Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ chè của hộ nông dân tại xã hương xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 33 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ HƯƠNG XẠ
HUYỆN HẠ HÒA TỈNH PHÚ THỌ”
Sinh viên thực hiện
Khóa
Ngành
Người hướng dẫn

: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
: K58
: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
: ThS. THÁI THỊ NHUNG


BỐ CỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN
CỨU
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



I. ĐẶT VẤN ĐỀ

VN là nước có thế mạnh
về sản xuất nông nghiệp,
có ĐKTN thích hợp nhiều
loại cây trồng trong đó
chè là cây có GTSD và
hàng hóa kinh tế cao.

Ngành
nông
nghiệp là ngành
nắm
vai
trò
xương sống trong
nền kinh tế.

Đảng và Nhà nước ban hành
chính sách khuyến khích
phát triển + nâng cao trách
nhiệm trong quản lý khắc
phục, giảm thiểu rủi ro.

Chè là cây kinh tế chính của
Hương Xạ nhưng người ND
thường xuyên gặp những rủi
ro (thời tiết, dịch bệnh, thị
trường).


Rủi ro trong sản xuất và
tiêu thụ chè của hộ nông
dân tại xã Hương Xạ


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng rủi
ro trong sản xuất và
tiêu thụ chè của người
sản xuất tại xã Hương

Xạ, đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm

Hệ thống hóa cơ sở lí luận, thực tiễn

về rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Đánh giá thực trạng rủi ro trong sản xuất và
tiêu thụ chè của hộ nông dân tại xã Hương
Xạ.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất
và tiêu thụ chè tại xã Hương Xạ.

giảm thiểu rủi ro trong
sản xuất và tiêu thụ
chè của hộ nông dân.

Định hướng và giải pháp nhằm giảm thiểu rủi
ro trong sản xuất và tiêu thụ chè tại xã Hương
Xạ.



ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng
nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Là rủi ro trong sản xuất và
tiêu thụ chè của hộ nông dân tại xã Hương Xạ.
Đối tượng điều tra: Hộ sản xuất và tiêu thụ chè,
cán bộ quản lý cấp thôn, xã.

Phạm vi nội
dung
Phạm vi nghiên
cứu

Nghiên cứu rủi ro
của hộ sản xuất và
tiêu thụ chè.

Phạm vi
không gian
Phạm vi thời
gian

Xã Hương Xạ,
huyện Hạ Hòa,
tỉnh Phú Thọ

06-11/2016



II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN
CỨU
Cơ sở lý luận
- Khái niệm về rủi ro
- Khái niệm về rủi ro trong sản xuất và

tiêu thụ chè
- Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật cây chè
- Đặc điểm rủi ro trong sản xuất nông
nghiệp

- Nội dung của rủi ro trong sản xuất và
tiêu thụ
- Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong sản
xuất và tiêu thụ


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu: Chè là cây
kinh tế chính của xã Hương Xạ nhưng
hộ sản xuất gặp khó khăn về rủi ro
nên Hương Xạ được lựa chọn làm
điểm NC

Thu thập thông tin: Đã công bố, số
liệu mới thu thập thông qua điều tra
60 hộ dân, CBKN, cán bộ cấp xã thôn

Xử lí và phân tích số liệu:
Xử lý bằng SPSS, Excel
Phân tích thông tin qua phương pháp
so sánh, thống kê mô tả và phỏng vấn
KIP

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thông tin
cơ bản về hộ.
Nhóm chỉ tiêu về hình hình sản xuất
chè của hộ.

