Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã vĩnh long, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 25 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------- -------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển nuôi trồng
thủy sản trên địa bàn xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo,
thành phố Hải Phòng”
Giáo viên hướng dẫn : TS. Tô Thế Nguyên
Sinh viên thực hiện

: Lê Lan Nhung

Lớp

: KTPT - K58


KẾT CẤU KHÓA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


Trong những năm qua, nuôi trồng thủy
sản phát triển mạnh mẽ tại nhiều nước
trên thế giới và có vai trò quan trọng trong
nền KT
Xã Vĩnh Long là một trong những vùng
tập trung NTTS lớn của huyện Vĩnh Bảo,
T.P Hải phòng

Thực trạng và
giải pháp phát
triển nuôi trồng
thủy sản trên địa
bàn xã Vĩnh
Long, huyện
Vĩnh Bảo, T.P
Hải Phòng

Tuy nhiên NTTS ở xã còn gặp nhiều khó
khăn trong công tác quy hoạch, trình độ
các hộ còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm
nên hiệu quả nuôi trồng chưa cao và nảy
sinh nhiều tác động không mong muốn
3


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng
thủy sản. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản
trên địa bàn xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng


Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ
sở lý luận và
thực tiễn về nuôi
trồng thủy sản
và giải pháp
phát triển nuôi
trồng thủy sản

Tìm hiểu thực
trạng nuôi trồng
thủy sản trên
địa bàn xã Vĩnh
Long, huyện
Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng

Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng đến nuôi
trồng thủy sản
trên địa bàn xã
Vĩnh Long

Đề xuất một số
giải pháp chủ
yếu nhằm phát
triển nuôi trồng
thủy sản trên

địa bàn xã Vĩnh
Long


1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng
nghiên cứu

Phạm vi
nghiên cứu
Về nội dung: Đề tài nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận,
thực tiễn, các hoạt động phát
triển nuôi trồng thủy sản. Đối
tượng khảo sát là: hộ gia đình
nuôi trồng thủy sản trên địa
bàn xã, Chính quyền địa
phương và các chính sách có
liên quan tới NTTS tại xã.

thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và
các giải pháp nhằm phát triển NTTS,
đối tượng chính trong nuôi trồng thủy
sản chủ yếu là tôm và cá
Về không gian: Trên địa bàn xã
Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo, thành
phố Hải Phòng
Về thời gian: Số liệu thứ cấp được
cập nhật từ năm 2013 đến năm

2015. Số liệu điều tra được thực hiện
trong năm 2016


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở
lí luận
Cơ sở
thực tiễn

-Một số khái niệm liên quan đến phát triển NTTS
-Vai trò, đặc điểm, nội dung của NTTS
-Các nhân tố ảnh hưởng và các hình thức NTTS

- Tình hình nuôi trồng thủy sản trên thế giới và Việt Nam
- Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản

Tổng kết kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn
1. Phải có chiến lược phát triển NTTS bền vững và quy hoạch phát triển cụ thể phù hợp
với từng vùng, địa phương
2.Tăng cường đầu tư hệ thống cở sở hạ tầng để phát triển NTTS
3.Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, thay đổi công nghệ nuôi theo hướng bền
vững, thân thiện với môi trường
4.Tập trung phát triển đa dạng các đới tượng nuôi có giá trị kinh tế cao
5.Xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách liên quan khuyến khích phát triển NTTS
như: c/s thương mại, hỗ trợ tiêu thụ đầu ra,…
6


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chọn điểm nghiên cứu
Địa bàn xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh
Bảo, thành phố Hải Phòng

Thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp
Thu thập từ: Sách,
báo, internet, báo
cáo thống kê …

Số liệu sơ cấp

Thu thập số liệu bằng
PP điều tra phỏng vấn
50 hộ nuôi trồng, các
cán bộ quản lý

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản

xuất kinh doanh
- Nhóm chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật cho
các hộ nuôi trồng

Tổng hợp và phân tích số liệu
-

Thống kê mô tả


-

Thống kê so sánh

- Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả – hiệu
quả
7


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
-

Tổng diện tích đất tự nhiên
của xã là 668,91 ha

-

Tổng dân số của xã năm 2015

là 5450 người, với tổng số hộ
là 1482 hô
-

Tổng số lao động là 2703
người trong đó lao động nông

nghiệp chiếm 57,8% (1562
người).
8



PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5

4
3
2
1

Thực
trạng
NTTS tại
xã Vĩnh
Long

Thực
trạng
phát triển
NTTS tại
các hộ
điều tra

Đánh giá
hoạt
động
NTTS tại
xã

9


Các yếu tố
ảnh hưởng
đến phát
triển NTTS
tại xã

Định
hướng
giải pháp
phát triển
NTTS


4.1 THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ VĨNH LONG
Bảng 4.1 Diện tích NTTS tại xã Vĩnh Long giai đoạn 2013-2015
ĐVT: ha
2013
Chỉ tiêu

