Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Báo cáo thực tập Tài chính: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.1 KB, 49 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP ...........................................................................................................2
1.1. Vốn của doanh nghiệp ..............................................................................................2
1.1.1. Khái niệm vốn của doanh nghiệp ..........................................................................2
1.1.2. Phân loại vốn .........................................................................................................2
1.1.2.1. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển .....................................................2
1.1.2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành .................................................................3
1.1.2.3. Phân loại vốn theo đặc điểm thời gian sử dụng ..................................................3
1.1.3. Bản chất của vốn ...................................................................................................4
1.1.4. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp .............................................................................4
1.1.5. Vấn đề bảo toàn vốn của doanh nghiệp .................................................................4
1.1.6. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp ...................................................................5
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp..................................................................5
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .........................................5
1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ................................6
1.2.2.1. Chỉ tiêu phân tích chung .....................................................................................6
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp..........................7
1.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán...........................................................9
1.2.3.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát .................................................................9
1.2.3.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời ..................................................................9
1.2.3.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh .......................................................................9
1.2.3.4. Hệ số thanh toán tức thời ..................................................................................10
1.2.3.5. Hệ số quay vòng các khoản phải thu ................................................................10
1.2.3.6. Hệ số thanh toán lãi vay ...................................................................................10
1.2.3.7. Kỳ thu tiền bình quân .......................................................................................10
1.2.3.8. Số vòng quay hàng tồn kho ..............................................................................10
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ..............................................10
1.2.4.1. Các nhân tố khách quan ....................................................................................10
1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan .......................................................................................11


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
BÓNG ĐÈN ĐIỆN QUANG ĐÀ NẴNG .....................................................................12
2.1. Tổng quan về công ty bóng đèn Điện Quang .........................................................12
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................12


2.1.2. Giới thiệu về công ty ...........................................................................................12
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty .....................................................13
2.1.3.1. Chức năng .........................................................................................................13
2.1.3.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................13
2.1.3.3. Quyền hạn .........................................................................................................13
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.....................................................................14
2.1.4.1. Chủ tịch Hội đồng quản trị ...............................................................................14
2.1.4.2. Giám đốc điều hành ..........................................................................................14
2.1.4.3. Các phòng ban trực thuộc .................................................................................15
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty .........................................................15
2.3. Thực trạng sử dụng vốn của công ty bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng ...................18
2.3.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của công ty .............................................18
2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn .............................................................................20
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ........................................................21
2.3.3.1.Hệ số vòng quay vốn và suất hao phí trong kỳ: ................................................21
2.3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ..........................................................21
2.3.3.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROE) ......................................................22
2.3.3.4. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản(ROA) ...........................................................23
2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty .......................................................23
2.3.4.1. Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định ..........................................................23
2.3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ........................................................27
2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán............................................................31
2.4.1. Khả năng thanh toán tổng quát ............................................................................31
2.4.2. Khả năng thanh toán hiện hành ...........................................................................32

2.4.3. Khả năng thanh toán nhanh .................................................................................33
2.4.4. Khả năng thanh toán tức thời ..............................................................................34
2.4.5.Bảng đánh giá tình hình hoạt động của công ty: ..................................................35
2.5. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của công ty ...........................................36
2.5.1. Những kết quả đạt được ......................................................................................36
2.5.2. Những hạn chế .....................................................................................................36
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỦ DỤNG VỐN CỦA CÔNG
TY BÓNG ĐÈN ĐIỆN QUANG ĐÀ NẴNG ...............................................................37
3.1. Thuận lợi và khó khăn của công ty Bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng trong quá trình
hoạt động kinh doanh ....................................................................................................37
3.1.1. Thuận lợi của công ty ..........................................................................................37


3.1.2. Khó khăn của công ty ..........................................................................................37
3.2. Chiến lược phát triển của công ty ...........................................................................37
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty ....................38
3.3.1. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty
.......................................................................................................................................38
3.3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.......................38
3..3.2.1. Lựa chọn phương pháp trích khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý .......38
3.3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới tài sản cố định ..........................38
3.3.2.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định .....................................................39
3.3.2.4. Thực hiện thuê và cho thuê tài sản cố định ......................................................39
3.3.2.5. Coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm
nâng cao trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định ...................................................39
3.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động .....................40
3.3.3.1. Một số biện pháp quản lý vốn lưu động ...........................................................40
3.3.3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ............................40
KẾT LUẬN ...................................................................................................................42



