ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----- -----
NGUYỄN TIẾN ĐÁP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH THÍCH ỨNG
CỦA CÁC XUẤT XỨ KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VÀ
CÁC DÒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis)
GIAI ĐOẠN TUỔI 1 – 2 TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----- -----
NGUYỄN TIẾN ĐÁP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH THÍCH ỨNG
CỦA CÁC XUẤT XỨ KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) VÀ
CÁC DÒNG KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) GIAI
ĐOẠN TUỔI 1 – 2 TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG,
TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Trần Thị Thu Hà
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này đƣợc hoàn thành tại
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao hoc
Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2009-2011.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đƣợc
sự quân tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy,
cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các ban ngành, chính quyền
địa phƣơng nơi tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân
thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Trần Thị Thu Hà là ngƣời
hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận
văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dƣơng, Phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Dƣơng, Ủy ban nhân dân xã Hợp
Thành, cán bộ - công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi
phía Bắc đã tạo điều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành
bản luận văn thạc sỹ lâm nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Tiến Đáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng, Biểu
Trang
Bảng 2.1: Thông tin về các xuất xứ Keo tai tƣợng
20
Biểu 2.2: Thông tin về các dòng Keo lai
21
Bảng 3.1: Diện tích và trữ lƣợng các loại rừng
35
Bảng 4.1: Kết quả sinh trƣởng chiều cao vút ngọn bình quân các xuất xứ Keo tai tƣợng
38
Bảng 4.2: Kết quả sinh trƣởng đƣờng kính gốc bình quân các xuất xứ Keo tai
41
tƣợng giai đoạn tuổi 1
Bảng 4.3: Kết quả sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 bình quân các xuất xứ Keo tai
43
tƣợng giai đoạn tuổi 2
Bảng 4.4: Sắp xếp các trị số quan sát trong phân tích phƣơng sai
47
Bảng 4.5: Phân tích phƣơng sai ANOVA
48
Bảng 4.6. Lƣợng tăng trƣởng bình quân chung của các xuất xứ Keo tai tƣợng tại
49
Sơn Dƣơng-Tuyên Quang
Bảng 4.7. Kết quả chiều cao dƣới cành của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau khi
50
trồng 18 tháng (Lần đo thứ 6)
Bảng 4.8. Chất lƣợng cây của các xuất xứ Keo tai tƣợng ở lần đo thứ 6
53
Bảng 4.9. Tỷ lệ sống của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau khi trồng 18 tháng
54
Bảng 4.10. Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng chiều cao vút ngọn bình quân của
55
các dòng Keo lai
Bảng 4.11. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các
59
dòng Keo lai giai đoạn tuổi 1
Bảng 4.12. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực
61
D1.3 của các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 2
Bảng 4.13: Sắp xếp các trị số quan sát trong phân tích phƣơng sai chiều cao vút
65
ngọn của các dòng Keo lai
Bảng 4.14: Phân tích phƣơng sai ANOVA
66
Bảng 4.15: Lƣợng tăng trƣởng bình quân chung của các dòng Keo lai
67
Bảng 4.16: Kết quả chiều cao dƣới cành của các dòng Keo lai ở lần đo thứ 6
68
Bảng 4.17: Chất lƣợng cây của các dòng Keo lai ở lần đo thứ 6
70
Bảng 4.18: Tỷ lệ sống của các dòng keo lai ở lần đo thứ 6
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Keo tai tƣợng
21
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Keo lai
22
40
Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn quá trình sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của các
xuất xứ Keo tai tƣợng
Hình 4.2. Đồ thị biểu diễn quá trình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các xuất
xứ Keo tai tƣợng giai đoạn tuổi 1
43
Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn quá trình sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3
45
của các xuất xứ Keo tai tƣợng giai đoạn tuổi 2
Hình 4.4: Đồ thị biểu thị lƣợng tăng trƣởng bình quân theo tháng chiều cao vút
ngọn và đƣờng kính D1.3 của các xuất xứ Keo tai tƣợng
Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn chất lƣợng cây của các xuất xứ Keo tai tƣợng
Hình 4.6: Đồ thị biểu thị quá trình sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của các dòng
48
52
57
Keo lai
Hình 4.7: Đồ thị biểu thị quá trình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các dòng
61
Keo lai
Hình 4.8: Đồ thị biểu thị quá trình sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 của
63
các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 2
Hình 4.9: Đồ thị biểu thị tốc độ sinh trƣởng chiều cao vút ngọn, đƣờng kính
65
D1.3 của các dòng Keo lai
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh
Trang
Ảnh 01: Hiện tƣợng Keo tai tƣợng chết do mối hại cổ rễ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU……..…......................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH….................................................................iii
MỞ ĐẦU….......................................................................................................1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…..…………………..9
1.1. Tổng quan chung về vấn đề nghiên cứu .................................................... 9
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ......................... 10
1.1.2. Vị trí của khảo nghiệm xuất xứ trong công tác giống cây rừng ....... 13
1.1.3. Trật tự công việc trong công tác khảo nghiệm xuất xứ .................... 14
1.2. Tình hình khảo nghiệm giống trên thế giới và ở Việt Nam ..................... 15
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................... 17
1.3. Một số đặc điểm của cây Keo tai tƣợng và Keo lai ................................. 21
1.3.1. Một số đặc điểm của cây Keo tai tƣợng............................................ 21
1.3.2. Một số đặc điểm của cây Keo lai ...................................................... 22
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ………..……………………………………………………………….25
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 25
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.......................................................... 26
