Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
Ôn tập cơ sơ văn hóa Việt Nam
Câu 1:
a.khái niệm về văn hóa:
Theo chủ tịch HCM: vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống
loài người mới stạo và fát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pluật, khoa
học và tôn giáo, vh nthuật, nhữg vật dụng hằg ngày về ăn, mặc, ở, fương
thức sdụng toàn bộ stạo và fát minh đó là vhóa.
Theo Bác Phạm Văn Đồng: nói tới vh là nói tới 1lvực vô cùng rộng lớn bao
gồm n gì k fải là thiên nhiên có liên quan tới con ng trong suốt thời kỳ tồn
tại và ptr, qtrình con ng làm nên lsử… cốt lõi của sức sống dtộc là vh với
nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nó bao gồm cả hệ tư tưởng, tcảm, đạo
đức, fẩm chất, trí tuệ, tài năg, sự cảm nhận và sự tiếp nhận cái mới từ bên
ngoài, ý thức bảo vệ ts và bản lĩnh của cộng đồng dtộc sức đề kháng và sức
chiến đấu để bảo vệ mình và k ngừng lớn mạnh
Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của 1xh hay của 1nhóm người
trong xh. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống,
những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các gtrị, những tập tục
và những tín ngưỡng. văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về
bản thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc
biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách có đạo lý.
Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức đc bản thân, tự biết
mình là 1phương án chưa hoàn thành, đặt ra để xem xét những thành tựu
của bản thân, tìm tòi không biết mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo
nên những công trình mới mẻ, những công trình vượt trội bản thân.
b. những nhân tố cơ bản của văn hóa:
-tín ngưỡng và tôn giáo tồn tại như 1thực thể khách quan của lsử xh loài
người. tgiáo là tiếng thở dài của dân chúng bị áp bức. tgiáo bao gồm 2ytố:
hiện thực và thiêng liêng. Là hđộng đời thường của cộng đồng gắn với
htượng thiên nhiên mà con ng k lý giải nổi. lsử cmr qua các tkỳ khác nhau
tđộ của gcấp thống trị có sự đối xử khác nhau với tôn giáo.
+fần hiện thực gồm tôn giáo và người sáng lập vĩ đại, kinh (kinh của
tgiáo),luật (luật tu hành của tôn giáo), luân (lới bàn về tgiáo).
+fần linh thiêg: nơi mà ng sáng lập, lập ra để soi rọi
Tgiáo là tổ chức lớn, tuân thủ chặt chẽ luật.
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
-ngôn ngữ
+là hthống tín hiệu riêng chỉ con ng mới có, là thàh tố vh qtrọg, chi fối
nhiều thàh tố khác. Ngôn ngữ bao h cũng là ccụ ptiện ptr vh.
+chữ viết là sự thể hiệ ký tự của ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ trong sáng
hơn
-tín ngưỡng: là htượng vh xh có ở 1số dtộc. nếu coi là 1htượng tgiáo thì
chưa đủ song tngưỡng tồn tại như 2thực thể trong đsốg xh vn xưa và nay.
Nhiều nhà ncứu gọi đó là tgiáo nguyên thủy.
Tngưỡng có thể là qtrình thiêng liêg hóa, 1nhân thần, 1thiên thần có trong
truyền thuyết đời thường, con ng gửi gắm vào đó ntin, ngưỡng mộ. giữa
các tngưỡng đều có sự đan xen.
Vn có tín ngưỡng fồn thực, thờ thành hoàng làng-cha mẹ tổ tiên, thờ mẫu.
-lễ hội: là hthức shoạt vh tổng hợp đa dạng à fong fú, là kiểu shoạt tập thể
cua ndân sau 1ckỳ lđ vất vả, là dịp để con ng tưởng nhớ tổ tiên, các vị anh
hùng, ôn lại truyền thống tốt đẹp, cố kết cộng đồng, thể hiện khãt vọng
csống. lhội ở vn gắn với các dtích, tên các vị anh hùng trong dtộc.
