Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở lớp 11 theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.05 KB, 27 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN LÊ HUY

DẠY HỌC NỘI DUNG “TỔ HỢP - XÁC SUẤT” Ở LỚP 11
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN LÊ HUY

DẠY HỌC NỘI DUNG “TỔ HỢP - XÁC SUẤT” Ở LỚP 11
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH


Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy Toán
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN KIỀU

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kiều, người thầy đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Toán, Khoa Sau Đại học,
Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Mai Kim Oanh - Viện khoa học giáo dục
Việt Nam , cô Bùi Hạnh Lâm - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô ở tổ tự nhiên, các
em học sinh khối 11 trường THPT Yên Hân - Bắc Kạn đã giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập.

Tác giả
Trần Lê Huy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

MỤC LỤC
Mở đầu

1

Chƣơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn

5

1.1. Một số vấn đề về phát huy tính tích cực học tập
của học sinh trong quá trình dạy học

5

1.1.1. Quan niệm về tính tích cực học tập

5

1.1.2. Những cấp độ khác nhau của tính tích cực

7


1.1.3. Những dấu hiệu của tính tích cực trong hoạt động
học tập của học sinh

10

1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực hoạt động
học tập của học sinh

11

1.1.5. Những đặc điểm cơ bản của dạy học tích cực

13

1.2. Nội dung “Tổ hợp - xác suất” trong chương trình
môn Toán ở trường phổ thông

24

1.3. Thực trạng dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở
trường THPT

27

1.3.1. Thuận lợi

28

1.3.2. Khó khăn


27

1.3.3. Về tình hình dạy học của giáo viên

29

1.3.4. Về tình hình học tập của học sinh

30

1.3.5. Đánh giá chung

30

Kết luận chương I

32

Chƣơng II: Một số BPSP nhằm phát huy tính tích cực
học tập của học sinh trong quá trình dạy học nội dung
“ Tổ hợp xác suất ” ở lớp 11

33

2.1. Căn cứ để xây dựng biện pháp sƣ phạm

33

2.2. Biện pháp 1: Vận dụng một số PPDH tích cực để làm sáng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

tỏ nội hàm của các khái niệm, mối liên hệ giữa các khái niệm,
công thức.

33

2.3. Biện pháp 2: Giúp học sinh thấy đƣợc ứng dụng thực
tế của “Tổ hợp - xác suất” từ đó tạo hứng thú cho học sinh
trong quá trình học tập nội dung này

44

2.3.1. Giúp học sinh thấy được các ứng dụng của “ Tổ hợp - xác suất ”
thông qua các ví dụ thực tế trong quá trình dạy

44

2.3.2. Tổ chức thảo luận nhóm, thảo luận lớp để học sinh phát hiện
thêm các ứng dụng thực tế của “Tổ hợp - xác suất”

50

2.4. Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh phát hiện và sửa
chữa sai lầm trong quá trình giải toán “Tổ hợp - xác suất”


50

2.4.1. Một số sai lầm khi giải toán tổ hợp

51

2.4.2. Một số sai lầm khi giải toán xác suất

56

2.5. Biện pháp 4: Bổ sung thêm hệ thống các bài tập để HS làm
tài liệu tham khảo trong quá trình tự học.

61

Kết luận chương II

75

Chƣơng III : Thử nghiệm sƣ phạm.

76

3.1. Mục đích thử nghiệm

76

3.2. Đối tượng thử nghiệm


76

3.3. Nội dung thử nghiệm

76

3.4. Cách tiến hành thử nghiệm

76

3.5. Kết quả thử nghiệm

93

3.5.1. Đánh giá về mặt định tính

93

3.5.2. Đánh giá về mặt định lượng

94

Kết luận chương III

96

Kết luận chung

97


Tài liệu tham khảo

99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

NXB


Nhà xuất bản

BPSP

Biện pháp sư phạm

PPDH

Phương pháp dạy học

TNSP

Thử nghiệm sư phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Luật giáo dục 2005 chương II, điều 28 qui định: “ Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học; khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập
của học sinh.”[14]
Thực hiện nhiệm vụ trên trong những năm qua ngành giáo dục đã và

