Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu tình hình nhiễm ấu trùng sán lá song chủ trên cá chép và cá trắm cỏ tại Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.29 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BÙI VĂN TÂM

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM ẤU TRÙNG
SÁN LÁ SONG CHỦ TRÊN CÁ CHÉP VÀ CÁ TRẮM CỎ

TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BÙI VĂN TÂM

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM ẤU TRÙNG
SÁN LÁ SONG CHỦ TRÊN CÁ CHÉP VÀ CÁ TRẮM CỎ

TẠI THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60.62.50



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ NHẬT THẮNG

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng
cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đã đều
được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi
rõ nguồn gốc.
Tác giả

Bùi Văn Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan
tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp,

bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Ngô Nhật Thắng, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ
tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, và các thầy
cô giáo giảng dạy chuyên ngành trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Hà, Trung
tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo Môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy
sản khu vực Miền Bắc.
Dự án FIBOZOPA.
Phòng Đào tạo – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.
Sở thủy sản Thái Nguyên.
Bà con nuôi cá hai huyện Phú Lương, Phú Bình.
Các đồng nghiệp trong ngành.
Đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự ủng hộ, động viên,
giúp đỡ của bố, mẹ, các em, bạn bè luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong
suốt thời gian học tập cũng như hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Tác giả

Bùi Văn Tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục ............................................................................................................ i
Danh mục các ký hiệu , các chữ viết tắt ........................................................... iii
Danh mục các bảng ........................................................................................ iv
Danh mục các hình ...........................................................................................v
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 4
1.1.1. Lớp sán lá song chủ (Trematoda).................................................... 4
1.1.2. Dịch tễ học của bệnh sán lá song chủ ............................................ 15
1.1.3. Chẩn đoán bệnh sán lá song chủ ................................................... 17
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ................................... 18
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................. 18
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................. 23
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 31

2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 31
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................. 31
2.2.1. Địa điểm ....................................................................................... 31
2.2.2. Thời gian ...................................................................................... 31
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 31
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................. 31
2.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 32
2.5.1. Phương pháp thu thập mẫu ........................................................... 32

2.5.2. Phương pháp tiêu cơ ..................................................................... 32
2.5.3. Định loại Metacercariae ............................................................... 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

2.6.1. Tỷ lệ nhiễm................................................................................... 35
2.6.2. Cường độ nhiễm ........................................................................... 35
2.6.3. Xử lý số liệu ................................................................................. 35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 36

3.1. Kết quả nghiên cứu kích thước và khối lượng cá chép và cá
trắm cỏ qua các giai đoạn ................................................................. 36
3.1.1. Kết quả nghiên cứu chiều dài của cá chép và cá trắm cỏ ............... 36
3.1.2. Kết quả nghiên cứu khối lượng của cá chép và cá trắm cỏ ............ 37
3.2. Tình hình nhiễm metacercaria trên cá chép và cá trắm cỏ tại Thái Nguyên .. 38
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm metacercaria trên cá chép và cá trắm cỏ ................... 38
3.2.2. Thành phần và sự phân bố metacercaria trên địa bàn nghiên cứu ...... 39
3.3. Tình hình nhiễm metacercaria trên cá chép .......................................... 40
3.3.1. Mức độ nhiễm metacercaria trên cá chép qua các giai đoạn ......... 40
3.3.2. Mức độ nhiễm các loài metacercaria trên các cơ quan của cá chép ..... 42
3.4. Tình hình nhiễm metacercaria trên cá trắm cỏ ............................................... 47

3.4.1. Mức độ nhiễm metacercaria trên cá trắm cỏ qua các giai đoạn..... 47
3.4.2. Mức độ nhiễm các loài metacercaria trên các cơ quan của cá
trắm cỏ ......................................................................................... 50
3.6. Sức đề kháng của ấu trùng sán lá song chủ ........................................... 59

3.7. Các biện pháp ngăn chặn sự lây nhiễm metacercaria trên cá giống ...... 61
3.5.1. Diệt mầm bệnh ............................................................................. 62
3.5.2. Tăng cường sức đề kháng cho cá giống ........................................ 62
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 66
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
WHO