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm ....... 16
Bảng 2.2: Bảng cân đối tài sản và nguồn vố qua 3 năm ............................................ 19
Bảng 2.3: Khả năng đảm bảo nguồn vốn qua 3 năm ................................................. 20
Bảng 2.4: Hệ số vòng quay vốn và suất hao phí trong kỳ .......................................... 21
Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ............................................................... 21
Bảng 2.6: Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu… ...................................................... 22
Bảng 2.7: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản… ............................................................ 23
Bảng 2.8: Phân tích kết cấu vốn cố định qua 3 năm… .............................................. 24
Bảng 2.9: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định qua 3 năm ..................................... 25
Bảng 2.10: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ......................................... 26
Bảng 2.11: Phân tích kết cấu vốn lưu động qua 3 năm .............................................. 27
Bảng 2.12: Bảng đánh giá khả năng đảm bảo vốn lưu động qua 3 năm ................... 28
Bảng 2.13: Bảng phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động ....................... 30
Bảng 2.14: Khả năng thanh toán tổng quát ................................................................ 31
Bảng 2.15: Khả năng thanh toán hiện hành ................................................................ 32
Bảng 2.16; Khả năng thanh toán nhanh...................................................................... 33
Bảng 2.17: Khả năng thanh toán tức thời… ............................................................... 34
Bảng 2.18: Bảng đánh giá tình hình hoạt động của công ty qua 3 năm ..................... 35


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế xã hội phát triển mạnh, kinh doanh là một trong những mục
tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Để tiến hành kinh doanh bất kì doanh nghiệp nào cũng
cần phải có một lượng vốn nhất định: bao gồm vốn cố định và vốn lưu động và các
loại vốn chuyên dùng khác. Nhưng có vốn chỉ là điều kiện cần chưa đủ để đạt mục tiêu
tăng trưởng. Vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hơn là sử dụng vốn là sử dụng vốn
như thế nào để đạt hiệu quả như mong muốn.
Trong nền kinh tế thị trường đổi mới với sự xuất hiện nhiều thành phần kinh tế

khác nhau đầy sôi động, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động kinh doanh. Khi nào
quy luật cạnh tranh được xem là động lực phát triển thì việc sử dụng vốn như thế nào
để tạo lượng vốn ngày càng nhiều hơn là vấn đề cần thiết và bức bách trước mắt cũng
như lâu dài của doanh nghiệp. Đây cũng là thước đó đánh giá hiệu quả kinh doanh để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu bền hơn.
y được rằng công ty những năm đầu hoạt động có hiệu quả ,tình hình doanh thu
cũng như lợi nhuận cóVới tầm quan trọng như thế em quyết định chọn đề tài “ Phân
tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng ”
x Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thưc trạng tình hình vốn của công ty.
Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty.
Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Quá trình tiếp xúc tại công ty cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về công ty ,
đánh giá khách quan về hoạt động kinh doanh ,thấy được cách thức sử dụng vốn tại
-

công ty, nguồn đó được huy động ra sao, được sử dụng như thế nào trong những năm
qua, có mang lại hiệu quả mong muốn hay không, hiệu quả mang lại cao hay thấp.
x Phạm vi nghiên cứu
Kinh doanh là một quá trình phức tạp, diễn ra liên tục, lâu dài. Muốn đánh giá
được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải có thời gian nghiên cứu, đi sâu vào
thực tế , vào từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ . Song do hạn chế về
mặt thời gian đề tài chỉ tập trng nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động của công ty ,
từ đó cho thấy cách sử dụng vốn và hiệu quả của chúng.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành bài báo cáo, không thể tránh khỏi những
thiếu sót , lập luận chưa tháo đáo, kinh nghiệm thực tế còn thiếu. Vậy em rất mong
nhận được sự bổ sung và góp ý của thầy cô giáo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.



CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Vốn của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành kinh doanh trước tiên doanh nghiệp cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu
và vốn bổ sung để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy
việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Nó đóng
vai trò quyết định cho việc ra đời, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp .
Trước hết, ta hiểu vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị trường. Như
vậy , vốn của doanh nghiệp là biểu hiện đồng tiền của toàn bộ vật tư, tài sản được đầu
tư vào sản xuất kinh doanh . Chính vì vậy vốn là loại hàng hóa đặc biệt .
Như vậy để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn , doanh nghiệp phải
dựa vào các nguyên tắc sau :
- Sử dụng đồng vốn có mục đích rõ ràng
- Sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất
- Sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp
-

Kiểm tra các chi tiêu tài chính về an toàn hiệu quả

-

Tính toán kĩ hiệu quả đầu tư
Mở rộng thị trường thông qua các chính sách bán hàng
Kiểm soát tốt các chi phí hoạt động.

1.1.2. Phân loại vốn
Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà có nhiều tiêu thức phân loại vốn khác nhau như
theo nguồn hình thành, theo phương thức chu chuyển, theo thời gian huy động và sử

dụng vốn…Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, người ta thường
phân loại vốn theo phương thức chu chuyển, đồng thời kết hợp các tiêu thức khác nhau
để xem xét vốn dưới nhiều góc độ hơn.
1.1.2.1. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển
Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn vận động một cách liên tục. Nó
biểu hiện bằng nhiều hình thái vật chất khác nhau. Sự khác nhau này đã tạo ra đặc
điểm chu chuyển vốn, theo đó người ta chia vốn thành hai loại là vốn cố định và vốn
lưu động.
a. Vốn cố định:
Vốn cố định là bộ phận ứng ra để hình thành tài sản cố định, là giá trị ứng ra ban
đầu và trong các quá trình tiếp theo để đầu tư vào tài sản cố định nhằm phục vụ cho


hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy cơ sở để phân biệt vốn cố định
là dựa trên cơ sở nghiên cứu về tài sản cố định.
Khi tham gia vào sản xuất , tài sản cố định không bị thay đổi hình thái vật chất
ban đầu nhưng tính năng và công suất bị giảm dần ,gọi là hao mòn hữu hình. Bộ phận
hao mòn này chuyển dần dần vào giá trị của sản phẩm, điều đó quyết định đến hình
thái biểu hiện của vốn cố định.
b. Vốn lưu động:
Là một bộ phận của vốn sản xuất được biểu hiện bằng số tiền ứng trước về tài
sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến
hành một cách thường xuyên liên tục, nó được toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
được thu hồi sau khi thu được tiền bán sản phẩm.
Để tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động chúng ta phải quản lý trên tất cả
các mặt ,các khâu ,và từng thành phần vốn lưu động.
1.1.2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành
a. Vốn chủ sở hữu:
Là phần giá trị do những người sở hữu doanh nghiệp, những nhà đầu tư ứng ra
để thành lập và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh

nghiệp không phải cam kết thanh toán. Có thể chia vốn chủ sở hữu thành hai loại là:
-Vốn góp: là phần giá trị do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi vào điều lệ
của doanh nghiệp.
-Lợi nhuận không chia: là phần lợi nhuận không phân chia cho các chủ doanh
nghiệp.
b. Vốn huy động của doanh nghiệp:
Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sở hữu không
phải là tất cả nguồn vốn đầu tư vào doanh nghiệp mà ngoài ra doanh nghiêp có thể huy
động dưới các hình thức khác nhau như: vay nợ, liên doanh liên kết, đi thuê…hình
thành lên các nguồn vốn huy động khác nhau. Đó là:
-Vốn vay: là phần vốn huy động bằng cách đi vay của cá nhân, đơn vị kinh tế
hoặc đi vay trên thị trường tài chính.
-Vốn liên doanh liên kết: doanh nghiệp liên doanh liên kết với một hoặc một số
doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạt động kiên doanh nào đó .
1.1.2.3. Phân loại vốn theo đặc điểm thời gian sử dụng
a. Nguồn vốn thường xuyên:
Là nguồn vốn từ một năm trở lên bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu các khoản vay
dài hạn. Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dành


ho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định.
b. Nguồn vốn tạm thời:
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp
ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3. Bản chất của vốn
-Vốn là hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị sử dụng, nó không bị hao mòn hữu
hình trong quá trình sử dụng mà còn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó ,và
vì còn có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sử dụng và quyền sở hữu nó .Khi mua nó
chúng ta chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu nó .

-Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định chứ không thể có đồng vốn vô chủ.
-Vốn phải luôn luôn vận động sinh lời .
-Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy
tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh .
1.1.4. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhắm mô tả nguồn gốc và phương pháp hình
thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương tiện vật
chất và hoạt động kinh doanh.
Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp
không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới
doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi các tác động của quyết định
này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.
Cấu trúc vốn xuất phát từ cấu trúc của Bảng cân đối kế toán. Trong Bảng cân
đối kế toán, cấu trúc vốn cần chỉ ra được phần nào của tổng tài sản doanh nghiệp hình
thành từ vốn góp của chủ sở hữu và lợi nhuận của chủ sở hữu được giữ lại đầu tư cho
hoạt động doanh nghiệp và phần nào hình thành từ các nguồn có tính chất công nợ.
1.1.5. Vấn đề bảo toàn vốn của doanh nghiệp
Bảo toàn vốn là bảo đảm giá trị thực tế của tiền vốn tại các thời điểm khi có
trượt giá trên thị trường .Như vậy, bảo toàn vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp là
nội dung cơ bản quyết định cơ chế giao nhận vốn .
* Bảo toàn vốn cố định:
Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn vốn cả về mặt hiện vật lẫn giá trị.
-Về mặt hiện vật là trong quá trình sử dụng tài sản cố định vào sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát tài sản cố định, thực
hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡng, duy trì, nâng cấp năng lực hoạt động của tài


ản cố định.
-Về mặt giá trị là trong điều kiện có biến động lớn về giá cả doanh nghiệp, phải
thực hiện nghiêm chỉnh các nội quy của nhà nước về điều chỉnh nguyên giá tài sản cố

định .
* Bảo toàn vốn lưu động:
- Bảo toàn vốn lưu động là việc luôn luôn duy trì vốn tiền tệ của doanh nghiệp
bằng một lượng tiền thực chất khi thu hồi vốn bằng khi ứng vốn ra trong một chu kỳ
sản xuất cá biệt ở một thời điểm nào đó hay nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau trong
một thời gian dài.
- Bảo toàn vốn lưu động về mặt giá trị là giữ giá trị thực tế hay sức mua của
vốn, thể hiện khả năng mua sắm vật tư cho khâu dự trữ và tài sản lưu động định mức
nói chung duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1.6. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kì quy mô nào cũng cần
phải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển của
các doanh nghiệp .
x Về mặt pháp lý: mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên
doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng
lượng vốn nhất định, khi đó địa vị pháp lí của doanh nghiệp mới được xác lập. Ngược
lại việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện được ... Như vậy, vốn có thể được
xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp
nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật.
x Về kinh tế :trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một tronng những yếu
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không những đảm
bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá
trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thường
xuyên liên tục .
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp . Nhận thức được vai trò quan trọng vai trò của vốn như vậy thì doanh nghiệp
mới có thể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao sử dụng
vốn
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử
dụng nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của


doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận .
Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hiệu
quả sự dụng vốn, tỷ suất doanh lợi, tốc độ luân chuyển vốn ... nó còn phản ánh giữa
quan hệ đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền
tệ. Do đó, nâng cao hiệu quả dử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp
phát triển vững mạnh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo
các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để .
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lí và tiết kiệm .
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ không để vốn bị sử dụng sai mục đích,
không để vốn bị thất thoát do buông lỏng quản lý .
Có hai phương pháp để phân tích hiệu quả vốn của doanh nghiệp :
+ Phương pháp so sánh : để áp dụng phương pháp này cần đảm bảo các điều
kiện: so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thục hiện kỳ trước ,so sánh giữa số thực
hiện với số kế hoạch ,so sánh giữa số liệu doanh nghiệp với số liệu trung bình của
ngành ,của doanh nghiệp khác, so sánh theo chiều dọc .
+ Phương pháp phân tích tỷ lệ: phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực
các tỷ lệ của đại lượng tài chính .
1.2.2. Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.2.1. Chỉ tiêu phân tích chung
a. Hệ số vòng quay vốn:
Doanh thu thuần trong kỳ
────────────────────
Hệ số vòng quay vốn trong kỳ =
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu

vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh
nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu tư.
Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao .
b. Suất hao phí vốn trong kỳ:
Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ
Suất hao phí vốn trong kỳ =
────────────────────
Doanh thu thuần trong kỳ
Là chỉ tiêu nghịch đảo chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, phản ánh một đồng doanh
thu cần có bao nhiêu đồng vốn .


c. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS )
Lợi nhuận trước(sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu =
──────────────
* 100 %
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh
doanh càng lớn .
d. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE ):
Lợi nhuận ròng sau thuế
Tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu =
──────────────
* 100%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
e. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA ):

Lợi nhuận trước(sau) thuế
Tỷ suất sinh lợi / tổng tài sản =
───────────── *100 %
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn đầu tư thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
a. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này được đo bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ và số
vốn cố định bình quân trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định

=

Doanh thu thuần trong kỳ
──────────────────

Vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong công thức trên vốn cố định bình quân trong kỳ là bình quân giá trị còn lại
của tài sản cố định đầu kỳ và cuối kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định
trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong kỳ, chỉ tiêu
này càng lớn càng tốt.
* Tỷ suất sinh lời vốn cố định :
Lợi nhuận trước thuế(sau thuế)
Tỷ suất sinh lời vốn cố định =
──────────────────
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt
động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận .



* Mức đảm nhiệm vốn cố định:
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Mức đảm nhiệm vốn cố định =
──────────────────
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng
vốn cố định bình quân.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Lợi nhuận sau thuế
──────────────────
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế.
b. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
* Vòng quay vốn lưu động: Còn gọi là hệ số luân chuyển vốn lưu động .
Doanh thu thuần
──────────────────
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ .

Số vòng quay của vốn lưu động =

* Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Thời gian của một kỳ phân tích
Kỳ luân chuyển vốn lưu động =
──────────────────
Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng.
Số vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động càng lớn và
làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay được nhiều vòng hơn. Thời gian của một kỳ
phân tích thường là 360 ngày.
* Hiệu suất một đồng vốn hàng tồn kho:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất một đồng vốn hàng tồn kho = ──────────────────
Vốn hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn hàng tồn kho bình quân góp phần tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần.
* Mức doanh lợi vốn lưu động:
Lợi nhuận
──────────────────
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Mức doanh lợi vốn lưu động =


* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động:
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
──────────────────
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lưu
động. Nó được đo bằng tỷ lệ giữa vốn lưu động bình quân trong kỳ và tổng doanh thu
thuần.
1.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
1.2.3.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý, sử

dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ dài hạn, nợ ngắn hạn ).
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát = ──────────
Nợ phải trả
Hệ số này dẫn tới 0 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp , khi đó nguồn vốn
chủ sở hữu bị mất hầu như toàn bộ, tổng số tài sản hiện có hầu như không đủ trả số nợ
mà doanh nghiệp phải thanh toán.
1.2.3.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = ───────────────
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh toàn bộ tiền và các loại tài sản lưu động có thể chuyển
thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm, hoặc một chu kỳ
kinh doanh.
1.2.3.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay
thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho – Tài sản
ngắn hạn khác
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = ───────────────────────
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này càng gần 1 càng tốt, càng nhỏ xa 1 thể hiện doanh nghiệp đang gặp
nhiều khó khăn để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả.
Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảm
bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.