Nhóm chỉ tiêu về thực trạng rủi ro
trong sản xuất và tiêu thụ chè.
Nhóm chỉ tiêu về giải pháp giảm
thiểu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ
chè

Nhóm chỉ tiêu về các yếu tố ảnh
hưởng


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
Tình hình
sản xuất
và tiêu thụ

Giải pháp


Khái quát
rủi ro của
hộ Rủi ro trong
sản xuất

Yếu tố
Biện pháp ảnh hưởng
Rủi ro trong Rủi ro lồng
tiêu thụ
ghép

quản lý rủi

ro của hộ


4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
Tình hình sản xuất
Bảng 4.1 Tình hình sản xuất chè tại xã Hương Xạ

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

Tốc độ phát triển (%)

tính
2013


2014

2015

2014/2013

2015/2014

BQ

1. Diện tích

Ha

574,8

562,1

308,2

97,79

54,83

73,22
73,22

2. Năng suất


Tấn/ ha

6,8

7,2

8,6

105,88

119,44

112,46
112,46

3. Sản lượng

Tấn

3.908

4.047,1

2.650,5

103,56

65,49

82,35

82,35

(Nguồn: Ban thống kê xã Hương Xạ, 2013- 2015)

Diện tích giảm
Năng suất tăng
Sản lượng giảm


4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
Tình hình tiêu thụ
Kênh tiêu thụ
Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ trực tiếp từ người sản xuất đến doanh nghiệp

Doanh nghiệp, nhà
máy chè Hạ Hòa

Hộ sản xuất

Sơ đồ 4.2 Hộ sản xuất tiêu thụ gián tiếp qua tư thương
Hộ sản xuất

Tư thương

Doanh nghiệp

Giá bán: Giá bán chè theo loại
Loại chè

Tiêu thức


Giá (vnd/kg)

Loại 1

0-20% lá bánh tẻ

4.500

Loại 2

20,1-30% lá bánh tẻ

4.300

Loại 3

30,1-35% lá bánh tẻ

3.700

( Nguồn: UBND xã Hương Xạ, 2016)


4.2 KHÁI QUÁT RỦI RO GẶP PHẢI
CỦA HỘ TRỒNG CHÈ
1. Nhận diện các loại rủi ro

Khái quát rủi
ro


2. Tần suất xuất hiện rủi ro

3. Mức độ thiệt hại của rủi ro


NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỦI RO
Bảng 4.3 Các loại rủi ro thường gặp trong sản xuất và tiêu thụ chè của hộ nông dân trên
địa bàn xã Hương Xạ
Quy mô nhỏ

Quy mô TB

Quy mô lớn

Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

Rủi ro
SL

CC


SL

CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Thiên tai


22

88,0

20

100,0

14

93,3

56

93,3
93,3

Kỹ thuật

22

88,0

13

65,0

10

66,7


45

75,0

Sâu bệnh

25

100,0

20

100,0

15

100,0

60

100,0
100,0

Chính sách

4

16,0


3

15,0

1

6,7

8

13,3

Thị trường

24

96,0

18

90,0

12

80,0

54

90,0
90,0


Lồng ghép

11

44,0

10

50,0

7

46,7

28

46,7

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


TẦN SUẤT XUẤT HIỆN RỦI RO
Bảng 4.4 Tần suất xuất hiện rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ chè của hộ nông dân
Quy mô trồng chè
Rủi ro

Quy mô nhỏ

Quy mô TB


Quy mô lớn

Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

Do thiên tai

3

2

2

3

Do kỹ thuật

4

4

4


4

Do sâu bệnh

1

1

1

1

Do chính sách

6

6

6

6

Do thị trường

2

3

3


2

Rủi ro lồng ghép

5

5

5

5

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

Rủi ro xuất hiện nhiều nhất là sâu bệnh sau đó đến thị trường,

thiên tai và rủi ro xuất hiện ít nhất là rủi ro chính sách.


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI CỦA RỦI RO
Bảng 4.5 Mức độ thiệt hại của rủi ro là nghiêm trọng nhất đối với hộ sản xuất chè
Quy mô trồng chè

Quy mô nhỏ

Quy mô TB

Quy mô lớn


Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

Rủi ro

SL

CC

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(Hộ)


(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

Do thiên tai

12

48,0

13

65,0

8

53,3

33


55,0

Do kỹ thuật

1

4,0

0

0,0

0

0,0

1

1,7

Do sâu bệnh

5

20,0

5

25,0


5

33,3

15

25,0
25,0

Do chính sách

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0

Do thị trường

3


12,0

0

0,0

0

0,0

3

5,0

Rủi ro lồng ghép

4

16,0

2

10,0

2

13,3

8


13,3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

Hộ cho rằng rủi ro thiên tai gây ra là nghiêm trọng nhất với hộ,
sau đó là rủi ro sâu bệnh, lồng ghép và rủi ro ít nghiêm trọng
nhất là rủi ro chính sách.


