
người dân trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại
thị trấn
- Làm rõ thực trạng, các yếu tố
ảnh hưởng, giải pháp tăng
Phạm vi nội dung
cường sự tham gia của người
dân trong công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn
Phạm vi
không gian


Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời
gian

www.themegallery.com

- Số

- Thị trấn Kinh Môn

liệu sơ cấp
- Số liệu thứ cấp
từ 2013 - 2015


Phần II: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Cơ sở lý luận
1. Lý luận về rác thải sinh hoạt
2. Lý luận về sự tham gia của
người dân

3. Nội dung sự tham gia của
người dân trong quản lý rác thải
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
tham gia của người dân trong
quản lý rác thải sinh hoạt

www.themegallery.com


Cơ sở thực tiễn
1. Kinh nghiệm sự tham gia
của người dân trong quản
lý rác thải sinh hoạt trên thế
giới

2. Kinh nghiệm sự tham gia
của người dân trong quản lý
Bài thải
học kinh
rác
sinhnghiệm
hoạt của một số
địa phương trong nước
3. Bài học kinh nghiệm

4. Các công trình nghiên
cứu có liên quan


Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương
pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
 Diện tích tự nhiên: 371,86 ha
+ Diện tích đất nông nghiệp: 215,25 ha
+ Diện tích đất phi nông nghiệp: 156,61 ha

 Dân số toàn thị trấn (2015) là 9.013
người,

 Cơ cấu kinh tế (2015):

+ Nông nghiệp: 8,79%
+ TTCN – XD: 29,87%

+ TM – DV: 61,34%
 Thu nhập bình quân đầu người (2015):
30,8 triệu đồng/ người/ năm
www.themegallery.com


Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương
pháp nghiên cứu
3.2. Phương pháp nghiên cứu

Chọn điểm
nghiên cứu

Thu thập
số liệu và thông tin

Xử lý thông tin và số liệu

4 phố

60 hộ dân

www.themegallery.com

Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp phỏng vấn KIP
- Phương pháp PRA


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

2

Thực trạng sự tham
gia của người dân
trong công tác quản
lý rác thải sinh hoạt
tại thị trấn Kinh Môn

1

Các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tham gia của
người dân trong công
tác quản lý RTSH

Kết quả
nghiên
cứu và
thảo luận
3

Định hướng và giải pháp

nhằm nâng cao sự tham gia
của người dân trong quản lý
RTSH

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sự tham gia của người dân trong công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn
4.1.1. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn
4.1.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần rác thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt
TT
1

Nguồn thải
Khu dân cư, chợ và

Nguồn phát sinh
Chợ, các cửa hàng tạp hóa.

trung tâm thương mại
2

3

Chất thải đặc biệt

Thành phần chất thải

Chất thải thực phẩm, giấy carton, nhựa, vải, cao

su, rác vườn, gỗ, các loại khác.
Nơi sửa chữa xe đạp, ô tô,

Chất thải thể tích lớn, đồ điện gia dụng, pin,

xe máy.

dầu, lốp xe, chất thải nguy hại.

Chất thải từ các cơ

Trường học, nhà trẻ, bệnh

Chất thải thực phẩm, giấy carton, nhựa, vải, cao

quan, công sở

viện, các cơ quan chức năng su, thủy tinh, kim loại.
của Nhà nước.

4

Chất thải từ dịch vụ

Các nhà hàng ăn uống, khu

Bụi, rác, chất thải từ thực phẩm, giấy loại hỗn


vui chơi giải trí, chùa chiền.

hợp, chai nước giải khát, sữa, nhựa, vải, giẻ
rách.

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần rác thải sinh hoạt
Thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn

STT

Mức sống

Rác thải

Rác thải vô

hữu cơ



1

Hộ nghèo

83,10


16,90

2

Hộ trung

72,88

27,12

61,87

38,13

bình
3

Hộ khá

www.themegallery.com

- Thành phần RTSH ở thị trấn
chủ yếu là rác thải hữu cơ.
- Đối với các hộ có mức sống
cao thì lượng rác thải thải ra
môi trường cao hơn so với các
hộ có mức sống thấp.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn
- Rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn chưa được tiến hành phân loại tại
nguồn.
- Các tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác do chính sách quản lý rác
thải của tổ dân phố, hội phụ nữ và các hội đoàn thể khác..
- Thời gian thu gom rác thải thường được thực hiện 2 – 3 lần/ tuần.
- Kinh phí chủ yếu để duy trì hoạt động của các tổ chức thu gom là từ
nguồn thu phí vệ sinh các hộ dân.
- Nguồn thu phí vệ sinh môi trường không đủ để chi trả lương đảm bảo
cuộc sống cho người lao động cũng như mua sắm trang thiết bị, dẫn tới
hiệu quả thu gom không cao.

