Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Mở rộng thị trường tiêu thụ rau sản xuất theo quy trình VietGAP của công ty cổ phần sản xuất và cung ứng rau quả sạch quốc tế khu vực bắc trung bộ và bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 36 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐềMở rộng thị trường tiêu thụ rau sản xuất theo quy trình VietGAP của

Công ty cổ phần sản xuất và cung ứng rau quả sạch quốc tế khu vực Bắc Trung
Bộ và Bắc Bộ tài:

“”
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Lan
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Ly
Lớp : KTNNB-K58


NỘI DUNG

LỜI MỞ ĐẦU

TỔNG QUAN
TÀI LIỆU VÀ
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN
VÀ KIẾN
NGHỊ




I. MỞ ĐẦU


1.1 Tính cấp thiết
Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Rau xanh
Rau “ không” đảm bảo an toàn bày bán tràn
lan trên thị trường, công tác quản lý kiếm soát
yếu kém
 người tiêu dùng phải mua những sản phẩm
kém chất lượng ảnh hưởng tới sức khỏe.

Công ty cổ phần sản xuất và cung ứng
rau quả sạch quốc tế (FVF)

Đang triển khai sản xuất và cung ứng rau quả
theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn khu vực Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vấn đề khó khăn hiện nay: Thị trường tiêu thụ
hẹp, chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường;
sản phẩm có giá bán cao, doanh thu và lợi nhuận
còn khiêm tốn.

“Mở rộng thị trường tiêu thụ rau sản xuất theo quy trình VietGAP của Công ty Cổ
phần sản xuất và cung ứng rau quả sạch quốc tế khu vực Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ”



1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phản ánh cơ sở lý luận và thực tiễn về mở
rộng thị trường tiêu thụ rau sản xuất theo
tiêu chuẩn VietGAP.

Phân tích thực trạng mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của Cty hiện nay.

Đánh giá thực trạng thị trường tiêu thị rau sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP của Công ty Cổ
phẩn sản xuất và cung ứng rau quả sạch quốc tế khu vực Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ. Trên cơ sở
đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng khối lượng tiêu thụ, quảng bá sản phẩm của Cty đến
từng khu vực mục tiêu, nâng cao thương hiệu sản phẩm.

Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thị

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm

trường tiêu thụ sản phẩm của Cty.

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.


II. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
1. Nội dung mở rộng thị trường tiêu thụ
- Mở rộng thị tường tiêu thụ theo chiều rộng:
Mở rộng theo khu vực địa lý, hành chính; Số lượng
thị trường trong từng khu vực
- Mở rộng thị trường tiêu thụ theo chiều sâu:


Mở rộng sản phẩm, dịch vụ mới tại thị trường
cũ.
2. Các tiêu thức phản ánh mức độ mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm:
Thị phần; lợi nhuận; tổng doanh thu.

2.2 Cơ sở thực tiễn
1. Tình hình mở rộng thị trường rau, hoa quả
trên thế giới
- Nhật Bản
- EU

2. Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ rau
quả tại Việt Nam


Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm điều tra
+ Khu vực Nghệ An: 13 cửa hàng nằm tại T.x Thái
Hòa; T.x Cửa Lò; T.x Hoàng Mai; huyện Quỳnh Lưu;
huyện Diễn Châu và siêu thị Maximark-Tp.Vinh.
+ Khu vực Hà Nội: 3 Showroom tại Hoàng Quốc
Việt; TTTM Almaz- Vinhomes-Long Biên; Time
City; 3 Siêu thị (Big C Long Biên; Fivimart Long
Biên; Vinamart 686 Lạc Long Quân- Tây Hồ).
 Chọn mẫu điều tra
Gồm 110 mẫu bao gồm:
+16 nhân viên và quản lý bán hàng tại Showroom,
siêu thị, cửa hàng
+94 khách hàng được lựa chọn ngẫu nhiên.

Phương pháp phân tích số liệu
•Phương pháp thống kê mô tả: tình hình tiêu thụ;
quá trình mở rộng thị trường của Cty.
•Phương pháp so sánh: các thị trường; các nhóm sản
phẩm; giá bán của FVF và các của hàng khác.

Chỉ tiêu nghiên cứu
chủ yếu
- Số lượng thị trường.
- Lợi nhuận hàng năm.
- Doanh thu theo nhóm sản phẩm
của công ty.
- Lượng sản phẩm tiêu thụ tại
từng khu vực.
- Khu vực thị trường.