4.3 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG
SẢN XUẤT CHÈ
1. Rủi ro thiên tai

Rủi ro sản xuất

2. Rủi ro kỹ thuật

3. Rủi ro sâu bệnh
4. Rủi ro chính sách

4.1 Hoạt động khuyến nông

4.2 Quy hoạch đường GT


RỦI RO THIÊN TAI
Bảng 4.7 Rủi ro thiên tai gây thiệt hại
nhất cho hộ sản xuất trên địa bàn xã


Bảng 4.6 Các loại rủi ro thường gặp về thiên
tai của các hộ sản xuất chè
Quy mô nhỏ

Quy mô TB

(n=25)

(n=20)

Rủi ro

thiên tai

Quy mô

lớn
(n=15)

SL

Rủi ro gây thiệt hại

SL

(n=60)

nghiêm trọng nhất

(hộ)


Tổng

60

100,0

Hạn hán

33

55,0
55,0

Rét đậm

4

6,7

SL

CC (%)

SL

CC

SL


CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Hạn hán

21

84,0

20

100,0

14

93,3

91,7
55 91,7

Rét đậm

17


68,0

17

85,0

11

73,3

45 75,0
75,0

Sạt lở đất

2

3,3

8

32,0

4

20,0

3


20,0

15 25,0

Sương muối

9

15,0

12

20,0

Sạt
đất

Sương
muối

lở

(hộ

)

CC

Chung


(%)

(hộ

)

CC
(%)

Không có rủi ro gây
21

84,0

19

95,0

13

86,7

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

88,3
53 88,3

thiệt hại nặng

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)



RỦI RO THIÊN TAI
Bảng 4.8 Đánh giá mức độ thiệt hai do thiên tai gây ảnh hưởng đến sản xuất
chè trên địa bàn xã
Quy mô lớn

Quy mô TB

Quy mô nhỏ

Chung

(n=15)

(n=20)

(n=25)

(n=60)

SL

CC

SL

CC

SL


CC

SL

CC

(hộ)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

8

40,0

7

28,0

28


46,7

Năng

< 10%

13

(%)
86,7
86,7

suất

10- 25%

1

6,7

10

50,0
50,0

16

64,0


27

45,0

giảm

> 25%

1

6,7

2

10,0

2

8,0

5

8,3

Chi

< 10%

7


46,7
46,7

13

65,0
65,0

20

80,0

40

66,7

phí

10- 25%

6

40,0

6

30,0

5


20,0

17

28,3

tăng

> 25%

2

13,3

1

5,0

0

0,0

3

5

Sản

< 10%


10

66,7
66,7

10

50,0
50,0

8

32,0

28

46,7

lượng 10 - 25%

5

33,3

7

35,0

13


52,0
52,0

25

41,7

giảm

0

0,0

3

15,0

4

16,0

7

11,7

> 25%

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)



RỦI RO KỸ THUẬT
Bảng 4.10 Rủi ro kỹ thuật gây thiệt hại nhất
cho hộ sản xuất chè trên địa bàn

Bảng 4.9 Các loại rủi ro về kỹ thuật thường
gặp của các hộ sản xuất chè trên địa bàn xã
Quy mô nhỏ

Quy mô

Quy mô

lớn

TB
(n=25)

Rủi ro kỹ thuật

Chọn giống

Lượng

phân

Chung
(n=60)

(n=20)


Rủi ro gây thiệt hại

SL

nghiêm trọng nhất

(hộ)

Tổng

60

100,0

Chọn giống

4

6,7

Lượng phân bón

1

1,7

Đốn chè

1


1,7

(n=15)

SL

CC

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)


(%)

(hộ)

(%)

6

24,0

1

6,7

0

0,0

7

11,7

CC (%)

