Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tuyển tập đề luyện tốc độ beeclass tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 51 trang )

GROUP HÓA HỌC BEECLASS
Lương Mạnh Cầm – Lâm Mạnh Cường

Luyện tốc độ lần 11: 16/10/2016
Luyện tốc độ lần 12: 22/10/2016
Luyện tốc độ lần 13: 29/10/2016
Luyện tốc độ lần 14: 05/11/2016
Luyện tốc độ lần 15: 12/11/2016
Luyện tốc độ lần 16: 19/11/2016
Luyện tốc độ lần 17: 26/11/2016
Luyện tốc độ lần 18: 10/12/2016
Luyện tốc độ lần 19: 17/12/2016
Luyện tốc độ lần 20: 31/12/2016

01/01/2017


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

Group Hóa Học BeeClass

/>
ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 11
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Chủ nhật 16/10/2016

Bắt đầu tính giờ lúc 22:00, hết giờ làm lúc 22:45 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:00


Mã đề 111

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C, H, O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong
NH3 được 43,2 gam Ag. Hydro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6
gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
A. nCO2 = nH2O.
B. nCO2 = 2nH2O.
C. nH2O = 2nCO2.
D. nH2O = 3nCO2.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M thu
được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl 1M vào dung
dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m là
A. 6,9.
B. 8,0.
C. 9,1.
D. 8,4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 560.
B. 840.
C. 784.
D. 672.
Câu 4: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M.
Trộn 10 ml X với 40 ml Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là
A. 1.
B. 12.
C. 2.
D. 13.
Câu 5: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O; 0,4 mol
CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong ống. Giá trị của x là

A. 141,4.
B. 154,6.
C. 166,2.
D. 173,1.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là
A. 13.
B. 14.
C. 12.
D. 11.
Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IV A. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là
A. 8.
B. 12.
C. 14.
D. 15.
Câu 8: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. H2 (xúc tác Ni, t0).
D. Dung dịch nước brom.
Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen; propilen; buta -1,3- dien cần vừa đủ 150ml dung
dịch KMnO4 1M thu được hỗn hợp poliancol. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brôm dư thì
thu được 86,52 gam sản phẩm cộng. Giá trị của m là
A. 14,52.
B. 11,72.
C. 7,26.
D. 16,8.
Câu 10: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần gồm (C, H, O), có số nguyên tử C trong
phân tử nhỏ hơn 3, khi đốt cháy thỏa mãn số mol CO2 bằng số mol H2O và bằng số mol O2 phản ứng?
A. 2 chất.

B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Câu 11: Thể tích H2 ở đktc tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là
A. 22,4 lit.
B. 26,1 lit.
C. 33,6 lit.
D. 44,8 lit.
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 1

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 12: 200ml dung dịch aminoaxit X 0,1M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M. Mặt
khác lượng dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% tạo ra 3,82 gam
muối. Công thức của X là
A. H2N-CH2-COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C3H5COOH.
Câu 13: Cho 0,8 lít dung dịch KOH 2M (D = 1,1 gam/cm3) vào trong 200 gam dung dịch FeCl3 16,25%
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm KOH trong dung dịch Y có giá trị là
A. 3,14%.
B. 4,12%.
C. 4,72%.
D. 5,29%.
Câu 14: Cho các este: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5).

Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
Câu 15: Cho 3,6 gam 1 axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm
KOH 0,12M; NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp rắn khan, phần thoát ra chỉ có
H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp Y (0,4 mol HCl, 0,8 mol NO2) vào trong một dung dịch chứa 0,4 mol
Ba(OH)2 0,8 mol KOH, thu được dd Q chứa x gam chất tan. Giá trị của x là
A. 230,4.
B. 214,4.
C. 150,2.
D. 198,2.
Câu 17: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa.
B. xenlulozơ.
C. amilopectin.
D. poli (metyl metacrylat).
Câu 18: Đun nóng 22,2 gam hỗn hợp 2 este đồng phân có cùng công thức phân tử C3H6O2 với 200 ml
dung dịch NaOH a M (dư). Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được 24 gam chất rắn khan và hỗn hợp
ancol (Q). Đun Q với H2SO4 đặc, thu được tối đa 8,3 gam hỗn hợp ete. Giá trị của a là
A. 3.
B. 2,4.
C. 3,2.
D. 1,6.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Biết
m gam X phản ứng tối đa với 0,45 mol Cl2. Cho m gam X vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 và 0,15
mol Cu(NO3)2 thu được x gam chất không tan. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị tương ứng của m và x là
A. 11 và 55,6.
B. 11 và 47,2.
C. 13,7 và 47,2.
D. 14,2 và 55,6.
Câu 20: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 4,48 lit khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0.
B. 13,0.
C. 2,2.
D. 8,5.
Câu 21: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom.
B. Clo.
C. Iot.

D. Flo.

Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit fomic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2
(đktc). Giá trị m là
A. 4,6 gam.
B. 6,9 gam.
C. 9,2 gam.
D. 13,8 gam.
Câu 23: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 1.
B. 4.
C. 2.

D. 3.
Câu 24: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36
lít khí (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. K, Rb.
B. Na, K.
C. Rb, Cs.
D. Li, Na.
Câu 25: Đun nóng 0,1 mol CH3COOH với 0,15 mol C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được 5,72 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50,0%.
B. 60,0%.
C. 43,33%.
D. 65,0%.
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
Trang 2
Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 26: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Anđehit axetic.