Khái quát thị trường rau an toàn tại
khu vực Hà Nội và Tỉnh Nghệ An
HÀ NỘI
Hiện tại, lượng rau an toàn chỉ mới cung
cấp 60% nhu cầu tiêu dùng
(Theo Thông kê của Sở Nông Nghiệp và
Phát triển Nông Thôn Hà Nội ngày
17/3/2016)

CUNG

NGHỆ
AN

Mặc dù khối lượng tiêu dùng thực
phẩm sạch ít hơn so với khu vực T.p
Hà Nội nhưng hiện nay nhu cầu đang
xu hướng ngày càng tăng.

CẦU


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
RAU QUẢ SẠCH QUỐC TẾ
Thông tin
chung

Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG
RAU QUẢ SẠCH QUỐC TẾ

Ngày thành lập: 06/12/2013 là công ty con của tập đoàn sữa
sạch Th-True Milk
Trụ sở Công ty: 34 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, kinh doanh, phân phối các sản phẩm rau quả sạch theo tiêu
chuẩn VietGAP tới thị trường khu vực Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tình hình tiêu thụ rau VietGAP của công ty

1

4


2

Tình hình mở rộng thị trường của công ty

3

Các yếu tố ảnh hưởng mở rộng thị trường của công ty
Giải pháp đẩy mạnh mở rộng thị trường của công ty


3.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ RAU VIETGAP CỦA CÔNG TY

THEO VÙNG ĐỊA LÝ

• Khu vực Hà Nội
• Khu vực Nghệ An

• Rau ăn lá, ngọn
• Rau ăn thân, hoa
THEO NHÓM SẢN PHẨM • Rau ăn củ, quả

▪Rau gia vị
▪Rau mầm
▪Trái cây


3.1 THEO VÙNG ĐỊA LÝ



3.1.1 Tình hình tiêu thụ tại HÀ NỘI
Tình hình tiêu thụ sản phẩm khu vực Hà Nội của công ty
2013

2014

2015

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

Showroom 1

551,45


17,53

637,75

15,94

410,61

10,54

Showroom 2

279,52

8,89

283,40

7,08

264

6,77

Showroom 3

0

0


125,32

3,13

120,45

3,09

HÀ NỘI

Siêu thị

1628,09

51,76 2092,63 52,30 1837,06 48,39

Bếp ăn tập thể

412,85

13,13

405,14

10,13

608,49

16,03


Trường học

273,51

8,7

436,98

11,42

556,11

14,65

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015

- Sản lượng tiêu thụ chủ yếu tại 25 siêu thị (năm 2015) chiếm khoảng 50% tổng lượng tiêu thụ.
- Showroom tỷ trọng tiêu thụ chiếm khoảng 20% (năm 2015).


Showroom 1: đường Hoàng Quốc Việt

Showroom 2: TTTM Almaz- Long Biên


3.1.2 Tình hình tiêu thụ tại Nghệ An
Tình hình tiêu thụ sản phẩm khu vực Nghệ An của công ty
2013

NGHỆ AN

Siêu thị Maximark

Cửa hàng

2014

2015

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

Sản lượng
(Tấn)

Cơ cấu
(%)

100,56

7,62


236,20

14,82

487,90

26,34

1219,5

92,38 1357,98 85,18 1364,23 73,66
Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015

 Cửa hàng chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất 73,66% gồm 13 chuỗi cửa hàng (năm 2015)
nằm trên các huyện và thị xã.
- Siêu thị bình quân tăng 220,26%
- Cửa hàng bình quân tăng 105,76%
Sản lượng tiêu thụ cho thấy mức tăng đáng kể qua các năm.


3.2 THEO NHÓM SẢN PHẨM
Tình hình tiêu thụ từng nhóm sản phẩm

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015

 Công ty gồm có 6 nhóm rau, trong đó nhóm rau ăn lá ngọn chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2014 đạt 2789,1
Nhóm rau ăn thân, hoa chiếm tỷ trọng tiêu thụ đứng thứ
 Sản lượng tiêu thụ có sự biến động qua các năm, cụ thể năm 2015 nhóm rau ăn lá, ngọn giảm 2448,91
với năm 2014.


tấn.

tấn

so


TÌNH HÌNH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Các hoạt động được triển khai

Kết quả mở rộng thị trường của công ty

Chiến lược giá sản phẩm

Số lượng thị trường tiêu thụ của công ty

Đa dạng các sản phẩm của công ty

Số lượng sản phẩm tiêu thụ của công
ty

Chiến lược xúc tiến sản phẩm

Doanh thu của công ty


Chiến lược giá
Công ty đưa ra mức giá dựa trên chi phí sản xuất và
mức giá của thị trường.
 Tuy nhiên mức giá của công ty cao hơn so với cửa

hàng khác từ 1000-1500 đồng do chi phí sản xuất
và khoảng cách tới thị trường cao.