1.2.3.4. Hệ số thanh toán tức thời
Phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền.

Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số thanh toán bằng tiền =
───────────────────
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này lớn hơn 0,5 là tốt , nếu quá cao chứng tỏ doanh nghiệp đang giữ vốn
quá nhiều , dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.
1.2.3.5. Hệ số quay vòng các khoản phải thu
Doanh thu bán chịu + VAT đầu vào
Hệ số quay vòng các khoản phải thu =

───────────────────
Số dư bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt.

1.2.3.6. Hệ số thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay = ────────────────────
Số lãi vay phải trả
Hệ số này cho biết số vốn đi vay sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một
lhoanr lợi nhuận là bao nhiêu , có đủ bù đắp lãi vay phải trả không.
1.2.3.7. Kỳ thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu của
khách hàng.
Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = ────────────────────
Doanh thu bán chịu + VAT đầu vào
Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp còn phụ thuộc vào mục tiêu và các chính
sách tín dụng của doanh nghiệp.
1.2.3.8. Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán

Số vòng quay hàng tồn kho =

──────────────
Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong
kỳ.Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng
nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
1.2.4.1. Các nhân tố khách quan
- Môi trường tự nhiên: bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên có tác động đến
doanh nghiệp như: thời tiết, môi trường,…Ngày nay khoa học càng phát triển thì sự lệ


thuộc của con người vào tự nhiên càng giảm đi , ảnh hưởng của môi trường tự nhiên
đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cũng ít hơn.
- Môi trường kinh tế: Là tổng thể các biến số kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tăng
trưởng kinh tế,…Các yếu tố này tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sử dụng
vốn.
- Môi trường pháp lý: Là hệ thống các chế tài pháp luật,các chủ trương chính
sách,…Ảnh hưởng của môi trường pháp lý thể hiện ở chỗ nó đưa ra các quy tắc buộc
doanh nghiệp phải tuân theo, nó bảo vệ những lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.
- Môi trường chính trị văn hóa xã hội: khách hàng của doanh nghiệp luôn tồn
tại trong một môi trường văn hóa xã hội nhất định , thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ,
bán được sản phẩm hay không phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm văn hóa xã hội .
- Môi trường kỹ thuật công nghệ: sự phát triển của khoa học công nghệ cùng
với xu thế chuyển giao công nghệ đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội và thách
thức mới.
1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan
- Lực lượng lao động: Lực lượng lao động ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng

vốn được xem xét trên hai yếu tố là số lượng và chất lượng lao động. Trình độ của
người lao động cao sẽ làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản, kết quả kinh doanh cao hơn,
do đó vốn được sử dụng hiệu quả hơn .
- Đặc điểm của sản xuất kinh doanh:
Các doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau sẽ có đặc điểm về chu kỳ
sản xuất, kỹ thuật sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, nhu cầu của thị trường…khác
nhau do đó cũng có hiệu quả sử dụng vốn khá nhau. Chẳng hạn nếu chu kỳ ngắn,
doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược
lại , nếu chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi
phải trả cho các khoản vay.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
BÓNG ĐÈN ĐIỆN QUANG ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan về công ty bóng đèn Điện Quang
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 2012 : Công ty cổ phần Điện Quang được thành lập.
- Năm 2013 : Điện Quang đã dần từng bước ổn định sản xuất, cung cấp những
sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
Điện Quang bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, hiện đại hóa dây chuyền sản
xuất. Chủ trương nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm tiêu hao nguyên vật liệu
đã được phổ biến đến từng người thợ, đặc biệt ưu tiên các giải pháp kỹ thuật tiên tiến
nhất.
- Năm 2014 : Điện Quang tiếp tục đầu tư 1 dây chuyền công nghệ hiện đại sản
xuất bóng đèn tròn dây tóc xoắn kép có hiệu xuất sáng hơn bóng đèn dây tóc soắn đơn
20% với công xuất 12 triệu bóng/ năm.
Công ty lại tiếp tục đầu tư mới một lò thủy tinh trung tính hiện đại của hãng
NEG (Nhật bản) có công xuất 24 tấn/ngày với số vốn đầu tư 35 tỷ đồng.
Công ty đã đầu tư hơn 200 tỷ đồng cho việc đổi mới công nghệ các dây chuyền
sản xuất bóng đèn huỳnh quang các loại và áp dụng thành công hệ thống quản lý theo

tiêu chuẩn ISO 9002.
- Năm 2015 : Điện quang trở thành nhà sản xuất bóng đèn đầu tiên tại Việt Nam
đã thương mại hóa thành công công nghệ Tricolor Phospho và giới thiệu ra thị trường
sản phẩm đèn Điện Quang Maxx 801 cho chất lượng ánh sáng tốt hơn, giúp bảo vệ
mắt trẻ em.
Điện Quang trong chiến lược phát triển giai đoạn mới, sau kết quả sắp xếp lại
doanh nghiệp để chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
2.1.2. Giới thiệu về công ty
Công ty Cổ phần bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng được thành lập trên cơ sở Cổ
phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.Thương hiệu “Bóng đèn Điện Quang” ra đời vào
năm 1979 với tên gọi Nhà máy Bóng đèn Điện Quang trên cơ sở tiếp quản dây chuyền
thiết bị.Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh theo Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0300363808-001 ngày 05-06- 2012 của Sở Kế
hoạch và Đầu tư Tp.Đà Nẵng, Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp lệnh hiện hành
có liên quan.
x
Địa chỉ : Đường số 02, Khu Công nghiệp Hòa Cầm, Phường Hòa Thọ
Tây, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng.