-ngoài ra còn n thàh tố khác: fong tục tập quán, vh nthuật truyền thống (văn
chương, điêu khắc, biểu diến sân khấu…), làng cổ, làng nghề truyền
thống…
c. những khái niệm khác:
Văn minh: (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm có nguồn gốc từ
phương Tây đô thị, dùng để chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa
nhưng thiên về phương diện các gtrị vật chất, kỹ thuật. văn minh chỉ cho ta
biết trình độ phát triển của văn hóa; nó là đặc trưng của 1thời đại và có tính
quốc tế, đặc trưng cho 1khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại. 1dtộc có trình
độ văn minh cao song nền văn hóa có khi lại rất nghèo nàn, ngược lại 1dtộc
còn lạc hậu có khi lại có 1nền văn hóa phong phú.
Văn hiến : là khái niệm của phương Đông, văn là vẻ đẹp, hiến là người
hiền tài, văn hiến là khái niệm về chỉ các gtrị tinh thần.
Văn vật: là khái niệm bộ phận của văn hóa, chỉ khác văn hóa ở mức độ
bao quát về các gtrị. Văn vật là truyền thống văn hóa thiên về các gtrị văn
hóa vật chất ở 1vùng đất biểu hiện ở việc có nhiều nhân tài, nhiều di tích,
công trình, hiện vật có gtrị nghệ thuật và lịch sử.
Câu 2. môi trường tự nhiên:
a. khái niệm:
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
mtr đc chia làm 3loại: mtr tự nhiên, mtr ntạo, mtr khác (mtr sống, mtr sinh
thái…)
-mtr tự nhiên: tổng thế các ytố tự nhiên, bao quanh chúng ta như đất nc…
tđộng đến mtr ntạo.
-mtr ntạo: mtr khoa học-kthuật, tổ chức xh, vh do con ng tạo ra.
b.đặc điểm của hệ sinh thái VN:
Hệ sthái vn nằm trong kvực ĐNÁ. Hsthái là đk tạo nên vh, vh ngV là vhóa
lúa nước. 2tchất nổi trội của hệ sthái vn là tính nc&tính tvật.
tính nước (sông nc):
-thể hiện trong đsống vchất của ngV
+ăn cơm, cơm đc nấu=gạo+nc, thức ăn là các loại thủy sản). ngV làm việc
với mtr nc
+gthông đthủy là chủ yếu, lắm sông ngòi, n kênh rạch, có kthuật làm cầu,
ktrúc nâng sàn đẻ chống ngập lụt
+chợ trên sôg, ven sôg, đthị lớn ven sôg
+đắp đê chống lại thiên tai nặng nề nhất lũ lụt
-tính sôg nc trong ngôn ngữ:
+các địa danh về nc (Cửa Lò, Bãi Cháy…)
+mqh trog shoạt (lặn lội đến tận đây, cviệc trôi chảy, nhìn nhau đắm đuối,
ngập đầu vì cviệc, a e cọc chèo…)
-trong đời sốg tinh thần:
+tgiáo:thờ sôg, suối, hà bá,thờ tứ pháp: pháp vân, vũ, lôi điện=mây, mưa,
sấm, chớp)
+nc trog nthuật: rối nc, tranh cá chép, tranh lụa cô gái gội đầu bên cầu ao
Tính thực vật:
-trong đsốg vchất:
+công thức ăn của ngV=cơm+rau+cá, thịt. uống chè xanh, tục ăn trầu
+mặc tơ tre, tơ chuối, đay, tơ tằm,
+ở nhà sàn với ktrúc của ngV cổ
+đi lại bằng thuyền làm bằng tre, gỗ
+các vật dụng, đồ đạc đan lát làm ra từ tre như nong, nia, rổ rá, bàn ghế…
nghề mộc như tách, khay… nghề làm giấy, làm quạt, làm hương, dệt
chiếu…
-thể hiện qua ngôn ngữ:
+tên ng lấy từ tên các loài cây, loài hoa (hồng, đào, chanh, mai, na…)
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
+hoa dùng trong nhiều từ khác nhau: hoa văn, hoa tay, hoa khôi, đào hoa,
ba hoa chích chòe…
+quả: kquả,quả tim, quả trầu, thành quả, quả tang…)
+gốc:nguồn gốc, gốc tích,quen hơi bén rễ…
+mọc: mọc răng, mặt trời, mặt trăg mọc, mọc sừng…
+trồng: trồng cây si, trồng ng, trồng răng, đứng như trời trồng…
+gieo: gieo quả, gieo vần, gieo bệnh tật, gieo tai họa…
+hái:hái lộc, hái ra tiền…
-trong vhọc dân gian: bầu ơi thương lấy bí cùng…, tránh vỏ dưa gặp vỏ
dừa, rút dây động rừng…
câu 3. quan hệ của con người với môi trường tự nhiên thể hiện sắc
thái trong nền vh dtộc
câu 4.
