Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài tập cơ sở văn hóa việt nam: SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM ẤN ĐỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 14 trang )

SỰ TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU
VĂN HÓA VIỆT NAM- ẤN ĐỘ


I.

Sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa
Việt Nam- Ấn Độ trong lịch sử

1. Sự tiếp xúc văn hóa Đại Việt- Ấn Độ
• Tiếp thu đạo Phật Ấn Độ:
+Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo nổi
tiếng ở Bắc Ninh.
+Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn
nhất Đông Nam Á.
+ Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.


• Tiếp thu nghệ thuật tạo hình.
• Thiền học phát triển gắn với nhà sư Tỳ- niđa- nưu- chi
• Văn học phát triển gắn với hai nhân vật Bụt
và Phật Thích Ca.


Chùa Dâu- Bắc Ninh và Phật Thích Ca


2. Sự tiếp xúc văn hóa Chămpa- Ấn Độ
• Tiếp nhận văn tự cổ Ấn Độ :
+ Phát hiện chữ cổ đại của Ấn Độ- chữ
Sanskrit trên miền đất Chămpa cổ đại.


+ Chữ Akhar Thrah- một biến thể của chữ
Phạn được dùng phổ biến trong cộng đồng
người Chăm.
+ Trên cơ sở chữ Phạn người Chăm đã xây
dựng một hệ thống văn tự gồm 16 nguyên
âm, 31 phụ âm, khoảng 32 dấu sắc.


Chữ Akhar Thrah


• Người Chăm cổ đi theo Ấn Độ giáo : thờ
một hay ba vị thần Bramah- vishnu- Shiva.
• Chịa ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ:
vật liệu chủ yếu để xây dựng đền tháp là
gạch đá, ví dụ như thánh địa Mỹ SơnQuảng Nam.
• Đón nhận nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc của Ấn Độ: nghệ thuật xây dựng tháp
Chăm và điêu khắc tượng.


Tượng thần Shiva của người Chăm


• Đón nhận hai bộ sử thi của Ấn Độ:
Mahabharata và Ramayana.
• Tiếp thu và biết cách tính lịch pháp: một
năm chia thành 12 tháng, một tuần có 7
ngày.
+ Lịch pháp được ứng dụng trong nông

nghiệp để giao trồng và chọn vật nuôi phù
hợp với sự biến đỏi của thời tiết.
+ Ứng dụng để xem ngày giờ, dự đoán bão
tố trước khi ra khơi.


3. Sự tiếp xúc văn hóa Phù Nam- Ấn Độ
• Tiếp nhận kĩ thuật làm thuyền và kĩ thuật
nông nghiệp khô với chiếc cày do bò kéo.
• Balamon trở thành quốc giáo.
• Khai quật được bộ Linga- Yoni bằng đá cao
2,1m ở Cát Tiên Lâm Đồng


Bộ Linga- Yoni ở Cát Tiên, Lâm Đồng


II. Giá trị và bài học của giao lưu văn
hóa
1. Giá trị
• Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ là những
dấu ấn đậm không bao giờ phai.
• Nó làm cho văn hóa cư dân Việt Nam vốn
đa dạng lại càng đa dạng hơn.
• Nhờ có sự tiếp nhận Phật giáo nên đã tạo
ra hướng đi mới để thoát khỏi Nho giáo.


2. Bài học
Do Chăm pa đã tổ chức mô hình chính trị theo

mô hình văn hóa Ấn Độ nên đã nhanh chóng
sụp đổ. Chính vì vậy trong quá trình tiếp biến
văn hóa cần phải lựa chọn những nét đặc sắc,
tinh hoa nhất và biến nó phù hợp với nền văn
hóa Việt Nam tạo nên tính đa dạng và thống
nhất trong nền văn hóa dân tộc.


Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe !



×