x

Tên tiếng việt : CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN ĐIÊN QUANG

x

Tên tiếng Anh : DIEN QUANG LAMP JOINT STOCK COMPANY.

x


Tên viết tắt : DQ JSC

x

Điện thoại : 05113628567

x

Ngày hoạt động : 06-06-2012

x

Giám đốc : DƯƠNG HỒ THẮNG.

x

Lĩnh vực : Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện.

x

Website: www.dienquang.com.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty
2.1.3.1. Chức năng
Công ty Cổ Phần Bóng Đèn Điện Quang trực tiếp bán sĩ và lẻ hàng tiêu dùng
phục vụ nhu cầu của mọi người, nhằm phát triển kinh tế sản xuất ở địa phương.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh theo đúng ngành nghề đa
dạng và mục đích thành lập của công ty.
Bảo tồn và phát triển vốn, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu

tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa nộp ngân sách Nhà nước, tăng dần tích lũy.
Để hoạt động của công ty ngày một tốt hơn, công ty đã đề ra các nhiệm vụ hỗ
trợ sau :
-Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở : Trên cơ sở hoạt động của toàn công ty
phải xây dựng quy chế rõ ràng ,cấp dưới phải phụ tùng cấp trên, mọi người trong tập
thể kể cả lãnh đạo cao nhất cũng phải phụ tùng quy chế, mọi người phải có ý thức về
tổ chức và kỹ luật.
-Công tác chăm lo đời sống : Công ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao tiền lương cho người lao động, song
song phải xây dựng môi trường làm việc thật đoàn kết ,gần gũi , gắn bó với nhau, sự
khó khăn thất bại của một thành viên trong công ty làm cho anh em xung quanh phải
lo lắng giúp đỡ chứ không phải ngược lại. Làm tốt công tác chăm lo phúc lợi cho từng
người lao động.
-Công tác đảm bảo an toàn : Đảm bảo an toàn tuyệt đối trong toàn thể công
ty về tài sản, hàng hóa, tài chính ,…Đảm bảo chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp
cho khách hàng.
2.1.3.3. Quyền hạn
Công ty một tổ chức có tư cách pháp nhân và được quyền hạch toán độc lập,
được mở tài khoản tại ngân hàng , có con dấu riêng, được mở rộng mạng lưới kinh


doanh ,mạng lưới tiêu thụ hàng hóa. Ngoài ra công ty còn được chủ động tuyển dụng,
sử dụng lao động theo nhu cầu và được quyền lựa chọn hình thức trả lương, thưởng
cho nhân viên phù hợp với điều kiện của công ty theo đúng pháp luật.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chưc theo cơ cấu trực tuyến chức năn , các
cơ quan trực thuộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc công ty. Các bộ phận
chức năng làm tham mưu tư vấn giúp giám đốc thu thập thông tin đề ra quyết định, tìm
giải pháp tốt nhất cho hoạt động kinh doanh.
CHỦ TỊCH

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH

PHÒNG
KINH

PHÒNG
KẾ

PHÒNG
TÀI

DOANH

HOẠCH

CHÍNH

TIẾP

CUNG

KẾ

THỊ

ỨNG


TOÁN

PHÒNG
PHÒNG

PHÒNG

HÀNH

KHO

KỸ

CHÍNH

VẬN

THUẬT

NHÂN
SỰ

SƠ ĐỒ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁYCÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG
ĐÈN ĐIỆN QUANG ĐÀ NẴNG
* Chức năng của các phòng ban:
2.1.4.1. Chủ tịch Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản trị của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định
mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phương hướng mục tiêu của công ty, có quyền
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng ban quản trị của giám
đốc công ty.

2.1.4.2. Giám đốc điều hành
Là người do chủ tịch hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phải đáp ứng đủ điều
kiện là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm
tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của công ty và chịu


