Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Định Hướng trong không gian cho trẻ 45T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.18 KB, 13 trang )

I - Lý do chän ®Ò tµi
Như chúng ta đã biết một thông điệp về trẻ em mà tất cả thế giới đều quan tâm
trong đó có Việt Nam
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Trẻ em chính là tương lai của mỗi đất nước, mỗi dân tộc. Trẻ em chính là
người xây dựng đất nước và đưa đất nước lên một tầm cao mới. Một quốc gia phát
triển là một đất nước không có trẻ em nghèo, trẻ em thất học. Nhận thức được tầm

Trang 1


quan trọng đó mà trong hội nghị trung ương khoá IX của Đảng đã đưa “ Giáo dục
là Quốc sách hàng đầu” trong việc xây dựng bảo vệ và phát triển đất nước.
Muốn đất nước phát triển thì chúng ta phải có một nền giáo dục phát triển,
một nền giáo dục phát triển là nền giáo dục đào tạo ra nhiều nguồn nhân lực đáp
ứng được mọi yêu cầu của xã hội. Trong những năm học gần đây nền giáo dục
nước ta đã có nhiều biến đổi và bậc học mầm non cũng không nằm ngoài quá trình
đổi mới đó. Tiền thân là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc
học tiền đề cho các bậc học tiếp theo và nó chính là cái gốc cho mọi sự thay đổi.
Chính vì vậy năm học 2006 – 2007 vụ giáo dục mầm non đã đưa chương trình thí
điểm đổi mới thực hiện trên một số tỉnh trong cả nước trong đó có Bắc Giang và
chương trình này cho phép giáo viên, học sinh có phương pháp học tập cải tiến
được truyền thụ và nhận thức kiến thức một cách tự nhiên thoải mái, không gò bó
áp đặt. Giúp cho cô và trẻ đều phát huy khả năng tích cực sáng tạo của bản thân.
Giáo dục mầm non được đổi mới và thực hiện trên tất cả các môn học và một
môn học mà chúng ta có thể áp dụng phương pháp đổi mới và ứng dụng chương
trình đổi mới một cách hiệu quả đó là môn toán và đặc biệt là kỹ năng định hướng
trong không gian.
Với môn toán trẻ em có thể khám phá được rất nhiều điều kỳ thú xung quanh
trẻ. Trẻ có thể biết đếm, biết nhận biết các hình dạng, định hướng trong không
gian…Với môn học này trẻ được thể hiện hiểu biết của bản thân mình với thế giới


và mọi người.
Trong thực tế những năm dạy trẻ 4 – 5 tuổi. Đặc điểm của lứa tuổi này là
đang khám phá nhận thức thế giới xung quanh. Những nhận thức của trẻ chủ yếu
thông qua việc bắt chước, thông qua những câu hỏi tại sao? Thế nào? Lứa tuổi này
trẻ chưa thể thực hiện được yêu cầu ngay lập tức của cô mà trẻ phải được nhìn,
được xem, được hướng dẫn từ đó sẽ hình thành ở trẻ những kỹ năng, kiến thức sơ
đẳng về các biểu tượng toán học.

Trang 2


Rèn kỹ năng định hướng trong không gian là một trong những biểu tượng
toán hình thành ở trẻ 4 – 5 tuổi. Kỹ năng này hiện nay trong thực tế chưa được
nhiều giáo viên quan tâm và cho rằng chỉ dạy trẻ qua phân biệt các phía của bản
thân là đủ mà chưa có kỹ năng thực sự cần thiết cho trẻ làm quen với các biểu
tượng định hướng trong không gian. Mà nếu ta không có những phương pháp
đúng đắn sẽ dẫn tới việc định hướng sai và nhận thức sai cho trẻ. Đó là điều cần
thiết trong việc dạy trẻ và rèn kỹ năng định hướng trong không gian nói riêng.
Chính vì xuất phát từ lý do trên và xuất phát từ thực tiễn. Tôi nghiên cứu và
đưa ra một số biện pháp giúp trẻ hình thành một số kỹ năng định hướng trong
không gian.
1. C¬ së lý luËn
- Vấn đề định hướng trong không gian của con người rất rộng và đa dạng. Đó
là việc xác định khoảng cách, kích thước, vị trí tương quan của các vật trong
không gian với nhau. Trong sự hình thành khái niệm không gian và cách thức định
hướng trong không gian có sự tham gia của các giác quan nhằm phân tích, xác
định vị trí, xác định hướng vận động nhằm đạt mục đích nào đó của con người…
Việc định hướng trong không gian rất cần thiết cho việc chuyển động của con
người. Chỉ có định hướng không gian đúng thì con người mới có thể thực hiện tốt
việc di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. Vì vậy việc định hướng trong không gian

