Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Báo cáo Nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.8 KB, 29 trang )

Mở đầu

Khái niệm quan trắc
môi trường nuôi
trồng thủy sản

Nội dung

Hiện trạng mạng lưới
quan trắc môi trường
trong nuôi trồng thủy
sản (NTTS)

Kết quả và những hạn chế

Đối tượng nuôi
Cơ chế thực hiện
nhiệm vụ quan trắc
môi trường

Quan trắc cảnh

,vị trí ,bộ thông số

báo thông tin

và tần suất quan
trắc


I. Mở đầu


Trong những năm qua, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, thu
được những thành tựu to lớn, góp phần giảm nghèo, tạo thu nhập và việc làm cho một bộ
phận lao động, đóng góp tích cực cho kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế đất nước nói
chung.

Bên cạnh những thành tựu quan trọng, NTTS nước ta cũng đang phải đối mặt với một số vấn
đề tồn tại về môi trường và dịch bệnh.


Điển hình như hiện tượng cá biển chết hàng loạt ở ven biển Miền Trung.


NTTS được đánh giá là một trong những ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng rất nhanh (Hình 1).

Hình 1. Sản lượng khai thác và NTTS của Việt Nam giai đoạn 1995-2013.


II. Nội dung:
1. Khái niệm:
Quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản là: quan sát, đo đạc các thành phần
môi trường ( COD,BOD, O2,..) có trong môi trường nước để nuôi trồng thủy
sản( tôm,cá,..)


2. Hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

Các Viện nghiên

I


II

III

Hải sản

Miền Bắc

Miền Trung

Nam Bộ

Bà Rịa –Vũng

cứu
Khu vực

Tàu


Nhiệm vụ:

Cảnh báo sớm những diễn
biến bất lợi

Xử lí nước

Giúp cảnh báo người dân
,tránh rủi ro


Kế hoạch ,thu hoạch thả
giống mùa vụ


Thực trạng:

Diện tích lớn,số lượng cán
bộ hạn chế

Kinh phí hạn hẹp

Trình độ cán bộ còn thấp

Gặp nhiều khó khăn


SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
(nguồn: DỰ ÁN
XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, NĂM 2012 , BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN)


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỔNG CỤC THỦY SẢN
( Văn phòng Ban quản lý Dự án quan trắc Môi trường)

Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc


Trung tâm Quan trắc Cảnh báo Môi

Cảnh báo Môi trường và phòng ngừa

trường và Phòng ngừa Dịch bệnh

Dịch bệnh Thủy sản Khu vực miền
Bắc

Thủy

sản(TTQTCBMTVPNDBTS)

TTQTCBMTVPNDBTS

Trung tâm Quốc gia QTCB môi

Khu vực Nam Bộ

trường biển

Miền Trung

Các Trạm quan trắc trực thuộc (7

Các trạm quan trắc trực thuộc (7

Các Trạm quan trắc trực thuộc( 8

trạm: Cát Bà,Sơn La,Hải Dương


trạm : Đà Nẵng,Quảng Nam,Bình

trạm: Cái Bè,Vũng Tàu,Cà Mau,Bạc

,Nam Định,Nghệ An,Quảng

Định,Phú Yên ,Khánh Hòa,Ninh

Liêu,Bến Nghé,An Giang,Đồng

Bình,Thừa Thiên Huế)

Thuận,Bình Thuận)

Tháp,Kiên Giang)

Trạm quan trắc cảnh báo môi
trường biển tại Bà Rịa- Vũng
Tàu

Ban quan trắc trực thuộc các Chi cục Thủy sản/ Cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh /tp trực thuộc TW có vùng nuôi trồng thủy sản tập trung


3. Cơ chế nuôi trồng thủy sản ở nước ta.
Hiện nay kinh phí chi cho hoạt động quan trắc cảnh báo hàng năm rất hạn chế trong khi
nhu cầu quan trắc rất lớn (Bảng 2). Các trung tâm không thể tiến hành quan trắc trên
nhiều đối tượng nuôi, nhiều điểm đo và tần suất quan trắc cao.



(NGUỒN: DỰ ÁN XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, NĂM 2012 ,
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN)


4. Quan trắc cảnh báo thông tin.

- Trong quá trình thực hiện quan trắc, phải báo cáo thường xuyên theo tháng, hoặc theo
từng quý.
- Số liệu quan trắc phục vụ các bản tin được xử lý bằng cách đối chiếu với các tiêu
chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành.
- Các bản tin đồng thời được đưa lên các trang web của Vụ Khoa Học Công Nghệ và
Môi Trường.




