Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

So sánh quá trình dệt lụa truyền thống ở Việt Nam với quá trình dệt lụa ở Trung Quốc, Thái Lan,Hàn Quốc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 38 trang )

Bài thuyết trình
Môn: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Đề bài: So sánh quá trình dệt lụa truyền thống ở
Việt Nam với quá trình dệt lụa ở Trung Quốc,
Thái Lan,Hàn Quốc.


Danh sách thành viên nhóm 5
1. Hoàng Thị Thúy Phương
2. Phạm Thị Phương
3. Lê Anh Phương
4. Khà Thị Tấm
5. Hoàng Thị Quyên
6. Phùng Thị Kim Phượng
7. Trần Thị Oanh
8. Dương Thị Thanh
9. Đỗ Hồng Sơn
10.Nguyễn Văn Tấn


Cấu trúc bài thuyết trình
So sánh quy trình

Lụa Viêt Nam và
lụa Trung Quốc

So sánh
quá
trình
dệt lụa


Đặc
trưng
sản
phẩm

Lụa Việt Nam và
lụa Thái Lan

Lụa Việt Nam và
lụa Nhật Bản


I. So sánh quá trình dệt lụa truyền thống Việt Nam
với quá trình dệt lụa của Trung Quốc.
1.1. So sánh quá trình dệt lụa:
• Các tiêu chí so sánh:
- Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm.
- Canh tác cây dâu và nuôi tằm (sản xuất kén tằm)
- Ươm tơ.
- Chế biến các loại phế liệu tơ kén tằm.
- Xe tơ
- Dệt lụa.
- Nhuộm tơ


* Nghiên cứu sản xuất trứng giống tằm
( Việt Nam)
- 4 giống tằm sắn.
- Phương pháp lai chéo ổ kết hợp nâng cao chất
lượng thức ăn

=> Tằm chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi.


* Canh tác cây dâu và nuôi tằm
Việt Nam
- Có 2 giống dâu: Dâu bầu (là
chủ yếu) và dâu cơm.
- Đất trồng dâu: Được dọn sạch
cỏ, màu mỡ.
- 4 tháng sau khi trồng, cây dâu
sẽ cho lá lứa đầu tiên; sau 7
ngày lại hái dâu một lần.
- Kén tằm màu vàng.

Trung Quốc

- Quá trình nuôi tằm rất cẩn
thận.
- Được ăn 1 lượng lá dâu
nhất định.
- Kén tằm màu trắng.


Canh tác cây dâu và nuôi tằm
ở VN

Nuôi tằm ở Trung Quốc


* Ươm tơ

Nhìn chung quá trình ươm tơ giữa 2 nước đều khá giống nhau

Việt Nam

Trung Quốc

-Cho kén vào nồi sau đó lấy đũa
ngoáy sơ => kéo tơ mắc vào
“bông sen” => đưa lên xa quay.
- Ươm tơ chỉ cần 2 người:
+ Người 1: bắt kén.
+ Người 2: quay xa
- Xác kén còn lại được kéo ra
thành đũi.

- Cho kén vào nồi nước =>
Ngoáy để nới lỏng các sợi tơ.


Giai đoạn ươm tơ


* Chế biến các loại phế liệu tơ kén
tằm
( Việt Nam)
- Lá dâu non được sắt nhỏ, nhuyễn => rải
sương lên lớp tằm mới nở cho tằm bắt dâu


* Xe tơ

- Trải qua nhiều công
đoạn như:
+ chải cửu.
+ Xe tơ.
+ Chọn tơ: Thao tác quan
trọng quyết định đến chất
lượng tấm lụa.


* Dệt lụa
Việt Nam

Trung Quốc

-Dệt bằng tay:
+ Khâu tơ
+ Khâu hồ
+ Khâu dệt
- Dệt lụa trơn: dùng 2 loại go
thẳng và go vòng.
- Dệt lụa hoa: vẽ trước kiểu
hoa=> Một người dệt, một
người cài hoa

- Dệt bằng máy, bằng tay.


Việt Nam

Trung Quốc



* Nhuộm tơ ( Việt Nam)
- Màu nhuộm lấy từ vỏ và lá
cây.
- Các cách nhuộm phổ biến:
+ Nhuộm chàm:
+ Nhuộm nâu
+ Nhuộm đen.
+ Nhuộm mặc nưa
+…


1.2. Đặc trưng sản phẩm
STT

Tiêu chí

Việt Nam

Trung Quốc

1

Khổ lụa

Lụa chính gốc làng Vạn Phúc
khổ nhỏ hơn vì vẫn dệt thủ
công, chỉ vào khoảng 90-97 cm
và 1m15


Lụa Trung Quốc thường khổ
rộng trên 1m

2

Khi đốt

Vết cháy biến thành than, đưa
tay lên xoa nhẹ thì chúng tan ra
trở thành muội đen, có mùi
khét như tóc cháy

Khi đốt lụa cháy đen và dẻo
quẹo.

3

Màu sắc

Lụa Vạn Phúc thuần có màu
trắng ngà

Lụa trắng tinh

4

Hoa dệt

Có hoa dệt và hoa in trên lụa

Hoa văn đối xứng, đường nét
đơn giản

Có ha dệt mà không có hoa in



Một số hình ảnh về lụa Trung Quốc



Một số hình ảnh về lụa Việt Nam


II. So sánh quy trình dệt lụa truyền thống
của Việt Nam và Thái Lan


Nguyên liệu
Việt Nam

Chủ yếu từ nuôi tằm lấy tơ.

Thái Lan

• Trồng bông lấy sợi, vừa
chăn tằm lấy tơ.
• Sử dụng nguyên liệu thô là
kén tằm



Quy trình sản xuất
Ươm

Nhuộm
màu

Xe tơ

Dệt lụa


Ươm tơ
Việt Nam


Để ươm tơ, đầu tiên phải
thả kén vào nồi nước sôi,
đảo kén thành từng nhóm
nổi trên mặt nước để làm
cho lớp keo tan ra 1
phần, kén mềm, lớp áo
kén ngoài cũng bong ra
thò mới tìm được bối tơ
gốc để rút sợi tơ.

Thái lan

• Cũng giống như cách
ươm tơ của Việt Nam, đó

là thả kén vào nồi nước
sôi rồi rút sợi tơ dần dần.



Xe tơ ( Việt Nam)

• Sợi chỉ tơ được cuốn vào
những con suốt rồi cho
chạy vào những guồng tơ
nằm bắc ngang trên nồi
nước sôi để cuộn thành
các bó tơ sống rồi mang
ra phơi nắng.


×