luôn đặt ra ba nhiệm vụ: xác định đích, chọn đường đi (chọn hướng) và duy trì
hướng trong việc chuyển động để đạt được mục đích.
Để định hướng trong không gian yêu cầu phải biết sử dụng một hệ toạ độ nào
đó. Đối với người lớn thường sử dụng hệ quy chiếu theo các hướng của đường
chân trời: Phía đông, phía nam, phía tây, phía bắc… Để nắm được các hướng của
đường chân trời lúc đầu cũng sử dụng kết hợp với không gian của chính cơ thể
mình.
Đối với trẻ mẫu giáo, trẻ đã dựa vào hệ toạ độ cảm giác là các chiều trên cơ
thể mình để định hướng trong không gian, đó là sự diễn đạt của trẻ bằng ngôn ngữ
Trang 3


núi. Cỏc hng khụng gian chớnh ( trc, sau, trờn, di, bờn phi, bờn trỏi ) vi
im gc chớnh l c th tr. Trc ht tr liờn h cỏc hng khỏc nhau vi phn
ca c th c th ca tr nh: phớa trờn liờn h vi u, phớa di liờn h vi chõn,
phớa sau liờn h vi lng, phỏi trc liờn h vi mt, phớa phi liờn h vi tay phi,
phớa trỏi liờn h vi tay trỏi. Vic nh hng trờn c th tr l c s quan trng
m u cho s nhn thc ca tr v cỏc hng trong khụng gian. Vỡ vy vic hỡnh
thnh k nng nh hng trong khụng gian cho tr rt quan trng v mi giỏo
viờn cn phi quan tõm v chỳ ý n iu ú.
Tng hp cỏc ti liu liờn quan n ti nghiờn cu xõy dng c s lý
lun chung ca ti.
2. Cơ sở thực tiễn
* Đặc điểm của giáo dục mầm non
Nhà trờng mầm non là nơi đón nhận trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là độ tuổi gần nh
phải phụ thuộc vào ngời lớn nh ăn, ngủ, học tập vui chơi đều phải có ngời lớn kèm
cặp hớng dẫn. Tâm hồn trẻ thơ hoàn toàn ngây thơ trong trắng. Đây là giai đoạn
đầu đời của một con ngời. Mọi hành vi của trẻ còn mang tính bắt chớc, làm theo
ngời lớn là chủ yếu. Nghĩa là ý thức của trẻ bắt đầu hình thành, ch a đủ sức chỉ đạo
hành vi. Đặc điểm này đạt ra cho đội ngũ giáo viên mầm non phải lựa cho phơng

pháp giáo dục cho thích hợp.
* Đặc điểm nhân cách học sinh:
Nhân cách là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, nhân cách bị quy định bởi
các yếu tố bẩm sinh di truyền, giáo dục, họat động và môi trờng tự nhiên, xã hội cụ
thể. Giáo dục mầm non là nền tảng cho sự hình thành nhân cách, trẻ ở độ tuổi này
là giai đoạn bắt đầu hình thành ngôn ngữ, t duy, tính cách và các đặc điểm cá nhân.
Trong các yếu tố, giáo dục có vai trò quan trọng nhất. Giáo dục có thể thâm nhập
vào các yếu tố khác, định hớng các yếu tố đó theo mục tiêu, mô hình nhân cách
xác định. Do vậy có thể nói rằng giáo dục trong nhà trờng có vai trò chỉ đạo quyết
định đến sự hình thành và phát triển của trẻ em.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiờn cu lý lun tỡm hiu v mt s k nng nh hng trong khụng gian
cho tr 4 - 5 tui.