D. Axit fomic.

Câu 27: Phản ứng hóa học không thể có kim loại sau phản ứng là
A. Na + CuSO4 (dung dịch) →

B. Cu + Fe(NO3)3 (dung dịch) →
C. Fe + AgNO3 (dung dịch) →
D. H2O2 + Ag2O →
Câu 28: Cho CH3CHO tác dụng với H2 dư (có Ni xúc tác) thu được
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5-OH.

D. C2H6.

Câu 29: Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. Mg, Si, Al
B. Mg, Al, Si.
C. Si, Al, Mg.
D. Si, Mg, Al.
Câu 30: Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là
A. 18.
B. 20.
C. 23.
D. 22.
Câu 31: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung
dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3) và (4).
B. (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (2) và (3).
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của x là
A. 0,2.

B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,25.
Câu 33: Cho 6,75 gam amin X đơn chức, bậc 1 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung
dịch chứa 12,225 gam muối. Công thức của X là
A. CH3NHCH3.
B. CH3NH2.
C. C3H7NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,1.
B. 8,2.
C. 6,8.
D. 3,4.
Câu 35: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ thu được 5,28 gam hỗn hợp sản phẩm X. Cho
toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 32,40.
B. 43,20.
C. 34,56.
D. 36,72.
Câu 36: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm
H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 78,05.
B. 89,70.
C. 79,80.
D. 19,80.
Câu 37: Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M thu
được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,83.
B. 9,51.
C. 13,03.
D. 14,01.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 12,25 gam X
thu được 17,55 gam nước và 16,24 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:
A. 38,09%.
B. 24,34%.
C. 40,00%.
D. 37,55%.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,81 mol CO2 và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 16,2 và 27,216.
B. 14,58 và 29,232.
C. 16,2 và 29,232.
D. 14,58 và 27,216.

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 3

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 40: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,00.
B. 8,00
C. 6,00.
D. 5,60.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etilen glycol, thu được 4,08
gam hỗn hợp gồm x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08
Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp hai muối nitrat, thu được chất rắn X. Nếu cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl loãng thì thấy X tan một phần. Hai muối nitrat đó là
A. Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
B. AgNO3, Au(NO3)3.
C. KNO3, Cu(NO3)2.
D. Cu(NO3)2, AgNO3.
Câu 43: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dưvào dung dịch X thu được kết tủa, lọc
hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,224.
C. 1,344.
D. 0,672.
Câu 44: Cho khí H2S lội từ từ đến dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa CuCl2 1M và FeCl3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng kết tủa thu được là
A. 48 gam.
B. 100 gam.
C. 56 gam.
D. 92 gam.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dưdung dịch HNO3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay
hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 46: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít
khí CO2(đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 47: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 23.
B. 27.
C. 47.
D. 31.
Câu 48: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và
NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 49: Thuỷphân chất hữu cơX trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối
và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH2Cl.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.

D. ClCH2COOC2H5.
Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2
gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 91,8 gam.
B. 58,92 gam.
C. 55,08 gam.
D. 153 gam.
( Hết )

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 4

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 11
Ngày thi: Chủ nhật 16/12/2016
01. C
11. D
21. C
31. C
41. C

02. C

12. D
22. A
32. D
42. A

03. C
13. C
23. D
33. D
43. C

04. D
14. D
24. D
34. B
44. C

05. C
15. C
25. D
35. B
45. D

06. D
16. C
26. D
36. B
46. D

07. B

17. B
27. B
37. A
47. D

08. C
18. D
28. A
38. C
48. C

09. B
19. A
29. D
39. D
49. D

10. D
20. B
30. A
40. D
50. B

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng) Các câu KHÁ (50% - 80% đúng) Các câu DỄ (81% - 100% đúng)

Số lượng tham gia: 153

Trung bình: 6,102/10

Top 10 xếp hạng

Hạng

Điểm

Họ và tên (năm sinh)

Trường

Tỉnh / Thành phố

10.0

Lê Xuân Công (1999)

THPT Hưng Nhân

Thái Bình

9.8

Trần Đông A (1999)

THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bình Định

9.4

Lê Văn Thắng (1999)


THPT Yên Định 2

Thanh Hóa

9.4

Nguyễn Văn Tiên (1999)

THPT Thoại Ngọc Hầu

Kiên Giang

9.4

Trịnh Anh Minh Thi (1999)

THPT chuyên Nguyễn Du

Đăk Lăk

9.2

Văn Phú Duy (1999)

THPT chuyên Lê Thánh Tông

Quảng Nam

9.0


Phan Sỹ Trung (1999)

THPT Đặng Thúc Hứa

Nghệ An

9.0

Nguyễn Thị Thanh Thư (1999)

THPT Phan Chu Trinh

Đăk Nông

9.0

Vương Sỹ Huy (1999)

THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai

Hà Nội

8.8

H Nê Ê Ban (2000)

THPT Dân tộc nội trú

Đăk Lăk


www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 5

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

Group Hóa Học BeeClass

/>
ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 12
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Thứ bảy 22/10/2016

Bắt đầu tính giờ lúc 22:00, hết giờ làm lúc 22:45 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:00

Mã đề 112

Câu 1: Cho 0,1 mol anđehit đơn chức , mch hở X phản ứng đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3,
thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,05
C. 0,20
D. 0,10
Câu 2: Cho hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba; 1 mol K; 3,5 mol Al được vào nước dư. Hiện tượng xảy ra là