2014

Tăng trưởng (%)

2015

DT

CC
(%)


DT

CC
(%)

DT

CC
(%)

14/13

15/14

BQ

46,42

100

49,57

100

54,76

100

106,78


110,47

108,63

Nuôi tôm

11,92

25,68

12,94

26,11

12,45

22,73

108,56

96,21

102,38

Nuôi cá

34,5

74,32


36,63

73,89

42,31

77,27

106,17

115.51

110,84

Tổng diện
tích

(Nguồn : Ban thống kê xã Vĩnh Long, 2015)


Bảng 4.2 Sản lượng và năng suất nuôi trồng thủy sản tại xã
ĐVT: Tấn
Tấn/ha
2013

2014

Tăng trưởng sản lượng


2015

(%)

Đối
tượng

Sản

Năng

Sản

lượng

suất

Cá

179,5

Tôm

65,56

Tổng

245,06

nuôi


Năng

Sản

Năng

lượng

suất

lượng

suất

5,2

189,37

5,17

220,44

5,5

73,5

5,68

70,34


262,87

290,78

14/13

15/14

BQ

5,21

105,5

116,41

110,96

5,65

112,11

95,71

103,91

107,27

110,62


108,95

(Nguồn : Ban thống kê xã Vĩnh Long, 2015)

Trong năm 2013-2015 sản lượng và năng suất nuôi trồng thủy sản của xã
Vĩnh Long tăng giảm với tốc độ không lớn.


4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NTTS TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA
4.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra
Bảng 4.3 Thông tin chung về các hộ điều tra
STT Các chỉ tiêu
1
2

3

4

ĐVT

Quy mô Quy mô
nhỏ
vừa
14
36

Tổng số hộ điều tra
Hộ

Chủ hộ nuôi chủ yếu là nam
Giới tính chủ hộ
giới chiếm 96% và có số
Nam
Người
13
35
năm kinh nghiệm nuôi trồng
Nữ
Người
1
1
trung bình từ 7-10 năm. Các
hộ nuôi chủ yếu có quy mô
Trình độ văn hóa chủ hộ PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
vừa với trình độ văn hóa
Cấp 1
Người
6
9
cấp 1, cấp 2 chiếm phần lớn
Cấp 2
Người
5
21
=> Thuận lợi trong việc
Cấp 3
Người
2
4

tiếp thu kiến thức, tăng
Trên THPT
Người
1
2
cường đầu tư và phát triển
Số năm NTTS
Năm
ngành NTTS ở địa phương
4–6
0
6
7 – 10
12
16
11 - 15
1
11
Trên 15
1
3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2016


4.2.2 Tình hình NTTS tại các hộ điều tra
 QUY MÔ, SẢN LƯỢNG CÁC HỘ NUÔI
Bảng 4.4 Diện tích nuôi trồng thủy sản của các hộ điều tra năm 2013-2015
ĐVT: ha
2013
Chỉ tiêu

DT

Tổng diện

2014
CC
(%)

DT

Tăng trưởng (%)

2015
CC
(%)

CC

DT

Qua bả.

(%)

14/13

15/14

BQ


7,36

100

7,89

100

8,03

100

107,27

101,75

104,51

Nuôi tôm

1,43

19,43

1,56

19,77

1,22


15,17

109,01

78,10

93.55

Nuôi cá

5,93

80,57

6,34

80,23

6,81

84.83

106,85

107,58

107,21

tích


(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của các hộ điều tra tăng đều qua các năm. Diện
tích nuôi cá nước ngọt chiếm diện tích lớn trong tổng diện tích nuôi trồng, có tốc độ
tăng nhanh, diện tích nuôi tôm giảm.
13


 QUY MÔ, SẢN LƯỢNG CÁC HỘ NUÔI
Bảng 4.5 Sản lượng và năng suất nuôi trồng

Đối tượng

Sản lượng

Năng suất

(tấn)

(tấn/ha)

Tôm

6,91

5,67

Cá

35,68


5,23

Tổng

42,59

Sản lượng và năng suất nuôi
trồng thủy sản của từng vật
nuôi có sự khác nhau. So với
năng suất của toàn xã không
có nhiều thay đổi

 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
̀Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn
ĐVT: triệu đông

Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Tổng vốn

58,21

75,45

1

Vốn tự có


56,07

63,72

2

Vốn đi vay

2,14

11,75

- Vay ngân

0

2,64

2,14

9,11

STT

Chỉ tiêu

Các hộ có quy mô càng lớn
thì càng phải huy động nhiều
vốn hơn các hộ có quy mô

nhỏ. Trong cơ cấu vốn đang
sử dụng của hộ, phần lớn
được hình thành từ nguồn tự
có.