Trang 4


Tỡm ra mt s bin phỏp giỳp tr hỡnh thnh mt s k nng nh hng
trong không gian.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng
- Các cháu lớp 4 tuổi B trờng mầm non Dĩnh Kế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu một số biện
pháp dạt trẻ hình thành kỹ năng định hớng trong không gian của trẻ 4-5 tuổit trong
phạm vi lớp 4 tuổi B trờng mầm non Dĩnh Kế.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định cơ sở lý luận của một số biện pháp dạy trẻ hình thành kỹ năng định
hớng trong không gian của trẻ 4-5 tuổi
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài

Thực tế dạy trẻ hình thành kỹ năng định hớng trong không gian ở lứa tuổi 45 tuổi.
Tổ chức nhiều tiết học dạy trẻ hình thành kỹ năng định hớng trong không
gian với nhiều hình thức phong phú.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1- Phng phỏp nghiờn cu lý lun.
Tng hp cỏc ti liu liờn quan n ti nghiờn cu xõy dng c s lý
lun chung ca ti.
5.2- Nhúm phng phỏp nghiờn cu thc tin
* Phng phỏp quan sỏt s phm:
Quan sỏt mt s bin phỏp ca giỏo viờn s dng, quan sỏt quỏ trỡnh hot
ng ca tr nhm phỏt hin thc trng ca vic rốn k nng cho tr nh hng
trong khụng gian.
* Phng phỏp iu tra:
S dng phiu hi tỡm hiu nhn thc ca giỏo viờn v vic hỡnh thnh k
nng nh hng trong khụng gian cho tr 4- 5 tui trong trng mm non.
Trao i, trũ chuyn vi giỏo viờn v vic rốn k nng nh hng trong
khụng gian ca tr.
Trang 5


5.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, qua thực tế giảng dạy từ đó tìm ra một số
kinh nghiệm rèn kỹ năng định hướng trong không gian cho trẻ 4- 5 tuổi.

IV. néi dung
1. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò nghiªn cøu
a. Thuận lợi:
- Được tham gia các lớp học chuyên đề hè do phòng, sở triển khai đầu năm học.
- Được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà trường, phòng giáo dục.
- Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình.
- Trẻ ở thành phố thông minh, nhanh nhẹn, tiếp thu nhanh.
b. Khó khăn.
- Tâm lý trẻ 4 – 5 tuổi chưa ổn định ảnh hưởng nhiều đến khả năng nhận thức
của trẻ.
- Một số trẻ không học qua lớp 3 – 4 tuổi nên sự tiếp thu còn nhiều hạn chế.
- Đội ngũ giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trang thiết bị giảng dạy còn nghèo,
chưa phong phú.
- Chương trình thí nghiệm đổi mới còn chưa cụ thể.
- Thiết kế tiết dạy theo hướng đổi mới còn hạn chế, đơn điệu, nội dung giáo
dục chưa phong phú.
- Chưa được thường xuyên tham dự các tiết dạy định hướng trong không gian
của trẻ.
- Môn làm quen với toán vẫn được coi là môn học khô khan, cứng nhắc.

Trang 6


Từ những thuận lợi khó khăn trên và bằng thực tế trong quá trình giảng dạy
tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ hình thành một số kỹ năng
định hướng trong không gian cho trẻ 4 – 5 tuổi.
2- Nh÷ng gi¶i ph¸p
Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu tâm sinh lý nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi
Đây là một biện pháp vô cùng quan trọng giúp cho người giáo viên tìm hiểu
về khả năng nhận thức của lứa tuổi mình đang dạy để đưa ra nội dung, kiến thức
phù hợp.
Trẻ 4 – 5 tuổi thường có tâm lý không ổn định, lứa tuổi này trẻ mới dần tiếp
xúc với thế giới xung quanh và nhận thức thế giới xung quanh một cách mơ hồ
chưa cụ thể… mà việc dạy kỹ năng định hướng trong không gian là một bài dạy