đang tiến hành đổi mới rất tích cực về mọi mặt: chương trình, nội dung,
phương pháp dạy học, phương tiện dạy học...Nhưng cho đến nay việc đổi mới
phương pháp dạy học chưa đem lại kết quả như mong đợi. Vì thế vấn đề
nghiên cứu những giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh vẫn có tính thời sự, đặc biệt là ở
những vùng khó khăn.
Trong quá trình dạy học có những nội dung mới của chương trình gây
khó khăn cho cả thầy và trò, trong đó có nội dung “ Tổ hợp – xác suất ”. Vì
đây là nội dung mới đưa vào giảng dạy nên đa số các giáo viên chưa có nhiều
kinh nghiệm khi dạy nội dung này. Qua quan sát và trao đổi, chúng tôi nhận
thấy không ít giáo viên khi dạy nội dung này chủ yếu là đưa ra các khái niệm,
định lí... một cách áp đặt, khi dạy bài tập chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin
và lời giải. Cách dạy đó chưa tạo cho học sinh tích cực hoạt động học tập,
hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một
cách thụ động và máy móc. Do đó, việc học sinh hiểu và vận dụng các kiến
thức về “tổ hợp - xác suất” vào việc học toán nói riêng và thực tiễn cuộc sống
nói chung là còn nhiều hạn chế.
Từ những lý do trên cho thấy việc tìm ra những phương pháp dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

phù hợp nhằm đạt được mục tiêu dạy học, đặc biệt phát huy được tính tích
cực của học sinh trong quá trình dạy học nội dung “tổ hợp - xác suất” ở
trường THPT là hết sức cần thiết. Do đó đề tài nghiên cứu được lựa chọn là:
“ Dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở lớp 11 theo hƣớng phát huy

tính tích cực hoạt động học tập của học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về tính tích cực và việc phát huy tính tích
cực của học sinh trong quá trình dạy học, đề xuất một số biện pháp sư phạm
nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh trong quá trình
dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở lớp 11.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở lớp
11 ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở
lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể đề xuất và thực hiện được một số BPSP theo hướng phát huy
tính tích cực hoạt động học tập của học sinh trong quá trình dạy học nội dung
“Tổ hợp - xác suất” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học “Tổ hợp - xác
suất” ở lớp 11 nói riêng và quá trình dạy học môn Toán ở trường THPT nói
chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống một số vấn đề lí luận về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
học tập của học sinh.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học tích cực nội dung “ Tổ hợp - xác suất ” ở lớp
11 THPT.
-Đề xuất một số BPSP nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3


quá trình dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở lớp 11.
- Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn và tính khả thi của
giả thuyết khoa học.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi nghiên cứu việc dạy học tích cực nội
dung “Tổ hợp – Xác suất” lớp 11 theo chương trình và SGK dành cho ban cơ
bản.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận : nghiên cứu các tài liệu, sách tham khảo, công trình khoa
học có liên quan...
- Nghiên cứu thực tiễn : điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, quan sát
trực tiếp. Tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy…
- Thử nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi của các
BPSP đã đề xuất.
- Xử lí các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê.
8. Cấu trúc luận văn
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Một số vấn đề về phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong
quá trình dạy học
1.2. Nội dung “Tổ hợp - xác suất” trong chƣơng trình môn Toán ở
trƣờng phổ thông
1.3. Thực trạng dạy học nội dung “Tổ hợp - xác suất” ở trƣờng THPT
Kết luận chương I
CHƢƠNG II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC NỘI DUNG “TỔ HỢP - XÁC SUẤT” Ở LỚP 11
2.1. Căn cứ để xây dựng biện pháp sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





4

2.2. Biện pháp 1: Vận dụng một số PPDH tích cực để làm sáng tỏ nội
hàm của các khái niệm, mối liên hệ giữa các khái niệm, công thức.
2.3. Biện pháp 2: Giúp học sinh thấy đƣợc ứng dụng thực tế của “Tổ hợp
- xác suất” từ đó tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập nội
dung này
2.4. Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm
trong quá trình giải toán “Tổ hợp - xác suất”
2.5. Biện pháp 4: Bổ sung thêm hệ thống các bài tập để HS làm tài liệu
tham khảo trong quá trình tự học.
Kết luận chương II
CHƢƠNG III: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thử nghiệm
3.2. Đối tƣợng thử nghiệm
3.3. Nội dung thử nghiệm
3.4. Cách tiến hành thử nghiệm
3.5. Kết quả thử nghiệm
Kết luận chương III
Kết luận chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×