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1.3 Đánh giá chung về tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Kinh Môn
 Rác thải sinh hoạt hiện chưa được phân loại tại nguồn.
 Tái chế, tái sử dụng rác thải được thực hiện nhưng còn tự phát

 Các bãi chôn lấp hầu hết gây ô nhiễm môi trường bởi khí thải và nước rỉ rác
 Các bãi chôn lấp hiện có diện tích vừa và nhỏ, không đáp ứng nhu cầu xử lý

lâu dài
 Năng lực quản lý rác thải còn hạn chế

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Sự tham gia của người dân trong công tác thu gom rác thải
Thành phần RTSH phát sinh tại các hộ điều tra phân loại theo mức sống
Chỉ tiêu

TT

Hộ nghèo

Hộ trung bình

Hộ khá

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

lượng


(%)

lượng

(%)

1

Rác hữu cơ

1,35

83,10

1,62

72,88

1,23

61,87

2

Rác vô cơ

0,28

16,90


0,60

27,12

0,76

38,13

3

Tổng lượng rác thải

1,63

100,00

2,22

100,00

1,99

100,00

Mức sống của hộ càng cao thì lượng rác thải mà hộ sử dụng càng nhiều

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Sự tham gia của người dân trong công tác xử lý rác thải
Công tác xử lý rác thải của các hộ điều tra
TT

Hoạt động

Hộ nghèo

Hộ trung bình

Hộ khá

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

lượng


(%)

lượng

(%)

(n=4)

(n=35)

(n=21)

1

Phân loại rác thải

3

75,00

9

25,71

7

33,33

2


Chôn, lấp

0

0,00

2

5,71

0

0,00

3

Đốt

2

50,00

4

11,43

3

14,29


4

Làm thức ăn chăn nuôi

4

100,00

6

17,14

6

28,57

5

Làm phân bón

1

25,00

0

0,00

0


0,00

6

Giao cho người thu gom

1

25,00

29

82,86

16

76,19

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong tập huấn, tuyên truyền công tác bảo vệ
môi trường
Mức độ tham gia dọn vệ sinh xung quanh nơi ở
Hộ nghèo
TT

Mức độ tham gia Số lượng


Hộ trung bình

Hộ khá

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(n=4)

(%)

(n=35)

(%)

(n=21)

(%)

1

Thường xuyên


1

25,00

20

57,14

7

33,33

2

Không thường

1

25,00

12

34,29

10

47,62

2


50,00

3

8,57

4

19,05

xuyên
3

Không tham gia

Có tới gần 50% các hộ nghèo và hộ khá không thường xuyên tham gia

dọn dẹp vệ sinh, nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường còn
hạn chế
www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Sự tham gia của người dân trong tập huấn, tuyên truyền công tác bảo vệ

môi trường
Thành viên của gia đình tham gia các hoạt động quản lý rác thải của địa phương
TT

Thành viên


Phân loại

Thu gom

Đổ rác

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(n=60)

(%)

(n=19)

(%)

(n=60)

(%)


1

Chồng

10

16,67

3

15,79

9

15,00

2

Vợ

26

43,33

14

73,68

25


41,67

3

Con

10

16,67

1

5,26

13

21,67

4

Người khác

14

23,33

1

5,26


13

21,67

Thành viên chính thực hiện các hoạt động QLRT thu gom, phân
loại, đổ rác là người vợ, chưa có sự tham gia đồng đều giữa các
thành viên trong gia đình
www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong công tác quản lý

RTSH
4.2.1 Nhận thức của người dân
Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý rác thải của các hộ điều tra
Đánh giá

TT

Hộ nghèo

Hộ trung bình

Hộ khá

Số lượng

Tỷ lệ


Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

(n=4)

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

(n=35)

(n=21)