18

72,0

11


55,0

9

60,0

38

63,3
63,3

Sử dụng thuốc BVTV

28

46,7
46,7

11

44,0

5

25,0

3

20,0


19

31,7

Sử dung máy móc

4

6,7

20

80,0

13

65,0

10

66,7

43

71,7
71,7

Không có rủi ro gây

9


15,0

bón
Đốn chè
Sử dụng thuốc
BVTV
Sử dụng máy
móc

thiệt hại nghiêm trọng
8

32,0

5

25,0

1

6,7

14

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

23,3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)



RỦI RO KỸ THUẬT
Bảng 4.11 Đánh giá mức độ thiệt hại do rủi ro kỹ thuật gây ảnh hưởng đến sản xuất
chè trên địa bàn xã
Quy mô lớn

Quy mô TB

Quy mô nhỏ

Chung

(n=15)

(n=20)

(n=25)

(n=60)

SL

CC

SL

CC

SL


CC

SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Năng

< 10%

1

6,7


5

25,0

12

48,0

18

30,0
30,0

suất

10- 25%

0

0,0

0

0,0

1

4,0


1

1,7

giảm

> 25%

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

Chi

< 10%

2

13,3


3

20,0

8

32,0

13

0,0
21,7
21,7

phí

10- 25%

0

0,0

0

0,0

0

0,0


0

0,0

tăng

> 25%

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0

Sản

< 10%

2


13,3

5

25,0

15

60,0

22

36,7
36,7

lượng

10 - 25%

0

0,0

0

0,0

2

8,0


2

3,3

giảm

> 25%

0

0,0

0

0,0

0

0,0

0

0,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


RỦI RO SÂU BỆNH
Bảng 4.12 Các loại rủi ro về sâu bệnh thường gặp của các hộ sản xuất chè


Rủi ro sâu bệnh

Quy mô nhỏ

Quy mô TB

Quy mô lớn

Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

SL

CC

SL

CC

SL

CC


SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Rầy xanh

19

76,0

19

95,0


12

80,0

50

83,3
83,3

Bọ cánh tơ

22

88,0

20

100,0

13

86,7

55

91,7
91,7

Nhện đỏ nâu


16

64,0

10

50,0

8

53,3

34

56,7

Bọ xít muỗi

24

96,0

20

100,0

13

86,7


57

95,0
95,0

Bệnh phồng lá chè

6

24,0

2

10,0

1

6,7

9

15,0

16

64,0

13


65,0

11

73,3

40

66,7

Bệnh đốm nâu

7

28,0

4

20,0

3

20,0

14

23,3

Bệnh đốm xám


7

28,0

3

15,0

2

13,3

12

20,0

Bệnh phồng lá chè mắt
lưới

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


RỦI RO SÂU BỆNH
Bảng 4.13 Rủi ro sâu bệnh gây thiệt hại nhất cho hộ sản xuất chè trên địa bàn
Rủi ro gây thiệt hại nghiêm trọng nhất

SL (hộ)

CC (%)


Tổng

60

100,0

Rầy xanh

1

1,7

Bọ cánh tơ

5

8,3

Nhện đỏ nâu

5

8,3

Bọ xít muỗi

38

63,3
63,3


Bệnh phồng lá chè

1

1,7

Bệnh phồng lá chè mắt lưới

2

3,3

Bệnh đốm nâu

0

0,0

Bệnh đốm xám

0

0,0

Không có rủi ro gây thiệt hại nghiêm trọng

8

13,3


(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

Bọ xít muỗi là sâu gây hại được coi là nghiêm trọng nhất đối với hộ,
nếu để bọ xít muỗi lan tràn mạnh thì đồi chè nhiều khi phải cắt bỏ.


