Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã liên lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt
tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
SVTH
Khóa
Chuyên ngành
GVHD

: Nguyễn Thị Nguyệt
: 58
: Phát triển nông thôn
: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê


Phần I. Đặt vấn đề
1
2

KẾT CẤU
KHÓA LUẬN

Phần II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

Phần III.Đặc điểm địa bàn và phương pháp
3
Nghiên cứu
4


Phần IV: Kết quả nghiên cứu

5

Phần V. Kết luận và kiến nghị


I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vai trò quan
trọng, không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực
mà tạo ra được nhiều sản phẩm phục vụ công
nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển.
Ớt không chỉ là một loại gia vị mà nó còn
là một vị thuốc rất quý trong y học cổ
truyền. Vì vậy nhu cầu tiêu dùng ớt tăng
nhanh, nó đã trở thành cây hàng xuất khẩu
cho thu nhập cao.

Liên Lộc là một xã thuộc huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa - người dân trong xã sống
bằng nông nghiệp chủ yếu. Trồng ớt giúp
cải thiện thu nhập của người dân và giải
quyết vấn đề việc làm tuy nhiên nó vẫn
chưa đúng vô tiềm năng của xã, liên kết
giữa nông dân với các tác nhân chưa hiệu
quả và lỏng lẻo.

Nghiên cứu
liên kết

trong sản
xuất và tiêu
thụ ớt tại xã
Liên Lộc,
huyện Hậu
Lộc, tỉnh
Thanh Hóa


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng
liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ ớt tại
xã Liên Lộc, huyện
Hậu Lộc, tỉnh Thanh
Hóa từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm
tăng cường liên kết
trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm góp
phần thúc đẩy nông
nghiệp phát triển,
nâng cao thu nhập
cho hộ nông dân trên
địa bàn xã.

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và
cơ sở thực tiễn về liên kết trongsản xuất
và tiêu thụ ớt.


Đánh giá thực trạng và phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ ớt.

Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường
liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt
cho các hộ nông dân xã Liên Lộc.


1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng
nghiên cứu

- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ ớt tại xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Các hộ nông dân trồng ớt, các trung gian thu mua, Hợp tác xã
nông nghiệp, doanh nhân, cán bộ khuyến nông...
Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu những mối liên kết trong
sản xuất và tiêu thụ ớt chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu.

Phạm vi
nghiên cứu

Phạm vi không gian: Xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu phục vụ cho đề tài được
thu thập từ năm 2013-2015
Số liệu điều tra nghiên cứu năm 2016

Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2016.


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt


Các khái niệm về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, liên
kết trong sản xuất và tiêu thụ.
• Phân loại, đặc điểm, vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.
• Nội dung của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt:
+ Liên kết trong cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.
+ Liên kết trong chuyển gia khoa học kỹ thuật.
+ Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.
• Những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt:
+ Các yếu tố bên trong
- Hộ sản xuất
- Người cung cấp đầu vào và người thu mua
+ Các yếu tố bên ngoài:
- Chính sách
- Nhu cầu thị trường, tiêu thụ


2.2 Cơ sở thực tiễn




Thực tiễn liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở một số nước
trên thế giới:

- Nhật Bản
- Trung Quốc
- Thái Lan
Thực tiễn về vấn đề liên kết ở Viêt Nam:
- Liên kết trong trồng rau màu xuất khẩu
- Liên kết trong ngành mía đường
- Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Nam Định


2.3 Bài học kinh nghiệm



Cho phép, khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ đầu vào cho sản xuất.
Hình thành và phát triển các tổ chức và hiệp hội liên kết giữa nông dân và doanh
nghiệp.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Đặc điểm địa
bàn

Điều kiện tự nhiện

Điều kiện KT - XH

Vị trí địa lý


Tình hình sử dụng đất đai

Địa hình

Dân số - Lao động

Đặc điểm khí hậu đặc

Cơ sở vật chất kỹ thuật

trưng

 Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Các nguồn tài nguyên


3.2 Phương pháp nghiên cứu

Chọn điểm
nghiên cứu
4 thôn: thôn 1,
thôn 2, thôn 4,
thôn 9

Chọn mẫu nghiên
cứu : 60 hộ

Thu thập số
liệu


Số liệu
sơ cấp

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu yếu tố sản xuất và chi phí
- Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả liên
kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt.

Phương pháp
xử lý số liệu

Số liệu
thứ cấp

Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp thống kê so sánh


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1

4.2

4.3

Thực trạng
sản xuất và

tiêu thụ ớt
tại xã Liên
Lộc.

Thực trạng
hoạt động
liên kết
trong sản
xuất và tiêu
thụ ớt tại xã
Liên Lộc.