A. X không tan hết. B. Chỉ có Ba và K tan. C. X tan hết
D. Al chỉ bị tan một phần
Câu 3: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Thủy phân hoàn toàn 10 gam X trong dung dịch axit
thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 4: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 65,34gam
B. 58,08gam
C. 56,97gam
D. 48,6gam
Câu 5: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy a mol X được b mol H2O và V lít
CO2. Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4.(b + 5a) B. V = 22,4.(4a – b) C. V = 22,4.(b + 6a) D. V = 22,4.(b + 7a)
Câu 6: Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dùng với nhau
từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của?
A. etylen glicol và hexametylenđiamin
B. axit ađipic và glixerol
C. axit ađipic và etylen glicol.
D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 8: Cho 2,76 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí.

Giá trị V là
A. 1,12 lít
B. 2,688 lít
C. 1,344 lít
D. 2,24 lít
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V
A. V = 11,2.(2x + 3y) lít
B. V = 22,4.(x + 3y) lít
C. V = 22,4.(x + y) lít
D. V = 11,2.(2x +2y) lít
Câu 10: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứ b mol HCl. Nhỏ từ từ đến
hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản
ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 4
B. 1 : 2
C. 1 : 4
D. 2 : 3
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 5,4
B. 7,8
C. 10,8
D. 43,2
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 6

Lâm Mạnh Cường



Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 12: Cho một miếng Na tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch AlCl3 x (mol/l), sau phản ứng thu
được 5,6 lít khí ở đktc và một lượng kết tủa. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được
5,1g chất rắn. Giá trị của x là
A. 1,1
B. 1,3
C. 1,2
D. 1,5
Câu 13: Cho 0,04 mol Fe và dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát khí NO duy nhất. Sau khi phản
ứng kết thúc thì lượng muối thu được là
A. 9,68g
B. 5,4g
C. 4,84g
D. 3,6g
Câu 14: Cho 20,2 gam hỗn hợp gồm Al và một oxit của kim loại kiềm vào nước dư, sau đó thấy khối
lượng dung dịch tăng so với trước 14,2 gam. Cho 650 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch sau phản ứng
thu được 3,9g kết tủa. Công thức của oxit kim loại kiềm là
A. K2O
B. Na2O
C. Li2O
D. Rb2O
Câu 15: Alanin có công thức là
A. H2N-CH2-COOH.
C. C6H5-NH2.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.


Câu 16: Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
Câu 17: Xà phòng hóa este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó
thêm NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này
thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử este X là :
A. C4H6O2
B. C3H6O2
C. C2H4O2
D. C3H4O2
Câu 18: Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A. 2, 3, 1.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 1, 2, 3.
Câu 19: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Ba, Na, K, Ca.
B. Na, K, Mg, Ca.
C. K, Na, Ca, Zn.
D. Be, Mg, Ca, Ba.
Câu 20: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 21: Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol

benzylic, p-crezol, m-xilen. Trong các chất trên số chất phản ứng với NaOH là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 22: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, lysin, glyxin.
B. Alanin, lysin, phenylamin.
C. Axit glutamic, valin, alanin.
D. Anilin, glyxin, valin.
Câu 23: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 24: Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của
axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. C2H3COOH.
D. HCOOH.
Câu 25: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. nước Br2.
B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl.

D. dung dịch NaCl.

Câu 26: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. cacboxyl
B. amin

C. anđehit
D. cacbonyl
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
Trang 7
Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 27: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là
A. Fe2O3 và HI.
B. Br2 và NaCl.
C. CaCO3 và H2SO4.

D. FeS và HCl.

Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electon của nguyên tử có số hiệu 20 là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 29: Một hidrocacbon X mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214 đvC. Xác định CTCT của X?
A. CH≡C-CH(CH3)-C≡CH
B. CH3-CH2-C≡C-C≡CH
C. CH≡C-CH2-CH2-C≡CH
D. CH3-C≡C-CH2-C≡CH
Câu 30: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là

A. 5,8 gam và 3,6 gam.
B. 1,2 gam và 2,4 gam
C. 5,4 gam và 2,4 gam.
D. 2,7 gam và 1,2 gam.
Câu 31: Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?
A. Quỳ tím
B. Ba(HCO3)2
C. Dung dịch NH3
D. BaCl2
Câu 32: Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1 M) không làm đổi màu quỳ tím?
A. NaOH.
B. HCl
C. KCl.
D. NH3.
Câu 33: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là
A. Ne
B. Na
C. F
D. K
Câu 34: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản
phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m là
A. 116,64
B. 105,96
C. 102,24
D. 96,66
Câu 35: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp
hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt
khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Giá trị của m là
A. 17,4.
B. 37,2.