khó, khô khan, trẻ khó tiếp thu mà không thể dạy trẻ biết một cách máy móc (đây
là tay phải, đây là tay trái…).
Ở lứa tuổi này chủ yếu trẻ nhận biết kiến thức cô dạy qua các trò chơi và giáo
viên phải thiết kế các trò chơi làm sao vừa sinh động vừa thu hút trẻ, vừa đạt được
yêu cầu đặt ra.
Bên cạnh đó tuy cùng lứa tuổi là 4 – 5 tuổi nhưng mỗi trẻ lại có khả năng
nhận thức, tính cách, điều kiện sống riêng biệt (trẻ non tháng, trẻ vùng nông thôn –
thành phố, trẻ gia đình có điều kiện – không có điều kiện…)
Vì vậy việc tìm hiểu tâm lý và khả năng của trẻ là cần thiết để chúng ta xác
định mục đích yêu cầu cho phù hợp.
Ngay từ khi nhận phụ trách nhóm 4 – 5 tuổi và xác định việc dạy cho trẻ kỹ
năng định hướng trong không gian đạt hiệu quả như mong muốn tôi đã chủ động:
- Nghiên cứu và tìm hiểu tâm lý phát triển chung của trẻ 4 – 5 tuổi.
- Tìm hiểu đặc điểm, tình hình học sinh của lớp về thành phần gia đình, khả
năng nhận thức của từng trẻ.

Trang 7


- Nghiên cứu tìm hiểu nội dung chương trình định hướng trong không gian
cho trẻ 4 – 5 tuổi để từ đó tìm ra chương trình, cách thức giảng dạy phù hợp nhất
đối với nhóm trẻ lớp mình.
Ví dụ: Tôi chia lớp ra làm 3 nhóm: một nhóm có khả năng nhận thức tốt, một
nhóm nhận thức khá, một nhóm nhận thức trung bình. Đưa ra bài cụ thể là tìm
hiểu tay phải tay trái của trẻ - tôi đưa ra một trò chơi và xem trong khoảng thời
gian bao lâu trẻ tìm ra, và xem nhóm nào đưa ra kết quả nhanh nhất, từ đó đưa ra
yêu cầu khác nhau cho 3 nhóm. Nhóm nào có kết quả nhanh tôi đưa ra yêu cầu cao
hơn – nhóm nào có kết quả chậm tôi đưa ra yêu cầu cụ thể và đơn giản hơn sau đó
cho các nhóm bàn luận và đưa ra kết quả cuối cùng.
Biện pháp thứ hai: Đầu tư cơ sở vật chất đồ dùng dạy học.

Trẻ 4 – 5 tuổi học cách chơi, chơi để học bài. Qua các trò chơi trẻ nhận thức
một cách chủ động các kiến thức bằng tư duy trực quan hành động. Chính vì vậy
mà cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá
trình dạy và học.
Cơ sở vật chất đầy đủ giúp trẻ có nhiều nhận thức rõ hơn, chính xác hơn và
có điều kiện tốt hơn để cho trẻ làm quen với nhiều kiến thức mới.
Ví dụ: Lớp rộng rãi, nhiều đồ dùng đồ chơi, có đầy đủ trang thiết bị trẻ sẽ có
nhiều cơ hội để học tập. Nếu lớp có màn hình máy chiếu sẽ được xem nhiều hình
ảnh động về định hướng trong không gian.
Đồ dùng đồ chơi là điều kiện không thể thiếu trong việc dạy trẻ định hướng
trong không gian. Nếu không có đồ dùng đồ chơi trẻ chỉ có thể tiếp thu một cách
máy móc và không khắc sâu được vào trong trí nhớ của trẻ.
Ví dụ: Dạy trẻ các phía. Nếu không có đồ dùng đồ chơi cô giáo chỉ về các
phía và nói đây là phía phải, đây là phía trái, phía trên, phía dưới…Thì trẻ sẽ
không hiểu và có thể quên ngay. Nhưng nếu có đồ dùng đồ chơi cô có thể làm mô
hình nhà bác gấu cho trẻ đến chơi và cho trẻ nhận biết phía phải, phía trái; trên -

Trang 8


dưới của trẻ qua đồ dùng của nhà bác gấu ở phía nào của trẻ; Như cho trẻ đến chơi
và cho trẻ tìm đồ dùng của bác gấu và hỏi: cái bát của bác gấu ở đâu? Nó ở phía
nào của con?...
Hay qua đèn máy chiếu, ti vi cho trẻ xem đoạn phim hoạt hình và hỏi trẻ:
Quả táo ở phía nào của gấu? (phía trên), bụi cây ở phía nào của gấu? (phía trước)

