Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

CHÍNH SÁCH VĂN HÓA: Khảo sát Bảo tàng mỹ thuật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.63 KB, 27 trang )

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: CHÍNH SÁCH VĂN HÓA

Kh¶o s¸t B¶o tµng
MÜ thuËt ViÖt Nam


Danh s¸ch nhãm 6

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nguyễn Nhật Linh
Nguyễn Hồng Ngọc
Trịnh Phương Thảo
Phan Hạnh Thương
Đinh Hương Lan
Phạm Việt Hân
Trần Phương Thảo
Ma Thế Lân
Nguyễn Thị Thúy



Môc lôc
I. Đặc điểm của Bảo tàng
II. Hoạt động của tổ chức
III. Các chính sách đối với tổ chức
IV. Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hình thành chính sách văn hóa của tổ chức
V. Đánh giá và đề xuất giải pháp


I. Đặc điểm của Bảo tàng


* Sự hình thành tổ chức (nguồn gốc, vị trí)

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam Fine Arts
Museum, tiếng Pháp: Musée des Beaux-Arts du Vietnam), là một
trong những bảo tàng có vị trí quan trọng nhất trong việc lưu giữ kho
tàng di sản văn hóa nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.





Địa chỉ hiện nay: 66 Đường Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam.



Sau năm 1945, ngôi nhà này được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Sau
năm 1962, Nhà nước đã giao cho Bộ Văn hoá để sửa sang thành nơi sưu tập,
trưng bày và lưu trữ các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, có giá trị của Việt nam từ
thời Tiền sử cho đén ngày nay


Bảo tàng được xây dựng từ thời Pháp thuộc, nguyên là Ký túc xá của một tổ chức
kinh doanh của Giáo hội Gia tô, mang tên "Gia đình Janne d'Art", để làm nơi ăn ở
cho con gái các quan chức Pháp trên toàn Đông Dương, về học tại Hà Nội.


* Chức năng, nhiệm vụ

• Nghiên cứu về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
• Sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày và giới thiệu các tài liệu hiện
vật về lịch sử mỹ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
• Tiếp nhận tài liệu, hiện vật, sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật,


cổ vật, bảo vật quốc gia về lịch sử mỹ thuật của các tổ chức và cá
nhân trao tặng hoặc gửi giữ.
Tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng. Ngoài ra, Bảo tàng
còn có những sưu tập từ các triển lãm mỹ thuật chuyên đề từ Trung
ương đến địa phương như nghệ thuật điêu khắc đá cổ Việt Nam, nghệ
thuật thời đại đồ đồng, nghệ thuật gốm cổ Việt Nam, tranh dân gian,
tranh các dân tộc ít người, tranh sơn mài, sơn dầu, điêu khắc. Một số
sưu tập nghệ thuật thế giới cổ đại và cận - hiện đại qua các phiên
bản...


* Cơ cấu tổ chức


Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có trách nhiệm quy

định nhiệm vụ cụ thể, bố trí, sắp xếp viên chức và người lao
động theo cơ cấu chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cho các
phòng, đội và tổ chức trực thuộc; xây dựng và ban hành Quy
chế làm việc của Bảo tàng


C¬ cÊu tæ chøc b¶o tµng gåm 3 tÇng

T


C¬ së vËt chÊt



Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là nơi lưu giữ và trưng bày các tác phẩm, mỹ thuật có giá trị của các
hoạ sĩ, nhà điêu khắc của Việt Nam qua nhiều thế hệ.



Từ một ngôi nhà có kiến trúc kiểu châu Âu, toà nhà đã được cải tạo mang nhiều nét kiến trúc Việt
Nam, phù hợp với chức năng một bảo tàng mỹ thuật.



Năm 1966, bảo tàng chính thức mở cửa đón khách tham quan. Bên cạnh trụ sở chính tại đường
Nguyễn Thái Học, Bảo tàng còn có cơ sở 2 tại Hoàng Cầu - Ô Chợ Dừa (Hà Nội) với một không gian
lớn, trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, được sử dụng để bảo quản và phục chế các tác phẩm nghệ
thuật cũng như tổ chức các cuộc hội thảo khoa học trong nước và quốc tế.



II.Hoạt động của tổ chức của Bảo tàng



Các sưu tập trong hệ thống trưng bày cố định của Bảo tàng được giới thiệu theo tiến
trình lịch sử, theo loại hình và chất liệu về những giá trị điển hình của kho tàng mỹ thuật
các dân tộc Việt Nam, mỹ thuật dân gian, mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật hiện đại... nhằm
đem đến cho người xem dễ dàng sự phát triển của mỹ thuật Việt Nam cũng như những
nét độc đáo của các chuyên đề mỹ thuật. Bên cạnh hệ thống trưng bày cố định, Bảo tàng
còn có phòng trưng bày chuyên đề dành cho các hoạt động triển lãm, giao lưu nghệ thuật
trong và ngoài nước.


Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện lưu giữ hơn 20.000 hiện vật,
trong đó có trên 2.000 hiện vật được trưng bày cố định với các
chủ đề chính sau đây:



Trưng bày
- Mỹ thuật thời tiền sử - sơ sử

- Mỹ thuật thời tiền sử - sơ sử
- Mỹ thuật từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 19
- Mỹ thuật từ thế kỷ thứ 20 cho đén này nay
- Mỹ thuật ứng dụng truyền thống
- Mỹ thuật dân gian
- Gốm nghệ thuật Việt Nam từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 20 bao gồm
sưu tập gốm trục với từ 5 con tàu cổ



Khác với các hiện vật trưng bày theo tiến trình lịch sử, kho lưu giữ của bảo
tàng còn có nhiều hiện vật được hệ thống thành bộ sưu tập và được bảo
quản ở từng kho riêng với chế độ bảo quản thích hợp, bao gồm:
- Bộ sưu tập hội hoạ: trên 6.000 tác phẩm
- Bộ sưu tập điêu khắc: trên 1.000 hiện vật
- Bộ sưu tập mỹ thuật truyền thống: trên 2.000 hiện vật
- Bộ sưu tập gốm: trên 6.000 hiện vật
- Bộ sưu tập mỹ thuật nước ngoài: trên 400 hiện vật
Bảo tàng mỹ thuật là một kho báu vô giá của nền nghệ thuật tạo hình Việt
Nam và là một địa chỉ văn hoá hấp dẫn du khách bốn phương


Hoạt động sưu tầm và bảo quản hiện vật




Các loại hiện vật trưng bày:
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện giữ trên 18.000 hiện vật trong nước tiêu biểu cho
nền Mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử đến nay


- Mỹ thuật thời Tiền sử - Sơ sử.
- Mỹ thuật thời kỳ đồ đá.
- Mỹ thuật thời kỳ đồ sắt.
Mỹ thuật từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX.
- Mỹ thuật thời Lý - thời Trần
- Mỹ thuật thời kỳ Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hưng.


-Mỹ thuật thời Tây Sơn - thời Nguyễn.
- Mỹ thuật đương đại (tranh tượng thế kỷ XX).
- Tranh tượng sáng tác trước Cách Mạng (1925-1945).
- Tranh tượng sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp
(1945-1954).

- Tranh sơn mài và điêu khắc hiện đại.
- Tranh lụa và điêu khắc hiện đại.
- Tranh giấyvà điêu khắc hiện đại.
- Tranh sơn dầu và điêu khắc hiện đại
- Mỹ thuật ứng dụng.
- Mỹ thuật dân gian.
- Tranh dân gian.
- Tranh thờ miền núi.
- Gốm nghệ thuật Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XX.
- Gốm thời Lý-Trần (thế kỷ XI đến thế kỷ XIV)
- Gốm từ thế kỷ XV đến XIX.
- Gốm hiện đại (thế kỷ XX).


III. Các chính sách đối với tổ chức Bảo tàng

1. Các chính sách của tổ chức

Đối với khán giả
Đối với cán bộ
Đề xuất trên được đưa ra tại dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế
Là đơn vị sự nghiệp có thu nên Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có chế


độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt

độ đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ công nhân viên ở Bảo tàng. Ngoài

Nam.

lương, thưởng đội ngũ cán bộ công nhân viên ở bảo tàng còn có

Cụ thể, Bộ Tài chính đề xuất tăng phí tham quan Bảo tàng Mỹ thuật

thêm thu nhập từ các hoạt động xã hội hóa. Do vậy đời sống của

Việt Nam đối với người lớn từ 20.000 đồng lên 30.000

cán bộ công nhân viên được đảm bảo, tạo tâm lí thoải mái trong

đồng/người/lượt.

hoạt động

Đối với sinh viên, học sinh (học viên) trong các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp, trường dạy nghề, mức phí được đề xuất là 15.000
đồng/người/lượt; trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông
là 10.000 đồng/lượt/người.


IV. Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hình thành chính sách văn hóa của
tổ chức

Chính sách văn hoá không thể thay thế pháp luật trong quản lý. Quản lý theo đúng luật sẽ góp phần tích cực vào

việc lập lại trật tự kỷ cương trong tình hình văn hoá xã hội hiện đang có nhiều biến động.
Đặc biệt trong quá trình tăng cường hội nhập quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu, ứng dụng những
thành tựu của công nghệ thông tin, làm phong phú những ảnh hưởng qua lại giữa các nền văn hoá thì cũng
tiềm tàng đe doạ tính sáng tạo trong văn hoá, sự tước đoạt sở hữu trí tuệ cũng trở lên dễ dàng. Vì vậy, cần chú
trọng phát triển các văn bản luật về văn hoá, tôn trọng các văn bản pháp quy về văn hoá đã được ban hành.


Ban hành và thực thi hệ thống các chính sách về văn hoá



Chính sách văn hoá là sự thể chế hoá của Nhà nước các quan điểm, giải pháp giải quyết các
vấn đề phát sinh trong hoạt động văn hoá, tác động lên các cộng đồng văn hoá, cộng đồng
dân cư chính trị nhằm thực hiện các mục tiêu, phương hướng phát triển văn hoá, giữ vững
và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
của Đảng và hệ thống pháp luật, chương trình văn hoá của nhà nước.