C. 18,6.
D. 34,8.
Câu 36: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat
B. etyl fomat
C. metyl fomat.
D. etyl axetat
Câu 37: Polime X được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa but-1,3-dien và stiren. Biết 6,234 gam X
phản ứng vừa hết với 3,807 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích but-1,3-dien và stiren trong polime trên là
A. 2:3
B. 2:1.
C. 1:2.
D. 1:1.
Câu 38: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni đun nóng được hỗn hợp X (ở 136,50C, 1 atm).
Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá nào sau đây thỏa mãn
A. 44,83%.
B. 73,53%.
C. 80%
D. 50,25%.
Câu 39: Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng
thu được (m+4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên, giá trị của a là
A. 7,3
B. 25,3
C. 18,5
D. 24,8
Câu 40: Cho dãy các chất: glucozơ, glyxylglyxylglyxin, etilen glicol, ancol etylic, saccarozơ, glyxerol,
fructozơ, axit axetic. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam là.
A. 5
B. 6
C. 4

D. 3

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 8

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 41: Dung dịch A có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung
dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO2
và dung dịch B. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 9,72.
B. 9,28.
C. 11,40.
D. 13,08.
Câu 42: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 8.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Câu 43: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85
B. 4,35.
C. 3,70

D. 6,95.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4g K2O; 26,1g Ba(NO3)2; 10g KHCO3; 8g NH4NO3
vào nước dư, rồi đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa khối lượng
(gam) muối là
A. 20,2 gam
B. 30,3 gam
C. 40,4 gam
D. 35 gam
Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)2, thu được khối lượng kết tủa là
A. 14,775 gam
B. 9,85 gam
C. 29,55 gam
D. 19,7 gam
Câu 46: Hòa tan hỗn hợp rắn gồm CaO, NaHCO3 và NH4Cl có cùng số mol vào nước dư, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa chất tan là
A. NaCl
B. NaCl và CaCl2
C. Na2CO3 và NaCl D. NaCl và NH4Cl
Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lit khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch HCl 2,5 M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 80
B. 60
C. 40
D. 100
Câu 48: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2-C6H5. Tên gọi của X là.
A. metyl benzoat
B. phenyl axetat
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic.

Câu 49: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4,
BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 50: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các
phân lớp p là 7. Nguyên tố X là
A. Al
B. Cl
C. O
D. Si
( Hết )

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 9

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 12
Ngày thi: Thứ bảy 22/12/2016
01. C
11. A

21. C
31. B
41. A

02. C
12. D
22. D
32. C
42. A

03. A
13. B
23. D
33. B
43. A

04. D
14. A
24. C
34. D
44. B

05. D
15. B
25. A
35. C
45. D

06. B
16. C

26. D
36. C
46. A

07. D
17. D
27. A
37. C
47. B

08. C
18. C
28. B
38. A
48. C

09. A
19. A
29. C
39. B
49. B

10. A
20. B
30. C
40. A
50. A

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng) Các câu KHÁ (50% - 80% đúng) Các câu DỄ (81% - 100% đúng)


Số lượng tham gia: 157

Trung bình: 5,687/10

Top 10 xếp hạng
Hạng

Điểm

Họ và tên (năm sinh)

Trường

Tỉnh / Thành phố

9.4

Lê Xuân Công (1999)

THPT Hưng Nhân

Thái Bình

9.4

Lê Hải Triều (1999)

THPT Nguyễn Du – Thanh Oai

Hà Nội


9.2

Nguyễn Thị Thanh Thư (1999)

THPT Phan Chu Trinh

Đăk Nông

8.8

Trần Đông A (1999)

THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bình Định

8.6

Lê Khả Linh (1998)

THPT Hoằng Hóa 4

Thanh Hóa

8.6

Vương Sỹ Huy (1999)

THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai


Hà Nội

8.4

Lê Hữu Hoàng Sơn (1999)

THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bà Rịa – Vũng Tàu

8.2

Trần Thị Hà (1999)

THPT Hoàng Mai

Nghệ An

8.0

Phạm Trung Hiếu (2000)

THPT Cổ Loa

Hà Nội

8.0

Vũ Quang Khơi (1999)


THPT Quang Trung

Bình Thuận

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 10

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

Group Hóa Học BeeClass

/>
ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 13
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Thứ bảy 29/10/2016

Bắt đầu tính giờ lúc 22:00, hết giờ làm lúc 22:45 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:00

Mã đề 113

Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích
dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

A. 100 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các a-amino axit.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 3: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử?
A. Lysin
B. Tơ nitron
C. Glu-Gly-Gly

D. Metylamoni clorua

Câu 4: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Br2.
B. Na.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 5: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,
nguội). Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Na

C. Cu.
D. Fe.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch gồm KOH 0,7M và Ca(OH)2
0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5 gam
B. 20 gam
C. 35 gam
D. 15 gam
Câu 8: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. SO2.
B. N2O.
C. CO2.

D. NO2.

Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3
B. CrCl2
C. Cr(OH)3
D. Na2CrO4
Câu 10: Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g
muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit này là
A. C2H5COOH.
B. C2H3COOH
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 11: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dùng một
chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là
A. NaCl
B. Bột đá vôi

C. NH4Cl
D. Nước đá
Câu 12: Protein có trong lòng trắng trứng là
A. Keratin
B. Fibroin.

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

C. Anbumin.

Trang 11

D. Hemoglobin

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 13: Trong những dãy chất sau đây, dãy các chất đồng phân của nhau là
A. CH3OCH3, CH3CHO.
B. C4H10, C6H6.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C2H5OH, CH3OCH3.
Câu 14: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3.