Sau khi sử dụng đồ dùng đồ chơi vào tiết dạy, trẻ rất hứng thú và nhận thức
kiến thức một cách thoải mái, chủ động và áp dụng vào bản thân mình một cách
phù hợp.
Ví dụ: Sau khi đến thăm mô hình nhà bác gấu trẻ tự hóa thân mình vào trò

chơi để nhận biết đồ dùng ở các phía so với bản thân mình. Chính vì vậy việc sử
dụng đồ dùng đồ chơi trong tất cả các môn học nói chung và cho trẻ làm quen với
toán nói riêng là vô cùng quan trọng.
Biện pháp thứ ba: Xây dựng kế hoạch chương trình thí điểm đổi mới phù hợp
với thực tế phong phú, sáng tạo.
Trong năm học 2007 - 2008, phòng giáo dục và nhà trường đã chỉ đạo, triển
khai chương trình thí điểm đổi mới trong hai độ tuổi. Trong khi thực hiện chương
trình này chúng tôi thấy có rất nhiều ưu điểm đó là việc giúp cho giáo viên tự lựa
chọn chương trình cho phù hợp với thực tế của lớp mình, điều kiện của trường và
phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo không
thụ động, máy móc dập khuân như chương trình đã có sẵn.
Qua một năm thực hiện chương trình này chúng tôi cũng nhận thấy trẻ rất
hứng thú với tiết học của cô, không xa lạ với chương trình của cô. Với chương
trình này trẻ hoạt động tích cực một cách sáng tạo, chủ động. Trong chương trình
có rất nhiều trò chơi, trẻ tham gia một cách nhiệt tình…
Nhưng bên cạnh đó chúng tôi còn gặp rất nhiều khó khăn như:
Thứ nhất: vì chương trình mới thí điểm chưa cụ thể.

Trang 9


Thứ hai: giáo viên mới thực hiện nên còn bỡ ngỡ trong việc thiết kế xây dựng
chương trình.
Thứ ba: các học liệu của trẻ chưa đổi mới, vẫn theo chương trình cũ nên chưa
phù hợp với chương trình đổi mới.
Nhận thấy những khó khăn trên ảnh hưởng rất lớn đến việc giáo dục trẻ đặc
biệt là kết quả học tập của trẻ. Chính vì vây mà tôi đã tìm ra biện pháp khắc phục
nhược điểm này và giúp trẻ đạt được kết quả học tập theo yêu cầu đặt ra, tôi làm
như sau:
Thứ nhất: đầu tiên là nghiên cứu tài liệu hướng dẫn chương trình thực nghiệm

mới sau đó lựa chọn ra những nội dung phù hợp với tình hình thực tế của lớp, địa
phương và phù hợp với nhận thức của trẻ.
Ví dụ: Trẻ lớp tôi chủ yếu là mới đi học, chưa qua lớp 3 tuổi và là con em của
một số gia đình khó khăn nên nhận thức của trẻ còn kém hơn so với trẻ lớp khác.
Vì vậy mà tôi chọn nội dung từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiên tôi cho trẻ chọn
các đồ chơi về định hướng các phía sau đó tôi đưa ra yêu cầu nhận biết như tay
phải là tay cầm thìa, tay trái cầm bát…
Thứ hai: Thường xuyên học tập kinh nghiệm những tiết dạy hay của giáo
viên trong trường và trường bạn để thiết kế các tiết dạy phong phú sáng tạo.
Ví dụ: Sau khi dự tiết dạy mẫu về “nhận biết phía trên – dưới; trước – sau của
bản thân” tôi đã tìm ra những gì phù hợp với lớp mình để áp dụng trong giảng dạy
như: trường bạn có máy chiếu nhưng trường tôi chưa có. Tôi đã về lấy trò chơi
trên mạng copy vào đĩa để dạy trẻ qua băng hình đầu đĩa. Từ việc vận dụng công
nghệ thông tin vào dạy, trẻ lớp tôi học hứng thú và tích cực hơn trong việc nhận
thức về không gian xung quanh trẻ.
Thứ ba: Để khắc phục tình trạng học liệu của trẻ không phù hợp với thực tế.
Có bài có học liệu thì không phù hợp với chương trình. Có bài có trong chương
trình nhưng lại không có học liệu. Tôi đã mạnh dạn đề nghị với nhà trường phát