5. Đối tượng nuôi ,vị trí ,bộ thông số và tần suất quan trắc

Công tác quan trắc môi trường của các Trung tâm tập trung vào các vùng nuôi các đối
tượng chủ lực của các tỉnh NTTS trọng điểm như: Tôm nước lợ, cá tra, nhuyễn thể, cá
biển, rô phi và tôm hùm.

Các địa phương chủ yếu quan trắc môi trường khu vực nuôi tôm nước lợ nhiều nhất.


Thông số quan trắc được chia làm 3 nhóm gồm thủy lý, thủy hóa và
thủy sinh.

Các Trung tâm quan trắc rất nhiều thông số như: Nhiệt độ, oxy, pH, độ mặn, độ trong, CO2,
độ cứng, độ kiềm, PO4-, NH3, NH4+, NO2, NO3, H2S, nhu cầu ôxy hóa học (COD), nhu cầu

oxy sinh học (BOD), sắt tổng số, tổng N, tổng P, dư lượng váng dầu, chì, đồng, thủy ngân,
asen, kẽm, thực vật phù du, tảo độc hại, động vật phù du và động vật đáy, thành phần cơ giới,
hô hấp đất, pH đất, thế ôxy hóa-khử,tổng lưu huỳnh, tổng sắt trong đất, nấm trong đất và vi
khuẩn vibrio,...


Điểm quan trắc ở các tỉnh/thành phố theo đối tượng nuôi
(Nguồn: Dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản (2014), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn


STT

Tỉnh/Thành phố

Điểm quan trắc môi trường

Tôm nước lợ

Cá tra

Ngao

Cá rô phi

1

Bắc Ninh

3


2

Hải Dương

3

3

Hà Nội

3

4

Quảng Ninh

4

5

Hải Phòng

3

6

Thái Bình

3


3

7

Nam Định

3

3

8

Ninh Bình

3

3

9

Thanh Hoá

3

3

10

Nghệ An


3

11

Hà Tĩnh

3

12

Quảng Bình

3

13

Quảng Trị

3

14

Thừa Thiên Huế

3

15

Quảng Nam


3

16

Quảng Ngãi

3

3

3

Tôm hùm


17

Bình Định

3

3

18

Phú Yên

3


3

19

Khánh Hoà

3

3

21

Bình Thuận

4

22

Bà Rịa - Vũng Tàu

3

23

TP.Hồ Chí Minh

4

24


Long An

4

25

Tiền Giang

5

26

Bến Tre

5

27

Trà Vinh

5

28

Kiên Giang

5

29


Sóc Trăng

5

30

Bạc Liêu

6

31

Cà Mau

6

32

Cần Thơ

3

33

An Giang

3

34


Đồng Tháp

3

35

Vĩnh Long

3

3

3
3

3
3

3


Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang
/>

- Tần suất quan trắc định kỳ của các địa phương cũng khác nhau tập trung vào các tháng mùa
vụ sản xuất chính trong năm.
- Sóc Trăng và Huế có tần suất quan trắc 1 lần/ tuần.
- Kiên Giang, Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Yên, Thanh Hóa có
tần suất quan trắc 2 lần/ tháng.
- Nhiều địa phương khác quan trắc 1 lần/ tháng nhưng có những địa phương quan trắc 2

tháng - 3 tháng/ lần tập trung vào mùa vụ nuôi như Hải Dương, Hà Nội.


Thông số,thời điểm và tần suất quan trắc môi trường đối với tôm hùm
(Nguồn: Dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản (2014), Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn)


THÔNG SỐ QUAN TRẮC

THỜI ĐIỂM QUAN TRẮC

TẦN SUẤT QUAN

QUAN TRẮC ĐỘT XUẤT

TRẮC

Nhiệt độ, oxi hòa tan, pH, độ

7-8h

1 lần / ngày

mặn

Khi có hiện tưởng nở hoa của tảo

3NH3, NO2 , PO4 , nhu
cầu oxy hóa học ( COD)


1 lần / tháng
Con nước lớn của chu kỳ
nước cường

Mật độ và thành phần tảo

1 lần / tháng

độc, ký sinh trùng gây bệnh

Kim loại nặng (Cd, Hg và
Pb).

2 lần / năm

Khi khu vực nuôi tôm hùm xảy ra
dịch bệnh


III. Kết quả và những hạn chế:
* Kết quả đã đạt được
- Thiết lập và duy trì hoạt động của mạng lưới quan trắc môi trường NTTS.

- Xây dựng được cơ sở vật chất trang thiết bị và đội ngũ quan trắc viên


×