Câu 15: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 2,0.
B. 4,0.
C. 6,0.
D. 8,0.
Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol muối M(NO3)2 thì thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2
và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,4 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của các nguyên tử trong M và R là
A. 37
B. 35
C. 38
D. 36
Câu 17: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
A. HCl > HBr > HI > HF.
B. HCl > HBr > HF > HI.
C. HI > HBr > HCl > HF.
D. HF > HCl > HBr > HI.
Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.
B. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với CuO, đun nóng.
C. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2
D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
Câu 19: Axit HCOOH không tác dụng được với
A. dung dịch KOH.
B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 20: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là

A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ni.
Câu 21: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là
A. NO2 .
B. CO.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 22: Trong các axit sau đây, axit béo là
A. axit glutamic
B. axit ađipic

C. axit oleic

Câu 23: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ các gốc
A. β-fructozơ.
B. α-glucozơ

D. axit axetic

C. α-fructozơ.

D. β-glucozơ

 O 2 ,t
 HCl
 Ca,t
 Y 
 X 

 P2O5
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: Photpho 
Chất X và chất Y theo thứ tự là
A. Ca5P2 và PH5.
B. Ca3P2 và PH3.
C. Ca3P2 và PCl3.
D. Ca5P2 và PCl5.
o

o

Câu 25: Để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200
B. 150
C. 50
D. 100
Câu 26: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k)
N2O4(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng nghịch có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 12

Lâm Mạnh Cường



Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 27: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ
luyện?
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
A. 10,6 gam.
B. 5,3 gam.
C. 21,2 gam.
D. 15,9 gam.
Câu 29: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit.
C. axit cacboxylic.
D. este.
Câu 30: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Cr, K.
B. Be, Na, Ca.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Ba, K
Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00%
B. 6,00%
C. 4,99%.
D. 4,00%

Câu 32: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
B. Làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Làm mất tính tẩy rửa của chất giặt rửa tổng hợp.
Câu 33: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin
B. Natri hiđroxit.
C. Natri axetat.

D. Amoniac

Câu 34: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 35: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản
ứng khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,12 gam.
B. 2,34 gam.
C. 1,56 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 36: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. X là
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5
Câu 37: Số hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở, CTPT C3H6O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3

B. 2
C. 1
D. 4
Câu 38: Cho 500ml dung dịch glucozo phản ứng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 10,8g Ag.
Nồng độ của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,20M
B. 0,01M
C. 0,02M
D. 0,10M
Câu 39: Etylamin được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, các chất phòng trừ dịch hại, chất dẫn dụ côn
trùng, chất ức chế ăn mòn kim loại… Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A. CH3NHCH3
B. CH3CH2NH2
C. (CH3)3N
D. CH3NH2
Câu 40: Cho các loại polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) tơ enang, (5) tơ visco,
(6) nilon-6,6, (7) tơ axetat. Số loại tơ có nguồn gốc xenlulozo là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 41: Cho các dãy chất: CH3OH, CH3COOH, CH3CHO, CH4, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy tác
dụng được với Na sinh ra H2 là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 13


Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 42: Đốt cháy hỗn hợph X gồm hai hợp chất hữu cơ A, B (MA < MB) thu được 24,0 gam hh CO2 và
H2O (trong đó phần trăm khối lượng của cacbon là 15%). Biết hidro chiếm 15% khối lượng X. Tính % về
khối lượng A trong X
A. 10%
B. 50%
C. 30%
D. 20%
Câu 43: Cho 7,7g hợp chất hữu cơ A (C2H7O2N) tác dụng với 200ml dd NaOH 1M thu được dd X và khí
Y (MY < 20). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,20
B. 14,60
C. 18,45
D. 10,70
Câu 44: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hh gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 7720 giây. Dung dịch thu được sau điện
phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 8,10
B. 2,70
C. 6,75
D. 5,40
Câu 45: Cho 19,02 gam hh Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được
4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825g MgCl2 và m gam
CaCl2. Giá trị của m là

A. 18,78
B. 19,425
C. 20,535
D. 19,98
Câu 46: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X
vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,792 lít khí (đktc) và 0,54g chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,27
B. 3,81
C. 3,45
D. 3,90
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,528 gam hợp chất hữu cơ chỉ thu được 1,584 gam CO2 và 0,864 gam
nước. Cho X tác dụng với Cl2 thu được hh sản phẩm, trong đó có chất hữu cơ Y (MY = 2,5682 MX). Số
đồng phân cấu tạo của Y là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 48: Cho 34 gam hh X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối
với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175ml dung dịch NaOH 2M. Cô
cạn dd sau phản ứng thu được hh Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối
trong Y là
A. 55,43% và 44,57% B. 56,67% và 43,33% C. 46,58% và 53,42% D. 35,60% và 64,40%
Câu 49: Để thủy phân hoàn toàn 6,39 gam tetrapeptit cần 0,81 gam nước và tạo thành hai amino axit X,
Y. tách riêng X, Y rồi cho toàn bộ lượng X thu được phản ứng với lượng dư axit HNO2 thu được 0,045
mol khí N2 và có 4,77 gam chất hữu cơ hình thành. Trị số phân tử khối của Y là
A. 105
B. 89
C. 165
D. 75
Câu 50: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng?