Nguồn vốn đầu tư phát triển bảo tàng










a) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho ngành văn hóa - thông tin: xây dựng cơ bản, hoạt

động sự nghiệp và vốn dành cho Chưong trình mục tiêu quốc gia về văn hóa.
b) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho địa phương, trong đó có khoản ngân sách dành cho
hoạt động văn hóa - thông tin.
c) Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ.
d) Nguồn vay nợ của các tổ chức trong và ngoài nước.
đ) Đóng góp của nhân dân trong nước.
e) Đóng góp của các tổ chức, cá nhân nước ngoài (nguồn tài trợ, viện trợ, quà tặng).
g) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có).
h) Khuyến khích doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng bảo tàng
chuyên ngành, các cá nhân đầu tư xây dựng bảo tàng.


V. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GiẢI PHÁP
Đánh giá hoạt động tổ chức
Với khoảng 1 vạn tác phẩm, hiện vật gốc, hiện vật phục chế, phiên bản, tranh ảnh, bảo tàng trưng bày tại 16 phòng với nội dung:
Mỹ thuật các dân tộc trong đại gia đình tổ quốc Việt Nam.
Mỹ thuật Việt Nam thời đại nguyên thuỷ và cổ đại (thời đại đá mới, thời đại đồ đồng và sơ kỳ đồ sắt).
Mỹ thuật Việt Nam thời phong kiến (thế kỷ 11 - 18).
Nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam (những tác phẩm tiêu biểu từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 19).
Tranh dân gian Việt Nam.
Mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật trang trí dân gian Việt Nam.
Mỹ thuật Công nghệ Việt Nam hiện đại.
Mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8/ 1945.
Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn chống Pháp (1946 - 1954).
Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1954 đến nay.







Ngoài ra, Bảo tàng còn có những sưu tập từ các triển lãm mỹ thuật chuyên đề từ Trung ư
ơng đến địa phương như nghệ thuật điêu khắc đá cổ Việt Nam, nghệ thuật thời đại đồ
đồng, nghệ thuật gốm cổ Việt Nam, tranh dân gian, tranh các dân tộc ít người, tranh sơn
mài, sơn dầu, điêu khắc. Một số sưu tập nghệ thuật thế giới cổ đại và cận - hiện đại qua các
phiên bản...
Viện Bảo tàng Mỹ thuật là một kho sử sống động về quá trình hình thành phát triển của mỹ
thuật Việt Nam.






Ngoài ra, Bảo tàng còn có những sưu tập từ các triển lãm mỹ thuật chuyên đề từ Trung ư
ơng đến địa phương như nghệ thuật điêu khắc đá cổ Việt Nam, nghệ thuật thời đại đồ
đồng, nghệ thuật gốm cổ Việt Nam, tranh dân gian, tranh các dân tộc ít người, tranh sơn
mài, sơn dầu, điêu khắc. Một số sưu tập nghệ thuật thế giới cổ đại và cận - hiện đại qua các
phiên bản...
Viện Bảo tàng Mỹ thuật là một kho sử sống động về quá trình hình thành phát triển của mỹ
thuật Việt Nam.


Đánh giá việc thực hiện cơ sở văn hóa (ưu điểm, khuyết điểm, bất cập)
Những năm gần đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã có sự thay đổi về tư duy để phù hợp với các chức năng,
nhiệm vụ của một bảo tàng hiện đại. Trong công tác nghiên cứu, các công trình nghiên cứu mỹ thuật trở
thành một hệ thống tư liệu quý giá, làm cơ sở lý luận cho công tác trưng bày giới thiệu tác phẩm tại bảo
tàng triển lãm chuyên đề trong và ngoài nước; nhiều hội thảo chuyên đề về bảo tàng học, giới thiệu tác giả,
tác phẩm, các giai đoạn trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam được tổ chức. Công tác sưu tầm tác phẩm,
hiện vật luôn được quan tâm đúng mức, dù trong điều kiện kinh tế khó khăn. Ðặc biệt, bảo tàng đã sưu

tầm được nhiều tác phẩm đại diện cho những khuynh hướng sáng tác mới phản ánh sự năng động, đa
dạng của các nghệ sĩ trẻ đương đại Việt Nam.


Công tác kiểm kê, bảo quản tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam được hết sức quan tâm, từng
bước chuẩn hóa hồ sơ hiện vật một cách khoa học; hệ thống các thiết bị bảo quản trong kho
được nâng cấp như giá, tủ, điều hòa, máy hút ẩm nhằm bảo vệ hiện vật một cách tốt nhất.
Mới đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã cho ra đời Phòng Khám phá phục vụ cho công tác
giáo dục, đáp ứng nhu cầu nghệ thuật ngày càng cao của công chúng. Bên cạnh đó, Bảo tàng
Mỹ thuật Việt Nam đã thành lập bộ phận làm công tác giám định các tác phẩm mỹ thuật,
hiện đang chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất và các chuyên gia để chính thức đi vào hoạt
động


×