trách nhiệm trước hội đồng quản trị, thực hiện nghĩa vụ quyền hạn của mình phù hợp
với quyết định của công ty.
2.1.4.3. Các phòng ban trực thuộc
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo công tác
kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát công tác tài chính của công ty, có
trách nhiệm quản lý vốn, quỹ,tài sản , bảo toàn sử dụng vốn của công ty có hiệu quả,
lập báo cáo quyết toán hàng quý, hằng năm báo cáo lên cấp trên, cơ quan thuế.
- Phòng kinh doanh tiếp thị: Tìm nguồn khách hàng tiêu thụ, lập kế hoạch ký
kết các hợp đồng bán hàng, đảm bảo mức doanh thu quy định của ban Giám đốc đề ra,
tiếp thị sản phẩm và làm công tác tiếp thị quảng cáo nhằm tăng trưởng doanh thu.
- Phòng kế hoạch cung ứng: Theo dõi vật tư, tồn kho sản phẩm ,để lập kế hoạch
đặt hàng cho các sản phẩm nhằm cung ứng đủ các loại sản phẩm đảm bảo cho phòng
kinh doanh thực hiện các chiến lược kinh doanh. Thực hiện công tác ký kết hợp đồng
và các quy trình đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của Nhà nước ban hành
- Phòng kho vận: Thực hiện nhiệm vụ điều phối , vận chuyển hàng hóa từ kho
trung tâm đến các chi nhánh ở các miền trên toàn quốc nhằm đảm bảo đủ sản phẩm
cho việc phân phối ở các khu vực.
- Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm xây dựng các định mức kỹ thuật về sản phẩm,
nghiên cứu các mẫu hàng về mặt kỹ thuật cũng như tình trạng máy móc kỹ thuật trong
công ty nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cho khách hàng.
- Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí lao động
đảm bảo thực hiện tốt công việc ở các phòng ban. Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự ,
đảm bảo quyền lợi của người lao động đối với Nhà nước, theo dõi tình hình sử dụng
Quỹ bảo hiểm xã hội thực hiện công tác tiền lương, giải quyết các chính sách, chế độ

cho người lao động.
Đội ngũ lao động và cơ cấu lao động:
- Lao động nam chiếm 69,2%
- Lao động nữ chiếm 30,8%
- Lao động có trình độ trên đại học chiếm 0,8%
- Lao động có trình độ đại học chiếm 38,5%
- Lao động có trình độ khác chiếm 60,7%
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
* Kết quả kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2015
Trong những năm gần đây, công ty đang dần từng bước đi vào quy trình dần
hoạt thiện bộ máy hoạt động của mình, công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn
diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lượng lẫn chất lượng, cả về quy mô tổ
chức đến công nghệ khoa học. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong những năm gần đây được thông qua bảng biểu:


Bảng 2.1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015.
Đvt: 1.000.000 VND
Năm
2015

Năm
2014

1.088.667

1.229.506

800.426


5.835

6.387

5.376

1.082.832

1.223.120

795.050

Giá vốn hàng bán

724.240

796.975

546.191

Lợi nhuận gộp

358.592

426.145

248.859

Doanh thu hoạt động tài chính


117.325

116.481

115.221

29.192

35.546

55.440

3.363

18.135

28.574

123.610

140.310

90.573

61.450

60.634

51.464


262.183

306.136

166.602

Thu nhập khác

6.521

1.482

4.418

Chi phí khác

1.193

570

6.200

Lợi nhuận khác

5.329

912

-782


0

0

-606

267.512

307.048

164.214

57.969

64.715

41.114

57.969

64.715

40.868

0

0

246


206.258

236.594

121.266

3.284

5.739

TỔNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần

Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết (trước
2015)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi ích của cổ đông thiểu số

Năm
2013

519

1.835

( Nguồn: Phòng kế toán công ty Bóng đèn Điện Quang)


* Nhận xét:
- Trước hết là về tình hình doanh thu :
+ Doanh thu thuần:Dựa vào hình 2.2 sẽ thấy trong những năm gần đây tình
hình về doanh thu của công ty có bước đột phá. Điển hình trong năm 2014 doanh thu
thuần của công ty tăng 153,8% so với năm 2013; từ 1.223.120 triệu đồng lên
1.082.83 . Cũng chính nhờ trong năm 2012 ,2013 công ty tập trung vào đầu tư trang
thiết bị máy móc , đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của công
nhân đã giúp cho tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, số lượng
hợp đồng tăng trong 2 năm này và chất lượng sản phẩm sản xuất được nâng cao và
công ty được nhiều khách hàng lựa chọn và tin cậy. Đây chính là lý do làm cho doanh
thu 2 năm qua tăng. Nhưng ngược lại đến năm 2015 tình hình kinh tế khó khăn đã tác
động lớn đến nhiều ngành trên cả nước và công ty nói riêng làm cho mức doanh thu lại
giảm xuống 89,7% ; tổng doanh thu thuần chỉ còn là 1.096.943 triệu đồng. Doanh thu
của công ty qua 3 năm có nhiều sự thay đổi , sự tăng trưởng chủ yếu là thu được từ
hoạt động bán hàng .
+ Doanh thu hoạt động tài chính:
Tình hình doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty tăng liên tục qua 3 năm
.Năm 2014 tăng 101,1% so với năm 2013 từ 115.221 triệu đồng lên 116.481 triệu