A. MgO
B. Fe2O3
C. FeO
D. Al2O3
( Hết )

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 14

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 13
Ngày thi: Thứ bảy 29/12/2016
01. D
11. C
21. B
31. A
41. A

02. B
12. C
22. C
32. D

42. D

03. A
13. D
23. B
33. A
43. A

04. C
14. D
24. B
34. C
44. C

05. A
15. D
25. A
35. D
45. D

06. C
16. A
26. B
36. A
46. C

07. B
17. C
27. A
37. A

47. C

08. A
18. C
28. A
38. D
48. B

09. C
19. C
29. A
39. B
49. C

10. B
20. B
30. D
40. A
50. C

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng) Các câu KHÁ (50% - 80% đúng) Các câu DỄ (81% - 100% đúng)

Số lượng tham gia: 151

Trung bình: 6,767/10

Top 10 xếp hạng
Hạng

Điểm


Họ và tên (năm sinh)

Trường

Tỉnh / Thành phố

9.4

Vương Sỹ Huy (1999)

THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai

Hà Nội

9.2

Lê Xuân Công (1999)

THPT Hưng Nhân

Thái Bình

9.2

Lê Khả Linh (1998)

THPT Hoằng Hóa 4

Thanh Hóa


9.2

Ngô Trung Dũng (1999)

THPT chuyên Bắc Giang

Bắc Giang

9.2

Lê Hải Triều (1999)

THPT Nguyễn Du – Thanh Oai

Hà Nội

9.2

Phạm Trung Hiếu (2000)

THPT Cổ Loa

Hà Nội

9.0

H Nê Ê Ban (2000)

THPT Dân tộc nội trú


Đăk Lăk

8.8

Nguyễn Thị Thanh Thư (1999)

THPT Phan Chu Trinh

Đăk Nông

8.8

Nguyễn Thành Minh (2000)

THPT Ngô Gia Tự

Phú Yên

8.6

Vũ Quang Khơi (1999)

THPT Quang Trung

Bình Thuận

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 15


Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

Group Hóa Học BeeClass

/>
ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 14
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Thứ bảy 05/11/2016

Bắt đầu tính giờ lúc 22:00, hết giờ làm lúc 22:45 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:00

Mã đề 114

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,375.
B. 25,4.
C. 16,25.
D. 32,5.
Câu 2: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO dư (đktc), sau phản ứng thu
được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224.
B. FeO và 0,224.
C. Fe2O3 và 0,448.

D. Fe3O4 và 0,448.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6
B. C2H4
C. C3H6
D. C4H10
Câu 4: Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Mg và Ca
Câu 5: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 6: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10.
B. 2,70.
C. 5,40.
D. 4,05.
Câu 7: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin.
B. Đimetylamin
C. Metylamin.

D. Phenylamin.


Câu 8: Một loại gạo chứa (80% tinh bột) dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
 C6H12O6 
 C2H5OH
(C6H10O5)n 
Để sản xuất được 1000 lít cồn 96o cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78
gam/ml; hiệu suất của quá trình (1), (2) đều bằng 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3663.
B. 2747.
C. 1648.
D. 4578.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần
vùa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 25,08.
B. 99,11.
C. 24,62.
D. 114,35.
Câu 10: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí
thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 11: Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số
chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 3

C. 4
D. 5

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 16

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 12: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr.
B. Be và Mg.
C. Mg và Ca.
D. Sr và Ba.
Câu 13: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Câu 14: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 vàCu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại
20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 40,8%.
B. 53,6%.

C. 20,4%.
D. 40,0 %.
Câu 15: Phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối
giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
A. 58.
B. 86.
C. 69.
D. 32.
Câu 16: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. MgO.
B. FeO.
C. Fe2O3.

D. Al2O3.

Câu 17: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. cacboxyl
B. cacbonyl
C. anđehit
D. amin
Câu 18: Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ
thường là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (tạo bởi các aminoaxit có một nhóm amino và
một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 20

B. 10
C. 9
D. 19
Câu 20: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi
nấu nên
A. Ngâm cá lâu trong nước để amin tan đi.
B. Rửa cá bằng dung dịch Na2CO3.
C. Rửa cá bằng giấm ăn.
D. Rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.
Câu 21: Liên kết 3 trong phân tử N2 bao gồm
A. 3 liên kết σ.
C. 3 liên kết π.

B. 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
D. 1 liên kết σ và 2 liên kết π.

Câu 22: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh
vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là
A. O3.
B. SO2.
C. O2.
D. SO3.
Câu 23: Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng
A. Anken
B. Ankadien
C. Ankin
D. Cả ankin và ankadien
Câu 24: Hòa tan 13,7 gam Ba kim loại vào 100ml dung dịch CuSO4 1M được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 23,3
B. 33,1.

C. 6,4
D. 9,8
Câu 25: Canxi oxit còn được gọi là
A. Vôi tôi.
B. Vôi sống.

C. Đá vôi.

D. Vôi sữa.

Câu 26: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3.

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 17

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 27: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 28: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?
A. 4 amin.
B. 5 amin.
C. 6 amin.