hàng

- Vay khác

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)

14


4.2.2 Tình hình NTTS tại các hộ điều tra
 LAO ĐỘNG

̣ lao động bình quân của hô
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng
STT

Chỉ tiêu

Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

1

Số lao động gia đình


1,07

1,92

2

Số lao động thuê ngoài

0,07

0,61

3

Số công thuê

0,21

1,32

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)

Lao động được sử dụng trong NTTS của các hộ nuôi chủ yếu là lao động
gia đình là chính. Các hộ nuôi trồng sử dụng khá ít lao động thời vụ, hầu như
không thuê hoặc chỉ có một số hộ thuê. Hộ có quy mô nhỏ hầu như không
thuê thêm lao động, bình quân mỗi hộ quy mô vừa thuê là 0,61 lao động/hộ

15



 CÁC CHI PHÍ ĐẦU VÀO CỦA HỘ NUÔI
Bảng 4.8 Chi phí đầu vào trên 1 vụ của các hộ nuôi (1000m2)
( ĐVT: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Nạo vét

0,97

0,99

Dụng cụ

0,29

0,09

Vôi

1,27

0,74

Chất khử


1,06

1,04

Khác

1,16

0,88

2

Giống

2,05

1,81

3

Thức ăn

4,42

4,69

4

Phòng trừ dịch bệnh


1,44

1,33

5

Chi phí lao động

0,04

0,26

6

Khấu hao

0,70

0,60

7

Khác

1,06

0,81

9


Tổng chi phí

14,46

13,24

STT

1

Chi phí đầu vụ

16
(Nguồn:
Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)


 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ NUÔI
Bảng 4.9 Kết quả, hiệu quả NTTS BQ/1000m2/vụ của các hộ

Chỉ tiêu

STT

ĐVT

Quy mô nhỏ

Quy mô

vừa

1

Tổng giá trị sản xuất (GO)

Triệu đồng

22,62

19,81

2

Chi phí trung gian (IC)

Triệu đồng

13,72

12,38

3

Gía trị gia tăng (VA)

Triệu đồng

8,90


7,43

4

Thu nhập hỗn hợp (MI)

Triệu đồng

8,16

6,57

5

GO/IC

Lần

1,65

1,60

6

VA/IC

Lần

0,65


0,60

7

MI/IC

Lần

0,59

0,53

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)

17


4.2.3 Hoạt động sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi
trồng của các hộ
Bảng 4.10 Tiêu thụ qua các kênh
S

TT
1

Đối tượng mua
Thương nhân trong

(hộ)


(%)

thẳng thủy sản tươi sống khi bắt dưới

42

84

ao nuôi lên.


Thương nhân huyện

Hầu hết các hộ nuôi trồng đều bán

Cơ cấu

huyện
2



Số hộ

6

12

khác


Việc bán thủy sản cho ai tùy vào số

lượng, giá cả, có thể thay đổi qua
nhiều vụ nuôi, hay ngay cả trong một

3

Nhà máy chế biến

0

0

4

Thương nhân ngoài

2

4

vụ

tỉnh
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016)

Việc tiêu thụ thủy sản của 50 hộ điều tra hoàn toàn không có bất cứ hợp đồng
đảm bảo nào. Khi chuẩn bị thu hoạch, người nuôi và những thương nhân sẽ tìm
đến nhau và thương lượng giá cả tùy vào chất lượng thủy sản và tình hình chung
18

thị trường


4.3 Đánh giá hoạt động nuôi trồng thủy sản của xã
Kết quả đạt được

- Quy mô ngày càng
được mở rộng, hiện đại.
- Tập trung sản xuất
những loại thủy sản chủ

đạo, thế mạnh của xã.
- Chuyển đổi đất nông

nghiệp ven đê, kém hiệu
quả sang nuôi trồng thủy

sản đạt hiệu quả.

Tồn tại

Nguyên nhân

- Năng suất nuôi trồng
thủy sản còn ở mức chưa
cao
- Việc xây dựng quy
hoạch nuôi trồng thủy
sản tại địa phương còn
chậm

- Việc triển khai các
chương trình khuyến
ngư,
tập
huấn…còn
chậm.
- Hạn chế trong cung ứng
đầu vào, và thị trường
đầu ra.