1

Quan trọng

1


25,00

21

60,00

12

57,14

2

Không quan trọng

3

10

Không ý kiến

0

28,57
11,43

7

3


75,00
0,00

33,33
9,52

4

Các hộ TB và hộ khá họ nhận thức được vai trò quan trọng
của việc QLRT, các hộ nghèo thì nhận thức còn hạn chế.
www.themegallery.com

2


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Đặc điểm xã hội của người dân
 Giới tính
Ảnh hưởng của giới tính đến sự tham gia của người dân
Hoạt động

TT

Nữ

Nam
Số lượng

Tỷ lệ


Số lượng

Tỷ lệ

(n=25)

(%)

(n=35)

(%)

1

Thu gom rác thải

25

41,67

35

58,33

2

Phân loại rác thải

5


26,32

14

73,68

 Trình độ

Ảnh hưởng của trình độ đến sự tham gia của người dân
Hoạt động

TT

Dưới cấp 2

Từ cấp 2 – cấp 3

Trên cấp 3

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ


(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

1

Thu gom rác thải

4

6,67

20

33,33

36

60,00

2


Phân loại rác thải

3

15,79

7

36,84

9

47,37

3

Đi đổ rác

4

6,67

20

33,33

36

60,00


www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 Thói quen của người dân
- Trong quá trình khảo sát địa bàn nghiên cứu về thực trạng thu gom và xử lý

RTSH tình trạng người dân đổ rác, vứt rác chưa đúng quy định còn khá phổ biến,
khi tìm hiểu nguyên nhân của tình trạng trên thì thấy được nguyên nhân là do thói
quen.

4.2.4 Điều kiện kinh tế
- Khó khăn về ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường cũng như công tác quản

lý rác thải nhưng người dân lại không sẵn lòng tham gia đóng góp kinh phí để thực
hiện.
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể cũng gặp phải khó khăn trong quá trình

tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường cũng như quản lý rác thải khi ngân sách
bị hạn chế.

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Công tác tuyên truyền vận động sự tham gia của người dân tại địa phương
Phương thức tuyên truyền, vận động người dân tham gia trên địa bàn thị trấn
Kinh Môn vẫn chưa được chú trọng. Việc huy động vẫn còn mang tính hình thức
hoặc áp đặt chủ quan từ trên xuống.


www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia của người dân trong

quản lý rác thải sinh hoạt
4.3.1 Căn cứ chung để đề xuất giải pháp

- Luật Bảo vệ môi trường và các chủ trương chính sách của Đảng và chính

quyền các cấp về công tác BVMT
- Thực trạng rác thải và công tác quản lý rác thải ở thị trấn trong thời gian qua

- Điều kiện khả năng quản lý rác thải ở địa phương trong thời gian tới.

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Định hướng

- Tăng cường thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường trong thu gom, vận chuyển,
xử lý RTSH, chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi
trường.

- Điều chỉnh mức thu phí vệ sinh để đảm bảo hoạt động cho tổ chức thu gom, xây
dựng mức phí phù hợp với từng loại hộ gia đình.
- Tăng cường xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt.


- Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển,
xử lý, tái chế rác thải.

- Có hỗ trợ cho người dân xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt.

www.themegallery.com


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia của người dân trong quản lý RTSH

Tăng cường
công tác tuyên
truyền
Tổ chức tập
huấn người
dân cách
phân loại và
xử lý RTSH

Giải pháp

Tăng cường
công tác tổ chức
và quản lý nhà
nước
www.themegallery.com

Tổ chức các

chương trình
giữ gìn vệ sinh
chung có sự
tham gia của
người dân

Xây dựng quy
định chung và
hệ thống chế
tài xử phạt


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
- Sự tham gia của người dân trong quản lý rác thải sinh hoạt là một quá trình
quản lý có sự tham gia, trong đó người dân chính là trung tâm của hệ thống
quản lý rác thải có hiệu quả.
- Công tác quản lý rác thải của các hộ gia đình đến nơi tập trung rác thải còn
gặp nhiều hạn chế, chưa có cách xử lý rác hiệu quả.
- Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom và xử lý rác thải tại địa
phương như: nhận thức của người dân; đặc điểm xã hội của người dân
(giới tính, trình độ, độ tuổi); điều kiện kinh tế; thói quen của người dân;
chính sách về quản lý rác thải của địa phương; hoạt động của các tổ chức
đoàn thể.
- Đưa ra các giải pháp để nâng cao sự tham gia của người dân trong công
tác quản lý rác thải sinh hoạt

www.themegallery.com



×