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến liên kết
trong sản
xuất và tiêu
thụ ớt tại
xã.

4.4

Định hướng
và giải pháp
tăng cường
liên kết
trong sản
xuất và tiêu
thụ ớt.



4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã Liên Lộc huyện
Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa
4.1.1 Tình hình sản xuất ớt của xã
xuất ớt tại xã Liên Lộc
4.1.1.1 Tình hình sản

Bảng 4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của xã Liên Lộc 2013- 2015
So sánh (%)

Chỉ tiêu

Diện tích gieo trồng

2013

2014

2015
2014/2013

2015/2014

BQ

35

42

59,6


120

141,9

130,49

180

180

180

100

100

100

6.300

7.560

10.728

120

141,9

130,49


(ha)
Năng suất BQ
(tạ/ha)

Sản lượng BQ (tấn)


4.2 Thực trạng hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ớt tại xã
Liên Lộc
A. LIÊN KẾT DỌC
4.2.1 Các tác nhân tham gia vào liên kết
Người thu gom

Công ty, doanh
nghiệp thu mua

Nông dân

Hợp tác xã nông
nghiệp


a. Liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất

Nông dân

Thôn
HTX nông nghiệp


Nông dân

Sơ đồ 4.1: Liên kết giữa nông dân và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ ớt

Bảng 4.5 Sự trao đổi kinh nghiệm giữa các hộ sản xuất ớt

TT

Lĩnh vực trao đổi kinh nghiệm

Số lượng (hộ)

Cơ cấu (%)

1

Trao đổi nguồn vốn

0

0,00

2

Trao đổi kinh nghiệm sản xuất

60

100


3

Trao đổi về giá cả đầu ra, thị trường

52

86,67

4

Đổi công lao động

6

10,00

5

Trao đổi tất cả

0

0,00


b. Liên kết giữa người thu gom với người thu gom
Biểu đồ cách thức liên kết giữa người thu
gom với người thu gom

Bảng 4.7 Nội dung liên kết giữa người

thu gom với người thu gom
Liên kết NTG-NTG
Nội dung

Số lượng

(hộ)
Cung cấp sản phẩm (I)
28,57%

Tỷ lệ (%)

7

100

0

0

1

14,29

3

42,86

7


100

Được ứng tiền trước
(II)
Giá sản phẩm(III)

71,43%
Thỏa
thuận
miệng

Thời gian giao nhận

Tự do

sản phẩm (IV)

Số lượng, chất lượng
(V)


B. Liên Kết Dọc
a. Liên kết giữa người sản xuất với các tác nhân khác
Cách thức liên kết giữa người sản xuất
với tác nhân tiêu thụ

Cách thức quan hệ giữa người thu
gom với người sản xuất

Cách thức quan hệ

giữa người thu gom
với người sản xuất

Số lượng Tỷ lệ
n=7
(%)

Tự tìm đến người sản
xuất để mua

7

100

Được người khác giới
thiệu

2

28,57

Tự người sản xuất
tìm đến bán

5

71,43


b. Liên kết giữa người thu gom với doanh nghiệp chế

biến, xuất khẩu
Biểu đồ cách thức liên kết giữa
người thu gom và doanh nghiệp

Nội dung liên kết giữa người thu gom và
doanh nghiệp
Liên kết NTGNội dung

0%

71,4%

28,6%

Hợp đồng
văn bản
Thỏa thuận
miệng
Tự do

DN

Số lượng

Tỷ lệ

(hộ) n=7

(%)


7

100

Được ứng tiền trước (II) 2

28,6

7

100

Phương thức vận chuyển 7

100

Cung cấp sản phẩm (I)

Tiêu chuẩn chất lượng

sản phẩm(III)

(IV)

Thời gian giao nhận sản

5

71,4


7

100

phẩm (V)
Số lượng, giá sản phẩm


4.2.2.2 Các phương thức liên kết

33,33%
Thỏa thuận miệng
Hợp đồng
Mua bán tự do

1,11%

65,56%

(Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu điều tra năm 2016)


4.2.2.3. Đánh giá kết quả, hiệu quả các mối liên kết trong sản xuất
tiêu thụ ớt
Bảng 4.13 So sánh hiệu quả sản xuất của các hộ trồng ớt (*)
Liên kết với
STT

1
2


Chỉ tiêu

sản lượng

ĐVT

tạ

Giá bán bình quân Ngh.đ/kg

So sánh

Cả DN và NTG

Chỉ NTG

(lần)

(I)

(II)