a.xã hội là gì? Những nglý tổ chức xh:
xh là toàn bộ n nhóm ng, n tập đoàn, n lvực hđộng, n ytố hợp thành 1tổ
chức đc đkhiển bằng n thể chế nhất định
xh đc hiểu như n cơ cấu và n chức năg. Cơ cấu thể hiện các tương quan
giữa các tfần tạo nên xh, n tầg lớp, gcấp, nhóm ng. chức năng thể hiện các
hđ đáp ứng ncầu của xh, các hđ ấy nắm trog1hthống. xh thay đổi thì sẽ thay
đổi cà cơ cáu và chức năg.
Nglý tổ chức xh:
-nglý cùg cội nguồn hay cùng dòg máu:là “cương lĩnh tự nhiên” của loài
ng. xhiện ngay từ buổi đầu lsử loài ng. đó hằng số của vh dgian. Nglý đc
mở rộng dần theo thời gian từ gđình, gtộc ra fạm vi tộc người, QG-dtộc.
-nglý cùng chỗ: trong vh vn có qhệ hàng xóm láng giềng.nglý này đặc biệt
qtrọng từ khi ngV xống định cư và chuyên môn hóa lđ. Cùng với nglý cùng
cội nguồn, là nglý nền tảng của các qhê xh, các tổ chức xh mà có thể gắn
với gđình (gtộc) và làng xóm.
-nglý cùng lợi ích: là nglý của các qhệ gcấp, tầng lớp, nghề nghiệp, gtính…
b.cơ cấu xh VN cổ truyền:
trong xh vn truyền thốg, các tầng lớp, gcấp k theo cơ chế khắt khe, fân biệt
rõ ràg, mô hình đứgn đầu là vua->quan->lại->dân. Dân có thể lên làm vua,
quan. Vua, quan có thể tụt xuống làm dân. Và ở làng, cơ cấu ktế, xh chính
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
yếu trong xh vn cổ truyền, nét cơ bản nhất của ktế làng là qhệ địa chủ-ndân
tự do.
Cơ cấu xh vn cổ truyền như sau:
Cá nhân-gđ-họ hàng-làng xóm-vùng (miền, xứ)-đnước.
Nhà-họ-làng-nước, có pbiệt mà cũng hòa hợp. trong tâm thức dgian, làng
xóm như gđ mở rộng và nc như 1làng lớn nên ngôn ngữ xh là ngôn ngữ gđ
và xu thế chính của tâm lý ngV là kéo xh về với gđ.
Trong xh vn cổ, gđ(tộc họ) làng là đvị xh cơ sở, là 2ytố cơ bản chi fối toàn
bộ hthống xh vn.
Câu 5. gia đình (GĐ) và làng của người Việt:
a. gia đình người Việt:
GĐ ngV có 2 loại chủ yếu là gđ hạt nhân (bố mẹ và con cái chưa trưởng
thành), sau đó là GĐ nhỏ ( bố mẹ, GĐ con trai trường)
GĐ hạt nhân ngV là cơ cấu ktế tự cung, tự cấp. GĐ ngV tuy có bị ah của
Nho giáo nhưng k sâu sắc “vỏ Tàu, lõi Việt”
Đặc điểm:
-GĐ mang nét đặc thù á đông độc đáo khác GĐ phương tây, chịu ảnh
hưởng mạnh của Khổng giáo, chẳng hạn: trọng nam khinh nữ, con trai nối
dõi… vấn đề dòng dõi, nối dõi rất đc coi trọng bởi chỉ có con trai mang họ
bố.