Trang 10


ng phong tro su tm cỏc trũ chi, bi th, bi hỏt cú liờn quan n nh hng
trong khụng gian giỳp tr hiu bi v khc sõu hn.
V - Kết quả ứng dụng
Trong mt nm hc chỳng tụi ó thu c mt s kt qu sau:
3.2.1. i vi tr
- Tr hng thỳ hn khi hc nh hng trong khụng gian.
- Vic hc nh hng trong khụng gian i vi tr khụng cũn khú khn.
- Tr tip thu mt cỏch ch ng khụng b ng v khc sõu hn v nh

hng trong khụng gian.
3.2.2. i vi bn thõn
Bn thõn tụi c trau di kin thc v kinh nghim khi dy tr nh hng
trong khụng gian.
ng dng: Tụi mong rng ng nghip ca tụi cựng nghiờn cu v s dng
ti m tụi a ra xem xột kt qu cú cao khụng v cựng dy tr nh
hng trong khụng gian t kt qu cao hn na trong quỏ trỡnh ging dy.
VI - Triển vọng của đề tài
- Sau khi nghiên cứu và đa vào thực hiện mặc dù thời gian ngắn nhng tôi thấy
kết quả khá tốt . Vì vậy tôi mong rằng phơng pháp này sẽ phát huy đựoc tác
dụng lâu dài và nó sẽ đợc áp dụng rộng rãi không chỉ trong phạm vi lớp tôi mà
còn đợc mở rộng sanng áp dụng tại các lớp khác trong trờng mầm non Dĩnh Kế
cũng nh tại các trờng bạn
VII - kết luận
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu ti v qua quỏ trỡnh dy tr tụi thy vic dy tr
nh hng trong khụng gian cho tr mm non l mt vn ht sc quan trng v
cn thit. Tr cú kh nng xỏc nh ỳng c ta bn thõn v ngi khỏc so
vi th gii xung quanh tr. t c iu ny!
* Bi hc kinh nghim.

Trang 11


- Cú dựng trc quan khi lờn lp cú th a cỏc yu t vui chi vo gi hc
tr khụng cm thy khụ khan, gũ bú khi hc mụn toỏn. Tr nm bi tt v nh
lõu, lm tin cho tr k nng xỏc nh v trớ nh hng trong khụng gian.
- m bo tt v mụi trng giỏo dc cho tr v nh hng trong khụng
gian.
- Tuyờn truyn, phi hp cht ch vi ph huynh trong vic giỳp tr cú kh
nng tt trong nh hng trong khụng gian

- Giỏo viờn phi tõm huyt, yờu ngh mn tr.
- Phi cú trỡnh chuyờn mụn vng vng v vn dng phng phỏp theo
hng i mi mt cỏch sỏng to phự hp v linh hot trong ging dy.
- Phi cú y dựng trc quan khi lờn lp.
3. kiến nghị
1. i vi phũng giỏo dc v o to
Tip tc m cỏc lp bi dng cho giỏo viờn nõng cao nghip v chuyờn
mụn cho giỏo viờn. V to c hi hn na cho giỏo viờn cú iu kin giao lu, hc
hi, m mang kin thc qua vic tham quan, d gi cỏc hot ng dy mu, cỏc
tit d thi giỏo viờn gii cỏc cp v nht l k nng s dng cụng ngh thụng tin
ỏp ng yờu cu hin nay ca ngnh giỏo dc.
2. Đối với sở giáo dục và đào tạo
ngh cn quan tõm hn n bc hc mm non. To iu kin v c s vt
cht cng nh trang thit b dy hc, nht l mụn toỏn
3. i vi y ban nhõn dõn phng
ngh UBND Phng to iu kin giỳp cụ v trũ trong quỏ trỡnh
giangr dy trờn a bn.
4. i vi nh trng
ngh Ban giỏm hiu tham mu vi cỏc cp ngnh liờn quan to mi iu
kin tt nht v c s vt cht, dựng dy hc
Trang 12


Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và rút ra trong quá
trình dạy trẻ “ Định hướng trong không gian”. Mong được sự đóng góp ý kiến của
các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Bắc Giang, ngày 10 tháng 10 năm 2011

Ý Kiến Của hội Đồng Nhà Trường


Người Viết Sáng Kiến

D¬ng ThÞ H»ng

Trang 13



×