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu ....................................... 29
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU……………………………………………………………….37
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 37
3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
3.1.2. Địa hình, địa mạo .............................................................................. 37
3.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn ........................................................................... 38
3.2. Đất đai và tài nguyên rừng ....................................................................... 39
3.2.1. Tài nguyên đất ................................................................................... 39
3.2.2. Tài nguyên rừng ................................................................................ 41
3.3 Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................ 42
3.3.1. Nguồn nhân lực ................................................................................. 42
3.3.2. Thực trạng kinh tế xã hội .................................................................. 42
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……...….….44
4.1. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và tính thích ứng của các
xuất xứ Keo tai tƣợng ...................................................................................... 44
4.1.1. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của các xuất xứ Keo tai tƣợng ....... 44
4.1.2. Sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các xuât xứ Keo tai tƣợng ............ 47
4.1.3. Đánh giá tăng trƣởng bình quân........................................................ 54
4.1.4. Kết quả nghiên cứu chiều cao dƣới cành .......................................... 56
4.1.5. Kết quả điều tra sâu bệnh hại ............................................................ 57
4.1.6. Kết quả nghiên cứu về chất lƣợng cây .............................................. 58
4.1.7. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ sống ........................................................... 60
4.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và tính thích ứng của các
dòng Keo lai .................................................................................................... 61
4.2.1. Sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) ......................................... 61
4.2.2. Sinh trƣởng về đƣờng kính gốc ......................................................... 64
4.2.3. Lƣợng tăng trƣởng bình quân ........................................................... 72
4.2.4. Chiều cao dƣới cành .......................................................................... 74
4.2.5. Kết quả điều tra sâu bệnh hại ............................................................ 75
4.2.6. Chất lƣợng cây .................................................................................. 75
4.2.7. Tỷ lệ sống .......................................................................................... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
4.3. Lựa chọn một số giống tốt phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay đối
với tỉnh Tuyên Quang nói riêng và vùng miền núi phía Bắc nói chung ......... 78
4.3.1. Đối với các xuất xứ Keo tai tƣợng .................................................... 78
4.3.2. Đối với các dòng Keo lai .................................................................. 79
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ….…………………81
5.1. Kết luận .................................................................................................... 81
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 86
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
MỞ ĐẦU
Việt Nam đang phát triển phạm vi rộng trồng rừng với các loài cây mọc
nhanh nhằm cung cấp gỗ xẻ công nghiệp và cho các ngành công nghiệp giấy,
ván dăm và đóng đồ gia dụng khác. Đây đƣợc xem là một chiến lƣợc để bù
đắp sự thiếu hụt nhu cầu về gỗ và đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng trên
thị trƣờng bao gồm cả nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Trong
những năm trở lại đây, những loài cây mọc nhanh nhƣ cây Keo và Bạch đàn
đã đƣợc lựa chọn nhiều nhất. Khoảng 400.000 ha đã trồng thành rừng Keo ở
Việt Nam. Trong số đó, Keo tai tƣợng Acacia mangium, Keo lai giữa Keo tai
tƣợng A. mangium và Keo lá tràm A. auriculiformis là phổ biến nhất bởi tốc
độ sinh trƣởng nhanh. Tính phổ biến của cây Keo ở Việt Nam đƣợc khẳng
định bởi sự lan rộng nhanh ở các rừng trồng trên phạm vi cả nƣớc. Ƣớc tính
có khoảng 350.000 ha Keo đã đƣợc trồng. Gỗ của các loài cây Keo này không
những là rất thích hợp với nguyên liệu giấy mà còn tăng đối với nhu cầu sử
dụng sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng.
Một trong những hạn chế việc khảo nghiệm giống đối với loài Keo tai
tƣợng và Keo lai nói riêng và cũng nhƣ đối với các loài cây nhập nội khác nói
chung hầu nhƣ chƣa đƣợc tiến hành ở khu vực Đông Bắc hay Tây Bắc một
cách đầy đủ và có tính logic khoa học, bị hạn chế bởi điều kiện bố trí thí
nghiệm cũng nhƣ việc tiến hành khảo nghiệm rất phức tạp ở các điều kiện đất
dốc đòi hỏi chi phí cao. Hơn nữa ở khu vực này không có các trạm thực
nghiệm nghiên cứu giống của mạng lƣới giống quốc gia.
Cả hai loài Keo tai tƣợng và Keo lai đã đƣợc trồng ở các tỉnh Tuyên
Quang và các tỉnh phía Bắc trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, thông tin
của hầu hết các nguồn giống hạt của Keo tai tƣợng hoặc là nguồn giống bằng
hom của Keo lai là không đƣợc xác định rõ ràng. Đặc biệt để đạt đƣợc năng
suất cao nhất cho việc trồng các rừng loài Keo này cần thiết tiến hành nghiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
cứu khả năng sinh trƣởng và hình dáng thân và khả năng thích ứng môi
trƣờng của các nguồn giống khác nhau để làm cơ sở lựa chọn giống cho việc
trồng rừng trong những năm tới. Xuất phát từ lí do trên, việc thực hiện đề tài
“Đánh giá khả năng sinh trƣởng và tính thích ứng của các xuất xứ Keo
tai tƣợng (Acacia mangium) và các dòng Keo lai (Acacia mangium x
Acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1-2 tại huyện Sơn Dƣơng, tỉnh
Tuyên Quang” là hết sức thiết thực về cả mặt lý thuyết và thực tiễn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....