RỦI RO SÂU BỆNH
Bảng 4.14 Mức độ thiệt hại do sâu bệnh đến sản xuất chè trên địa bàn xã
Quy mô lớn

Quy mô TB

Quy mô nhỏ

Chung

(n=15)

(n=20)

(n=25)

(n=60)

SL (hộ) CC (%) SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)


CC (%)

SL

(hộ)

CC (%)

Năng

< 10%

10

66,7
66,7

3

15,0

2

8,0

15

25,0


suất

10 - 25%

5

33,3

12

60,0
60,0

11

44,0

28

46,7

giảm

>25%

0

0,0

5


25,0

12

48,0
48,0

17

28,3

Chi

< 10%

3

20,0

13

65,0
65,0

20

80,0
80,0


36

60,0

phí

10 - 25%

9

60,0
60,0

7

35,0

5

20,0

21

35,0

tăng

>25%

3


20,0

0

0,0

0

0,0

3

5,0

Sản

< 10%

9

60,0
60,0

5

25,0

6


24,0

20

33,3

lượng

10 - 25%

6

40,0

12

60,0
60,0

15

60,0
60,0

33

55,0

giảm


>25%

0

0,0

3

15,0

4

16,0

7

11,7

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


4.4 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG
TIÊU THỤ CHÈ
Bảng 4.15 Đánh giá mức độ tiêu thụ chè của các hộ sản xuất trên địa bàn xã
Quy mô nhỏ

Quy mô TB

Quy mô lớn


Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

Mức độ tiêu thụ

SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

Dễ bán


14

56,0

19

95,0

14

93,3

47

78,3

Bình thường

11

44,0
44,0

1

5,0

1

6,7


13

21,7

Khó bán

0

0,0

0

0,0

0
0,0
0
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

0,0

Bảng 4.16 Các loại rủi ro về thị trường thường gặp của các hộ sản xuất chè trên địa bàn
Rủi ro thị trường

Quy mô nhỏ

Quy mô TB

Quy mô lớn


Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%)

Biến động giá cả
Không có kênh tiêu thụ chính

thức
Thiếu thông tin thị trường

23

92,0

17

85,0

12

80,0


52

86,7

18

72,0

15

75,0

2

13,3

35

58,3

19

76,0

10

50,0
3
20,0

32
(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

53,3


4.4 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG
TIÊU THỤ CHÈ
Bảng 4.17 Rủi ro về giá tiêu thụ chè của các hộ điều tra

Biến động giá

Quy mô lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

(n=15)

(n=20)

(n=25)

SL

CC

SL


CC

SL

CC

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Thu hoạch 5 đợt /năm

0

0,0

3

15,0

7


28,0
28,0

Thu hoạch 6 đợt /năm

15

100,0

17

85,0

18

72,0

Thu hoạch 7 đợt /năm

0

0,0

0

0,0

0

0,0


3.20

0

0,0

7

35,0

18

72,0
72,0

3.30

3

20,0

9

45,0
45,0

6

24,0


3.50

8

53,3
53,3

2

10,0

1

4,0

3.70

1

6,7

0

0,0

0

0,0


3.80

3

20,0

2

10,0

0

0,0

Giá bán chè búp tươi
trung bình của hộ
trong năm

(Nghìn đồng/Kg)

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)


4.4 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG
TIÊU THỤ CHÈ
Bảng 4.18 Rủi ro về kênh tiêu thụ chè của hộ nông dân trên địa bàn xã

Kênh tiêu thụ chè

Quy mô nhỏ


Quy mô TB

Quy mô lớn

Chung

(n=25)

(n=20)

(n=15)

(n=60)

SL

CC

SL

CC

SL

CC

SL

CC


(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

Nhà máy chè Hạ Hòa

6

24,0

6

30,0

13

86,7

86,7

25

41,7

Thương lái địa phương

25

100,0
100,0

18

90,0
90,0

10

66,7

53

88,3

Doanh nghiệp chế biến

14


56,0

15

75,0

8

53,3

37

61,7

Khác

0

0,0

2

10,0

3

20,0

5


8,3

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2016)

 Kênh tiêu thụ có quan hệ mật thiết với giá bán, hộ quy mô nhỏ với mức
giá bán bình quân 3,2 nghìn đồng/kg và 3,3 nghìn đồng chủ yếu bán cho

thương lái còn các hộ quy mô lớn bán cho nhà máy chè chè Hạ Hòa với
mức giá ổn định hơn là 3,5 nghìn đồng/kg.


×