-vừa đề cao tính cộng đồng (tức địa vị chí phối tuyệt đối của tập thể GĐ
đối với mỗi thành viên) tinh thần vì lợi ích chung, vừa coi trọng đúng mức
vai trò cá nhân, vừa coi trọng tập thể GĐ, vừa tôn trọng giới hạn tự do cá
nhân. Tuy nhiên, tính cộng đồng lấn át tới mức người phương tây cho rằng
người Việt có “chủ nghĩa cộng đồng”.
-về cơ bản, người phụ nữ có địa vị bình đẳng với nam giới đc quy định bởi
nền vh lúa nước, tự cung tự cấp và hoàn cảnh sống của gia đình Việt. về
bản chất, người nam giới có vai trò vị trí trong đối ngoại, còn người phụ nữ
có vai trò đặc biệt trong đối nội, điều hành GĐ.
-k chỉ duy lý (địa vị các thành viên) mà chủ yếu là duy tình. Tình nghĩa
trong GĐ người Việt được đề cao (tình nghĩa cha con, mẹ con, vợ chồng,
họ hàng, làng xóm). Đó là văn hóa nghĩa tình rất á đông.
-GĐ Việt thuộc loại GĐ phụ quyền, ngoài trọng nam như đã nói còn thể
hiện ở chỗ con cái truyền theo dòng bố và mang tộc danh phía bố (nói dõi,
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
nối họ, đẻ con gái mất họ…). tuy nhiên, tính chất phụ quyền này nhiều khi
chỉ mang tính đối ngoại, hình thức.
GĐ còn nổi lên tính chất gia tộc dòng họ (quan hệ huyết thống), 1cộng
đồng lớn hơn, có nhà thờ họ, có tộc ước, gia phong, gia phạm, gia lễ, gia
quy… tức là gắn bó chặt chẽ quan hệ nhà-tộc họ-làng nước.
b. làng Việt:
là 1đvị cộng cư có 1vùng đất chung của cư dân nông nghiệp (NN), 1đvị tổ
chức xh NN tiểu nông tự cấp tự túc. Do n đặc trưng tự nhiên và xh mà làng
ở các miền khác nhau có đặc điểm khác nhau nhưng đều đc hthành, tổ chức
chủ yếu dựa vào 2nglý cội nguồn và cùng chỗ. Làng có sức sống mãnh liệt
nhưg cũng là 1cấu trúc độg, tùy theo sự thay đổi chung của đất nước.
làng có 3đặc trưng cơ bản:
-ý thức cộng động làg
-ý thực tự quản-quyền qlý làng, xã thể hiện trong hương ước: chế độ ruộg
đất, cđộ công điền, loại hình và ngtắc tổ chức xh, lệ, luật tục…
-tính đặc thù rất riêng của mỗi làng trong tập quán, nếp sống, tín ngưỡng,
tôngiáo, lễ hội làng…
Câu 6.đặc điểm đặc trưng của vh bản địa VN:
Câu 7. tiếp xúc và giao lưu văn hóa;
a. tiếp xúc văn hóa: là hiện tượng nền vh của cộng đồng này gặp gỡ hoặc
ở gần đến mức độ có thể trực tiếp chịu tác động, gây ra sự biến đổi vh của
cộng đồg khác. Đấy là giai đoạn đầu, là đk để dẫn tới sự giao lưu vh, song
k phải cuộc tiếp xúc vh nào cũng dẫn tới giao lưu vh. Mà giao lưu vh chỉ có
thể xem là kết quả tất yếu của sự tiếp xúc vh khi xảy ra liên tục và trong
thời gian dài gây ra những biến đổi về mô thức vh ban đầu.
b. giao lưu văn hóa:
giao lưu:qtrình con ng lđ, stạo, pminh ra ccụ và sp, khi có sự fân công lđ
con ng tiến hành trao đổi. qtrình trao đổi ccụ, sp chính là sự trđổi ktế đồng
thời là sự trđổi vh (ng các vùng gặp nhau txúc trđổi vh mang tính sp) chính
là giao lưu vh. luo
Là sự tiếp xúc và trao đổi qua lại trong 1qtrình lâu dài, trực tiếp giữa 2nền
vh của 2cộng đồng người khác nhau. Giao lưu vh là sự vận động thường