Đa dạng hóa sản phẩm
Công ty tiến hàng đa dạng hóa trong từng nhóm sản
phẩm trong đó chủ yếu tập trung vào nhóm rau ăn lá,
ngọn. Giảm số lượng nhóm rau gia vị.

Số lượng sản phẩm của công ty

Nhóm thực phẩm
Rau ăn lá, ngọn

2013

9

2014
11

2015
7

11

17

Rau ăn thân, hoa
Rau ăn củ, quả


6

6
8

Rau gia vị

4

6

4

Rau mầm

3

5

5

Trái cây

4

7

9

4


Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015


Chiến lược xúc tiến sản phẩm
Quảng Cáo

• Tạp chí, tập san. Face-book.
• Quảng bá thông qua hội chợ triển lãm.
• Treo bang rôn tại các siêu thị

Quan hệ cộng đồng

• Chương trình mang thực phẩm sạch tới
các trường học, công ty.

Chính sách phục vụ khách hàng






Giao hàng tận nhà.
Khuyến mãi dịp lễ.
Tư vấn nấu món ăn.
Bồi thường sản phẩm bị hư hại.


IV. KẾT QUẢ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY

Số lượng thị trường tiêu thụ của công ty

Số lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty

Doanh thu của công ty


4.1 Số lượng thị trường tiêu thụ của công ty
Số lượng thị trường
Nghệ An

Hà Nội

2013

2014

2015

2013

2014

2015

• 2 showroom
• 12 siêu thị
• 5 bếp ăn tập
thể
• 7 trường

mầm non,
tiểu học

• 3 showroom
• 17 siêu thị
• 9 bếp ăn tập
thể
• 12 trường
mần non,
tiểu học

• 3 showroom
• 25 siêu thị
• 15 bếp ăn
tập thể
• 17 trường
mầm non,
tiểu học

• 1 siêu thị
Maximark
• 3 cửa hàng

• 1 siêu thị
Maximark
• 9 cửa hàng

• 1 siêu thị
Maximark
• 13 cửa

hàng

Siêu thị bao gồm BigC, Fivimart, Vinamart, Lotte mart
nằm tại quận Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy.

Các cửa hàng nằm tại T.x Thái Hòa; T.x Hoàng Mai;
T.x Cửa Lò; huyện Quỳnh Lưu; huyện Diễn Châu.


4.2 Số lượng sản phẩm tiêu thụ
của công ty

Tổng sản lượng tiêu thụ tăng dần qua các năm.
Tuy nhiên, lượng tiêu thụ tại tại thị trường Hà
Nội giảm năm 2015, thị trường tại tỉnh Nghệ
An tăng dần. Và trong từng nhóm sản phẩm lại
có sự giảm, trong đó giảm mạnh nhất là nhóm
rau ăn lá, ngọn giảm 2448,91

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015

tấn.


4.3 Doanh thu của công ty

Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo công ty, 2015

Doanh thu công ty có sự biến động, trong đó năm 2014 doanh thu đạt cao nhất ở cả khu


700 tỷ đồng.
Năm 2015 thị trường Hà Nội doanh thu giảm 24,2 tỷ đồng.
vực Hà Nội và khu vực Nghệ An hơn


V. Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động mở rộng thị trường của công
ty
Yếu tố khách hàng

Yếu tố bên trong công ty

Thu nhập người tiêu dùng

Giá bán sản phẩm

Mức độ tiếp cận thông tin về sản phẩm của
người tiêu dùng

Chiến lược quảng cáo của Cty

Năng lực đội ngũ cán bộ
Năng lực của nhân viên cửa hàng


5.1 Yếu tố khách hàng

Thu nhập của người tiêu dùng
Mức thu nhập

Nghệ An


Hà Nội

Số lương

Tỷ lệ

Số lương

Tỷ lệ

(người)

(%)

(người)

(%)

Dưới 7

15

37,5

12

22,22

7 -10


20

50

30

55,56

Trên 10

5

12,5

12

22,22

Tổng

40

100

54

100

(triệu đồng)


Đơn vị :%

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra công ty tháng 8/2016

hạn chế

Sản phẩm
người
tiêu dùng, chỉ dành cho người dân
với mức thu nhập khá và cao.

Người tiêu dùng không biết nhiều thông
tin về sản phẩm cũng như về công ty cụ thể:

41%

Cao nhất:
người biết qua dùng thử
sản phẩm thừ tại các showroom diện ra hàng
quý.
Thấp nhất :10% biết tới thông qua đọc báo.


×