Tổ chức y tế thế giới

cm

Centimet

ml

Mililit

Nxb

Nhà xuất bản


Min

Nhỏ nhất

Max

Lớn nhất

H. pumilio

Haplorchis pumilio

H. taichui

Haplorchis taichui

C. formosanus

Centroestus formosanus

C. sinensis

Clonorchis sinensis

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở một số nước trên thế giới......... 29
Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu chiều dài của cá chép và cá trắm cỏ .............. 36
Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu khối lượng của cá chép và cá trắm cỏ............ 37
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm metacercaria trên cá chép và cá trắm cỏ ................... 39
Bảng 3.4. Thành phần loài và sự phân bố metacercaria ký sinh trên cá tại
hai huyện Phú Lương, Phú Bình tỉnh Thái Nguyên ...................... 39
Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm metacercaria trên các giai đoạn phát
triển của cá chép .......................................................................... 40
Bảng 3.7. Tỷ lệ và mức độ nhiễm metacercaria trên cá Chép tại Phú Lương
- Thái Nguyên.............................................................................. 45
Bảng 3.8. Tỷ lệ và mức độ nhiễm metacercaria ở các giai đoạn phát triển
của cá trắm cỏ .............................................................................. 47
Bảng 3.9. Tỷ lệ và mức độ nhiễm metacercaria trên các cơ quan ký sinh cá
trắm cỏ tại Phú Bình - Thái Nguyên ............................................ 50
Bảng 3.10. Thành phần loài và mức độ nhiễm metacercaria trên các cơ
quan ký sinh cá Trắm cỏ tại Phú Lương - Thái Nguyên ............ 52
Bảng 3.11. Đề kháng của ấu trùng C. sinensis với nhiệt độ .......................... 59
Bảng 3.12. Đề kháng của ấu trùng C. sinensis với dung dịch NaCl .............. 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Cấu tạo cơ thể của Sán lá song chủ ................................................. 8
Hình 1.2: Hệ bài tiết của Sán lá song chủ ..................................................... 10
Hình 1.3: Hệ thần kinh của Distomium caudatum (theo Grasse) .................. 10
Hình 1.4: Vòng đời của sán lá song chủ truyền qua cá ................................. 15
Hình 1.5: Phân bố tình hình nhiễm sán lá gan Clonorchis/Opisthorchis ở
Việt Nam tính đến năm 2002 ........................................................ 19
Hình 1.6. Bản đồ dịch tễ bệnh sán lá gan nhỏ trên thế giới ........................... 24
Hình 3.1: Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria theo giai
đoạn phát triển của cá chép ........................................................... 42
Hình 3.2: Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria theo cơ
quan cá chép ................................................................................. 46
Hình 3.3: Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria theo giai
đoạn phát triển của cá trắm cỏ ...................................................... 49
Hình 3.4: Biểu đồ so sánh mức độ nhiễm ấu trùng metacercaria theo cơ
quan của cá trắm cỏ ...................................................................... 53
Hình 3.5. Tỷ lệ nhiễm metacercaria trên cá Chép và cá Trắm cỏ ................. 55
Hình 3.6. Cường độ nhiễm metacercaria trên cá Chép và cá Trắm cỏ .......... 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ký sinh trùng có nguồn gốc từ động vật thủy sản (cá) gây bệnh cho con

người khá phổ biến của khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Con
người có thể bị nhiễm ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá gây bệnh cho người khi
ăn phải cá sống hoặc nấu chưa chín. Khi người thải phân ra kèm theo trứng sán,
trứng nở thành ấu trùng có lông sẽ nhiễm vào ốc là vật chủ trung gian thứ nhất.
Cá là vật chủ trung gian thứ hai bị nhiễm ấu trùng metacercaria từ ốc.
Hầu hết các loài ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá gây bệnh cho con
người đều là giun, sán ký sinh ở gan và ruột của vật chủ cuối cùng. Trong số
các loài sán thì sán lá gan có mức độ gây nguy hiểm cho người chủ yếu là 2
loài Clonorchis sinensis và Opisthorchis vinerrini. Các loài sán ruột cũng rất
phổ biến ở các nước Đông Nam Á, chúng là đại diện từ các họ Heterophyidae
và Echinostomatidae. Việc loại bỏ những ký sinh trùng này từ nguồn cung
cấp thực phẩm, đặc biệt là cá là một vấn đề khó khăn và thách thức.
Ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá gây những bệnh nguy hiểm trên
người như bệnh sán lá gan và sán lá ruột nhỏ. Theo (WHO) Tổ chức Y tế thế
giới có 39 triệu người nhiễm sán lá gan và hơn 550 triệu người có nguy cơ
nhiễm và Việt Nam có ít nhất 10 loài cá nước ngọt có thể nhiễm ấu trùng sán
lá gan nhỏ, tỷ lệ nhiễm cao thường thấy ở Cá mè trắng và Cá rô đồng.
Các nghiên cứu về ký sinh trùng có nguồn gốc từ cá gây bệnh cho con
người ở Việt Nam trước đây chủ yếu tập trung ở cá nước ngọt do tập tính ăn
gỏi cá nước ngọt đã có từ lâu đời ở Việt Nam như ở Nam Định, Ninh Bình,
Nghệ An, Khánh Hòa, An Giang…
Kết quả nghiên cứu bước đầu của dự án Ký sinh trùng có nguồn gốc từ
cá cho thấy tại Nam Định cá nuôi nhiễm ấu trùng sán lá song chủ là 45,7%,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×