I/II

161,51

158,82

1,02


18,02

18,33

0,98

3

GO

Tr.đ

291,04

291,12

0,99

4

IC

Tr.đ

30,05

35,53

0,85


5

VA

Tr.đ

260,99

255,59

1,02

6

MI

Tr.đ

259,82

254,42

1,02

7

GO/IC

Lần


9,69

8,19

1,18

8

VA/IC

Lần

8,69

7,19

1,21

9

MI/IC

Lần

8,65

7,16

1,21


(Nguồn: Số liệu điều tra các hộ năm 2016)


b. Các lợi ích khi tham gia liên kết
100% số hộ tham gia liên kết đảm bảo tiêu thụ
được sản phẩm

Lợi ích

Liên kết trao đổi kỹ thuật giúp người dân nâng cao
nhận thức, hiểu biết và kinh nghiệm sản xuất
Liên kết nắm bắt thông tin cả về kỹ thuật, giá cả thị
trường để có hướng sản xuất đúng đắn

Đánh giá của hộ về lợi ích khi tham gia liên kết

0%
14.81%

Hoàn toàn thỏa mãn
Chỉ tạm chấp nhận
Không thỏa mãn

85.19%

(Nguồn: Số liệu điều tra các hộ năm 2016)


4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản

xuất và tiêu thụ ớt tại xã
4.3.1 Yếu tố bên trong
4.3.1.1 Hộ sản xuất
Hiểu biết của các tác nhân về vấn đề liên kết

5%

Hiểu rất rõ

29%

Biết nhưng
không hiểu lắm

28.33%

Không biết

66.67%

Người sản xuất

Hiểu rất rõ

0%

Biết nhưng không
hiểu lắm
Không biết


71%

Người thu gom

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016)


4.3.1.1 Hộ sản xuất


Bảng 4.18 Lợi ích mong muốn nhận
được khi tham gia liên kết trong tiêu
thụ

Bảng 4.17 Tình hình liên kết của
các hộ sản xuất ớt với các tác nhân
thu gom tại xã Liên Lộc

NSX - HTX

Tình hình

Số

liên kết

lượng

(hộ)
Đã liên kết


lâu dài
Mới

liên

kết
Muốn liên
kết
Chưa muốn
liên kết

NSX - NTG

Nhóm hộ không liên kết

Lợi ích
Tỷ lệ
(%)

Số lượng (hộ)

Số lượng Tỷ lệ
(hộ)

n=6

(%)

Tỷ lệ (%)


Được cung cấp
54

90

6

10

0

0,00

53

88,33

0

0,00

0

0,00

vật tư đầu vào

4


66,67

trước

1

16,67

Giá bán cao

6

100

4

66,67

Được ứng tiền

Thu mua hết sản

6

10

1

1,67


phẩm


4.3.2 Yếu tố bên ngoài
Yếu tố bên
ngoài
Nhu cầu thị
trường, tiêu
thụ

Chính sách

Chính sách
thiếu đồng
bộ, người
dân chưa
hiểu hết
được lợi ích
của liên kết

Các nghị
định ban
hành chưa
đầy đủ và
không thống
nhất trong
xử lý quan
hệ hợp đồng

Doanh

nghiệp
cạnh tranh
gay gắt về
nguyên
sản phẩm
đầu vào

Giá cả là
yếu tố
quan
trọng
trong
việc bán
sản
phẩm


4.3.2 Yếu tố bên ngoài


Bảng 4.19 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới giá ớt của các đối tượng
Đối tượng

Người sản xuất
Số lượng

Các yếu tố

(hộ)


Tỷ lệ

Hộ thu gom
Số lượng

(hộ)

(%)
n = 60

HTX- Doanh nghiệp

Tỷ lệ Số lượng

Tỷ lệ

(%)

n=1

(%)

n=7

Thời điểm thu
60

100

7


100

1

100

Màu sắc quả

15

25

1

14,29

1

100

Độ tươi ngon

5

8,33

2

28,57


1

100

Độ đồng đều quả

25

41,67

4

hoạch

57,14
1
100
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


4.4 Giải pháp tăng cường hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu
thụ ớt
Hạn chế

Giải pháp
chung

Trình độ hiểu biết của hộ còn kém,
chủ yếu làm theo kinh nghiệm


Tuyên truyền nâng cao nhận thức và hiểu biết
của người dân về liên kết cần được tiến hành
ngay

Giá cả thị trường biến đổi thất
thường

- Theo dõi sự biến động thị trường
- Thiết lập các mối liên kết chặt chẽ với người
mua
- Chính quyền hình thành kênh tiêu thụ ổn
định cho người dân

Liên kết còn lỏng lẻo, chưa ký kết
được các hợp đồng tiêu thụ

Vốn đầu tư ít, dân còn nghèo

-Khuyến khích hộ nông dân ký kết hợp đồng
sản xuất và tiêu thụ
-Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và
công bằng

Cần có chính sách hỗ trợ vốn, giá giống, vật tư
cho các hộ sản xuất


×