19

- Việc triển khai các cơ chế,
chính sách khuyến khích
ptkt thủy sản nhà nước còn
hạn chế
- Công tác ứng dụng tiến bộ
KHKT vào nuôi trồng thủy
sản còn chưa được quan
tâm đầu tư nhiều.
- Nguồn nhân lực trong
nhiều năm qua ít được
quan tâm đào tạo
- Thị trường thủy sản bấp
bênh, những rào cản kỹ
thuật đã trực tiếp ảnh
hưởng đến phát triển nuôi
trồng thủy sản



4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS
Thời tiết, khí hậu

Nguồn nước
Các yếu tố tự
nhiên
LĐ và trình độ

Kinh nghiệm
NTTS
Nguồn vốn sản
xuất của hộ

Hệ thống thủy
lợi

Những yếu tố
nội tại trong
NTTS

Cơ sở hạ tầng
Thức ăn

Giống

Các yếu tố về
thể chế, chính
sách

Giao thông


Hệ thống điện
Yếu tố thị
trường, tổ chức
tiêu thụ SP

Yếu tố về khoa
học, kỹ thuật
Công tác ứng dụng, chuyển giao tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất

Thị trường các loại chế phẩm, hóa
chất


4.5 Định hướng, giải pháp phát triển NTTS
 Căn cứ đề xuất định hướng và giải pháp

-

Gắn với điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng

-

Phương hướng đẩy mạnh phát triển NTTS: Nâng cao thu nhập cho hộ, giải quyết

việc làm cho lao động nông nhàn
 Định hướng phát triển NTTS

Đẩy mạnh NTTS theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung


Định
hướng

Mở rộng khả năng chế biến, bảo quản thủy sản

Xây dựng kết cấu cở sở hạ tầng dịch vụ


Phát triển nguồn nhân lực

Hoàn thiện công tác quy hoạch quản lý,
định hướng phát triển NTTS gắn với phát
triển KT
Giải
pháp

Hỗ trợ vay vốn
Phát triển thị trường tiêu thụ
Phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ
cung ứng đầu vào

Cơ chế, chính sách

- Đội ngũ cán bộ chuyên
nghiệp, caó trình độ
- Tăng cường các lớp
khuyến nông, khuyến ngư
- Nâng cao nhận thức
người nuôi

- Huy động nguồn vốn
- Cho vay vốn kết hợp với
hỗ trợ
- Các chính sách tín dụng
- Giải pháp về giống
- Giải pháp về hóa chất,
thuốc thú y
- Giải pháp về thức ăn
- Giải pháp về csht
- Chính sách đất đai
- Chính sách thuế
- Chính sách tín dụng
- Chính sách hỗ trợ đầu



PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN


Nuôi trồng thủy sản là một bộ phận của ngành thủy sản, có đóng góp lớn vào
nền kinh tế quốc dân của Việt Nam


Với nhiều tiềm năng phát triển, Vĩnh Long đã khai thác những lợi thế trong NTTS và
thu được nhiều kết quả tốt trong những năm gần đây.



Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của các hộ điều tra tăng đều qua các năm. Năm

2013, tổng diện tích của các hộ là 7,36 ha đến năm 2015 tăng lên đến 8,03 ha. Bình
quân mỗi năm tổng diện tích tăng lên 4,51%. Sản lượng thu hoạch cá mỗi vụ đạt
35,68 tấn, tôm 6,91 tấn, bình quân mỗi hộ thu được 0,85 tấn thủy sản mỗi vụ.



Việc phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Vĩnh Long đã có nhiều thuận lợi và đạt được
những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cần giải quyết


Qua điều tra có thể thấy nhiều nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển NTTS của xã:
điều kiện tự nhiên, vốn, lao động, CSHT và các yếu tố đầu vào, thị trường, chính
sách


Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và tìm hiểu nguyện vọng, ý kiến của hộ nông
dân, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản ở xã Vĩnh Long
trong thời gian tới.


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kiến nghị
Đối với

Cơ quan Nhà nước
Chính quyền địa
phương

Các hộ NTTS


NỘI DUNG
1.Tăng ngân sách hỗ trợ cho địa phương, định hướng
phát triển NTTS
2. Đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, hộ nuôi
3. Tăng cường chính sách khuyến khích các tổ chức, tư
nhân tham gia vào các hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh
doanh, cung ứng đầu vào, thu gom,…
4. Có chế độ bảo hiểm cho các hộ NTTS, giúp các hộ
giảm bớt những gánh nặng, thiệt hại rủi ro về thiên tai,
dịch bệnh.
1. Thực hiện tốt chỉ đạo chung về NTTS của xã. Tăng
cường học hỏi, tu dưỡng kỹ thuật,..
2. Chủ động tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường qua
nhiều kênh tiêu thụ khác nhau
3. Các hộ nuôi liên kết với nhau, giúp đỡ về các điều kiện
nuôi một cách tốt nhất.
24


25


×