D. 7 amin.

Câu 29: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion?
A. HCl
B. NH4NO3

D. H2SO4

C. AlCl3

Câu 30: Cho các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-COONa;
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; ClH3N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số lượng các
dung dịch có pH < 7 là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 31: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1
B. –4 và +6
C. -3 và +5


D. -3 và +6

Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân đạm cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng PO43-.
B. Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân urê có công thức là (NH2)2CO.
D. Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là Ca3(PO4)2.
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. Mg(OH)2  MgO + H2O
C. 2Mg(NO3)2  2MgO +4NO2 + O2

B. CaCO3  CaO + CO2
D. 2Mg(NO3)2  2Mg +4NO2 + O2

Câu 34: Khẳng định đúng là
A. Theo chiều tăng CỦA điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại nhóm IIA giảm dần.
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa
Câu 35: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 36: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch
HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,4
B. 9,6
C. 19,2

D. 12,8
Câu 37: Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng
dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 38: Cho 200 ml dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH
2M và Ba(OH)2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là
A. 0,05 lít
B. 0,06 lít
C. 0,04lít
D. 0,07 lít
Câu 39: Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO.
Số chất lưỡng tính là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 18

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 40: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, natri fomat. Số chất trong

dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 41: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2
B. ns2np1
C. ns1
D. ns2np2
Câu 42: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. Cộng hóa trị không cực
B. ion
C. Cộng hóa trị có cực
D. hidro
Câu 43: Trong một nhóm A, trừ nhóm IIIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
Câu 44: Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 45: Trong phòng thí nghiệm ngưởi ta điều chế khí clo bằng cách
A. Điện phân nóng chảy NaCl
B. Cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng
C. Điện phân dd NaCl có màng ngăn
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl

Câu 46: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven
A. HCHO
B. H2S
C. CO2

D. SO2

Câu 47: X là một kim loại nhẹ mày trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Ag
Câu 48: Để tách lấy Ag ra khỏi hh gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. NaOH
D. HNO3
Câu 49: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Zn2+, Al3+
B. K+, Na+
C. Ca2+, Mg2+

D. Cu2+, Fe2+

Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) ở có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần

( Hết )

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 19

Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 14
Ngày thi: Thứ bảy 05/11/2016
01. D
11. B
21. D
31. C
41. A

02. D
12. C
22. A
32. C
42. C

03. D
13. D

23. C
33. D
43. D

04. C
14. B
24. B
34. D
44. D

05. C
15. A
25. B
35. A
45. B

06. C
16. B
26. B
36. D
46. C

07. B
17. B
27. C
37. B
47. C

08. D
18. C

28. C
38. D
48. B

09. D
19. C
29. B
39. B
49. C

10. C
20. C
30. D
40. C
50. B

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng) Các câu KHÁ (50% - 80% đúng) Các câu DỄ (81% - 100% đúng)

Số lượng tham gia: 223

Trung bình: 7,325/10

Top 10 xếp hạng
Hạng

Điểm

Họ và tên (năm sinh)

Trường


Tỉnh / Thành phố

10.0

Trần Đông A (1999)

THPT chuyên Lê Quý Đôn

Bình Định

9.8

Đinh Hà Nguyên (1999)

THPT Lê Quý Đôn

TP.HCM

9.8

Lê Ngọc Thiện (1999)

THPT chuyên Nguyễn Du

Đăk Lăk

9.6

Phạm Công Tuyên (1999)


THPT Quỳ Hợp 1

Nghệ An

9.6

Phạm Trung Hiếu (2000)

THPT Cổ Loa

Hà Nội

9.6

Phan Sĩ Trung (1999)

THPT Đặng Thúc Hứa

Nghệ An

9.4

Nguyễn Văn Yên (1999)

THPT Thạch Thất

Hà Nội

9.4


Phâm Xuân Tiến (1998)

THPT Bắc Kiến Xương

Thái Bình

9.4

Nguyễn Sỹ Hùng (1999)

THPT Lương Văn Tụy

Ninh Bình

9.4

Nguyễn Văn Dũng (1999)

THPT Hai Bà Trưng

Thừa Thiên – Huế

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 20

Lâm Mạnh Cường



Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

Group Hóa Học BeeClass

/>
ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 15
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Thứ bảy 12/11/2016

Bắt đầu tính giờ lúc 22:00, hết giờ làm lúc 22:45 và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23:00

Mã đề 115

Câu 1: Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở. Đốt cháy 0,3 mol E cần dùng 3,6 mol O2, sản phẩm cháy
dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 188,52 gam. Thủy phân hoàn toàn cũng
lượng E trên thu được hỗn hợp F chỉ gồm glyxin và alanin. Tỉ lệ mol nglyxin : nalanin trong F là
A. 0,50
B. 25,00
C. 20,00
D. 13,33
Câu 2: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. quỳ tím.
C. natri kim loại.
D. dung dịch NaOH.
Câu 3: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Câu 4: Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp
điều chế kim loại phổ biến?
A. Al.
B. Ca.
C. Cu.
D. Na.
Câu 5: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. K, Cu, Zn.
B. Zn, Cu, K.
C. K, Zn, Cu.

D. Cu, K, Zn.

Câu 6: Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là bao
nhiêu lít SO2 ở đktc
A. 2,24.
B. 5,6.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 7: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 8: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
A. CH3CH2COOH.
B. CH3COOCH3.

