Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ TƯ VẤN CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
BÀI TẬP HẾT MÔN BỆNH THÔNG THƯỜNG 2
CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ TƯ VẤN
CỘNG ĐỒNG VỀ BONG GÂN, TRẬT KHỚP

Họ và tên: Quách Thị Lê
Mã sinh viên: 1313000165
Lớp: K12C(TA)_K12A(CQ)

1


I. Đặt
vấn đề

II. Nội
dung

III. Kết
luận


I. Đặt vấn đề
• Vết thương mạch máu là
loại vết thương thường
gặp trong thời chiến
(khoảng 5%), trong thời
bình ít gặp hơn (từ 1-3%).
• Có thể gặp ở mọi lứa tuổi,
không phân biệt giới tính,
không mang tính địa dư.




I. Đặt vấn đề (tt)
• Khi mạch máu bị tổn thương, máu trong lòng mạch có thể chảy ra
ngoài da hoặc dưới da, có khi gây một khối máu cục làm tắc lưu
thông dòng máu.
• Thực tế người ta thường mô tả mạch máu ở chi làm thể điển hình:
Vết thương mạch máu ở chi dưới chiếm quá nửa (55%), chi
trên (35%), vùng cổ, đầu, thân (15%).
Việc chẩn đoán thường không khó khăn.
Đòi hỏi phải chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.
Việc điều trị ngày nay có nhiều tiến bộ, với kĩ thuật cao và
kháng sinh chống nhiễm trùng hiệu quả.


I. Đặt vấn đề (tt)
• Kết quả điều trị vết thương mạch máu được quyết định bởi nhiều
yếu tố:
o Thời gian can thiệp.
o Kết quả sơ cứu ban đầu.
o Tổn thương phối hợp.
o Công tác gây mê và hồi sức.
• Tới nay, chỉ tính riêng vết thương mạch máu ngoại biên thì tỉ lệ tử
vong và cắt cụt chi do nguyên nhân tổn thương mạch máu đã giảm
một cách đáng kể.
• Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí vết thương mạch máu vẫn còn
những sai sót đáng tiếc do các nguyên nhân khác nhau.




II. Nội dung
1.Định nghĩa:
.Là tổn thương làm mất liên
tục 3 lớp của thành mạch.
.Vết thương mạch máu là một
cấp cứu ngoại khoa thường
gặp nhiều nguyên nhân khác
nhau.
.Vết thương mạch máu có
nhiều hình thái lâm sàng (tránh
quan niệm vết thương mạch
máu thì phải chảy máu)


II. Nội dung (tt)


II. Nội dung (tt)
3. Phân loại (tt)


II. Nội dung (tt)
3. Phân loại (tt)


II. Nội dung (tt)
3. Phân loại (tt)


II. Nội dung (tt)

3. Phân loại (tt)


II. Nội dung (tt)
3. Phân loại (tt)


II. Nội dung (tt)
4.Triệu chứng:
• Những triệu chứng chính của
vết thương mạch máu lớn là
chảy máu và thiếu máu cấp
tính. Mất máu nhanh và
nhiều sẽ dẫn tới sốc mất
máu.
• Những triệu chứng của sốc
mất máu là: nạn nhân hốt
hoảng, vật vã, lo âu, vã mồ
hôi, mạch nhanh, nhỏ, huyết
áp tụt.


II. Nội dung (tt)
4.1. Vết thương có chảy máu ra ngoài:
• Máu có thể chảy thành tia:
o Do tổn thương mạch nông dưới da.
o Thường do tổn thương vật nhọn hoặc sắc đâm vào.
o Việc chẩn đoán không cần đặt ra vì quá rõ: máu chảy thành tia.
o Quan trọng là sơ cứu sớm, bằng mọi cách.
• Vết thương thấm đẫm vết máu:

o Do các mô xung quanh dày, dập nát, không thể chảy thành tia
được, nhưng thấm đẫm ra quần áo.
o Có thể do tổn thương tĩnh mạch.
o Cần phải chẩn đoán và xử trí sớm.


II. Nội dung (tt)
4.2. Vết thương không có chảy máu ra ngoài:
4.2.1. Vết thương mạch máu đã ngừng chảy:


II. Nội dung (tt)
4.2. Vết thương không có chảy máu ra ngoài:
4.2.2. Tụ máu dưới da:
• Máu tụ lan rộng:khi tổ chức xung quanh lỏng lẻo, để lâu sẽ
có dấu hiệu thiếu máu.
- Lan tỏa nhanh, to lên nhanh.
- Đập giãn nở theo nhịp đập của tim.
- Có thể nghe thấy tiếng thổi tâm thu.


II. Nội dung (tt)
4.2. Vết thương không có
chảy máu ra ngoài:
4.2.2. Tụ máu dưới da:

• Tụ máu khu trú: khối máu tụ
được tổ chức xung quanh, nếu
không xử lý kịp thời sẽ gây
hoại thư.

- Khối máu tụ to lên, chèn ép
vào thần kinh, mạch máu gây
tê bì thiếu máu chi.
- Tím da, mất mạch phía dưới
khối máu tụ.


II. Nội dung (tt)
4.2. Vết thương không có chảy máu ra ngoài:
4.2.2. Tụ máu dưới da (tt)
 Biến chứng đáng lưu ý của khối tụ
máu:
 Bọc máu bị nhiễm trùng, mưng mủ có
sưng đỏ đau, rất dễ nhầm với áp xe
nóng.
 Bọc máu bị tụ vỡ ra ngoài gây chảy
máu dữ dội, đe dọa tính mạng nạn
nhân.


II. Nội dung (tt)
4.2. Vết thương không có chảy máu ra ngoài:
4.2.3. Vết thương khô:
• Nhìn bên ngoài chỉ là vết thương phần mềm, không
có biểu hiện nào khác, nên rất dễ bỏ sót.
• Cần chẩn đoán và xử lý kịp thời.


II. Nội dung (tt)
5. Biến chứng:



II. Nội dung (tt)
6. Di chứng:
- Phồng động mạch

- Thông động-tĩnh mạch
(hình ảnh mang tính chất minh họa)


II. Nội dung (tt)
7. Xử trí:
 Nguyên tắc: cầm máu, phục hồi lưu thông.
7.1. Sơ cứu:
Khi gặp nạn nhân bị vết thương mạch máu, bạn cần nhanh
chóng sơ cứu để cứu sống nạn nhân bằng cách: đặt garô,
băng ép, ép mạch máu.


II. Nội dung (tt)
7.1. Sơ cứu (tt)

 Đặt garô: là phương pháp cầm máu tốt, đòi hỏi thực
hiện đúng các quy tắc sau:


II. Nội dung (tt)
 Đặt garô (tt)



×