C. CH3CH2OH.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 9: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ tằm và tơ enang.
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần dùng tối
thiểu 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ là
A. 1,5 M
B. 1,0 M
C. 0,5 M
D. 2,0 M
Câu 12: Chất thuộc loại amin bậc hai là
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

C. CH3NH2.
Trang 21

D. CH3CH2NH2.
Lâm Mạnh Cường



Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 13: Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu
được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là
A. 0,12 mol
B. 0,24mol
C. 0,21 mol
D. 0,36 mol
Câu 14: Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất
có thể nhận biết ngay được bột gạo là
A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch Br2
C. dung dịch I2.
D. dung dịch HCl.
Câu 15: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và KNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
Câu 16: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M với cường dòng điện I = 3,86 A.
trong thời gian t giây thì thu được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g. Giá trị của t là
A. 750s.
B. 1000s.
C. 500s.
D. 250s.
Câu 17: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được
8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là
A. 19,2g và 19,5g
B. 12,8g và 25,9g

C. 22,4g và 16,3g
D. 9,6g và 29,1g
Câu 18: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit
kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là
A. 31,3g
B. 24,9g
C. 21,7g
D. 28,1g
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được 55,6g muối với hiệu suất 100%. Công thức của muối là
A. FeSO4
B. Fe2(SO4)3
C. FeSO4.9H2O
D. FeSO4.7H2O
Câu 20: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3-COO-CH3. Tên gọi đúng của X là
A. etylaxetat.
B. metylaxetat.
C. đimetylaxetat.
D. axeton.
Câu 21: Trong phân tử chất có chứa vòng benzen là
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Propylamin.

D. Phenylamin.

Câu 22: Khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. CaCO3
CaO + CO2(khí)
B. N2(khí) + 3H2(khí)

2NH3(khí)
C. H2(khí) + I2(rắn)
2HI(khí)
D. S(rắn) + H2(khí)
H2S(khí)
Câu 23: Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etilenglicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3- điol. Số
chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 24: Để trung hòa 100 gam dung dịch một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml
dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2CH2COOH.
Câu 25: Cho 0,1 mol A (α-amino axit H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl được 11,15 gam muối. A là
A. Valin
B. Phenylalanin
C. Glyxin
D. Alanin
Câu 26: Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. glixin
Câu 27: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.

B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 22

D. tính khử
Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2
Câu 28: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.

/>C. tơ polieste.

D. tơ axetat.

Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 30: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng
vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.

Câu 31: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d4 4s2
B. [Ar]3d6.
C. [Ar]3d5.

D. [Ar]3d54s1.

Câu 32: Số ancol đồng phân cấu tạo có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 33: Trộn các dung dịch: BaCl2 và NaHSO4; FeCl3 và Na2S; BaCl2 và NaHCO3, Al2(SO4)3 và
Ba(OH)2 (dư); CuCl2 và NH3 (dư). Số cặp dung dịch thu được kết tủa sau phản ứng kết thúc là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 34: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.

C. xenlulozơ.

D. fructozơ

Câu 35: Phát biểu đúng là
A. Anilin tác dụng được với axit nitric khi đun nóng tạo ra muối điazoni
B. Benzen làm mất mầu nước Brom ở nhiệt độ thường
C. Etyl amin phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ phòng tạo ra bọt khí

D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi
hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham
gia vào quá trình trên là bao nhiêu?
A. 3,36 lít
B. 10,08 lít
C. 50,4 lít
D. 5,04 lít
Câu 37: Để khử mùi tanh của cá (gây ra bởi một số amin) ta có thể rửa cá với
A. nước vôi trong
B. cồn
C. nước
D. giấm
Câu 38: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. benzen
B. axit axetic
C. ancol etylic

D. anilin

Câu 39: Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dich H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H2
(đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn
toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 72,9 gam
B. 48,6 gam
C. 81 gam
D. 56,7 gam
Câu 40: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,78

B. 8,52
C. 6,886
D. 7,813
Câu 41: Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. Hematit nâu.
B. Manhetit
C. Xidirit
D. Hematit đỏ
Câu 42: Cho 1,56gam Cr phản ứng hết với dd H2SO4 loãng dư, đun nóng thu được V ml khí H2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 896
B. 224
C. 336
D. 672
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
Trang 23
Lâm Mạnh Cường


Tuyển tập đề luyện tốc độ BeeClass – Tập 2

/>
Câu 43: Chỉ dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây
A. Mg, Al2O3, Al
B. Mg, K, Na
C. Zn, Al2O3, Al
D. Fe, Al2O3, Mg
Câu 44: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu, Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị
oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là
A. 4

B. 5
C. 7
D. 8
Câu 45: Cho V lít hh khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và
Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hh rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,112
C. 0,224
D. 0,560
Câu 46: Trộn 10 lít N2 với 15 lít H2 cho vào bình phản ứng. Sau khi phản ứng đạt cân bằng thấy bình
phản ứng có 22 lít hỗn hợp khí. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiệu suất phản ứng là
A. 30%
B. 20%
C. 22,5%
D. 25%
Câu 47: CFC là nguyên nhân chính của
A. Hiện tượng mưa axit.
C. Sự ô nhiễm nguồn nước ngầm

B. Sự suy giảm tầng ozon
D. Hiện tượng động đất

Câu 48: Trong tinh dầu cây kinh giới có chứa mono ancol X mạch hở, được dùng trong nấu ăn và công
nghiệp thực phẩm. Biết 4,62g X phản ứng với Na dư tạo ra 0,015 mol H2. Công thức phân tử của X là
A. C11H8O
B. C10H16O
C. C10H18O
D. C11H10O
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô

cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 50: Axit béo Mycolipenie là nguyên nhân gây ra một bệnh lao khi đưa vào cơ thể động vật. Cấu trúc
của nó gồm một đoạn mạch không nhánh CH3(CH2)17– và phần còn lại là –C8H14–COOH (phần này mạch
hở, có 3 nhóm metyl). Axit béo Mycolipenie có bao nhiêu nối đôi trong phân tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
( Hết )

www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Trang 24

Lâm Mạnh Cường


×