đồng. Năm 2015 doanh thu này tăng 100,7% so với năm 2014 tăng về tuyệt đối là 844
triệu đồng .Nguyên nhân của sự tăng vọt này chủ yếu có được từ tiền gửi ngân hàng và
cho vay. Và tiền gửi nay tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo làm cho doanh
thu từ hoạt động tài chính tăng trưởng.
- Về chi phí:
Chi phí nói chung là sự hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm hay một
kết quả nhất định.Chi phí mà công ty phải chịu khi hoạt động sản xuất kinh doanh là:
+ Chí phí mà công ty phải chịu nhiều nhất là chi phí quản lý doanh nghiệp:
trong năm 2014 tăng nhanh so với năm 2013 về giá trị là 9.170 triệu đồng và tăng
17,8%. Nhưng đến năm 2015 thì chi phí này lại tăng 1,3% so với năm 2014 đạt 61.450
triệu đồng tăng không đáng kể so với năm trước.Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là
do công ty mở rộng quy mô đòi hỏi những cán bộ quản lý trong công ty cần phải nâng
cao trình độ, đồng thời cần phải tuyển thêm nhân viên chính vì vậy đã làm tăng chi phí
này.
+ Chi phí bán hàng: Chi phí chi cho việc bán hàng vào năm 2013 là 90.573 triệu
đồng và chi phí này tăng lên 54,9% vào năm 2014 và đạt được giá trị là 140.310 triệu


đồng; vào năm 2015 chi phí này đã giảm xuống 11,9% với mức giá trị là 123.610 triệu
đồng.
+ Chi phí thuế TNDN: là một phần bắt buộc phải có và khi hoạt động doanh
nghiệp hoạt động cang hiệu quả thì chi phí này càng tăng , có thể nói chi phí này tỷ lệ
thuận với doanh thu công ty đạt được.Vào năm 2013 chi phí cho thuế phải chịu là
41.114 triệu đồng và chi phí này đạt đến 64.715 triệu đông vào năm 2014 tăng 57,4%
.Đến năm 2015 thì con số này đã tụt xuống còn 57.969 triệu đồng, giảm 10,4% so với
năm 2014.
Nguyên nhân tăng của chi phí bán hàng và chi phí thuế TNDN là do số lượng
hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn nên doanh thu được tăng lên chính điều này làm cho
chi phí bán hàng và chi phí thuế TNDN tăng theo.

- Về lợi nhuận : Là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã
khấu trừ mọi chi phí .Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu
bán hàng sản phẩm, hàng hóa ,dịch vụ đã tiêu thụ. Dựa vào lợi nhuận của công ty biết
được tình hình hoạt động của công ty lời hay lỗ từ đó có biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh..
Qua bảng 2.2 cho thấy trong năm 2013 lợi nhuận của công ty đạt 121.266 triệu
đồng và tăng 95,1% vào năm 2014 .Đến năm 2015 cho thấy được sự giảm dần của
công ty , giảm còn 206.258 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 12,8% so với năm 201 . Có
thể giải thích cho sự tăng này là do công ty mở rộng quy mô này là đúng và công ty
hoạt động có hiệu quả và lợi nhuận tăng lên là lẽ đương nhiên và ngược lại lợi nhuận
giảm chứng tỏ công ty đã chon sai quy mô hoạt động.
Qua phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy sự tăng trưởng
đáng kể. Nhưng ngược lại trong năm gần đây lại giảm sút, nên công ty cần xem xét lại
để có kế hoạch quản lý và phương pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
hơn.
2.3. Thực trạng sử dụng vốn của công ty bóng đèn Điện Quang Đà Nẵng
2.3.1. Phân tích chung về tình hình tài chính của công ty
* Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn của công ty luôn biến động qua các năm, đánh giá khái
quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn cho chúng ta thấy những nguyên nhân ban
đầu ảnh hưởng đến tình hình biến động đó.


Bảng 2.2: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN TỪ
NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015
Đvt: 1.000.000 VND
Năm
2015

Năm

2014

Năm
2013

1.514.165

1.863.045

1.668.580

1.192.149

1.692.478

1.541.055

287.797

172.543

432.689

144.834

581.571

18.601

489.000


593.083

723.063

259.979

328.593

350.636

10.539

16.688

16.066

322.016

170.567

127.525

86.310

0

0

155.452


155.420

104.354

0

0

0

73.966

13.163

21.467

1.109

1.984

1.704

1.514.165

1.863.045

1.668.580

Nợ phải trả


425.765

879.544

835.041

Nợ ngắn hạn

352.435

797.075

760.402

73.330

82.469

74.639

Vốn chủ sở hữu

1.088,400

969.682

825493

Vốn chủ sở hữu


1.083.470

964.775

820.587

4.930

4.907

4.907

0

13.819

8.046

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu t ư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư

Tài sản dở dang dài hạn

5.179

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Nợ dài hạn

Nguồn kinh phí và quỹ khác
Vốn cổ đông thiểu số

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Bóng đèn Điện Quang)


* Nhận xét:
Thông qua bảng cân đối kế toán chúng ta rút ra được những nhận định như sau:
Tổng tài sản của công ty năm 2014 tăng lên so với năm 2013 là 194.465 triệu
đồng, tương ứng với tỷ lệ là 11,7%, điều này cho thấy công ty đã mở rộng quy mô
kinh doanh; trong năm công ty đã mua sắm thêm tài sản cố định dẫn đến tài sản cố
định và đầu tư dài hạn của công ty tăng 33,99% tương ứng 42.762 triệu đồng, các
khoản đầu tư ngắn hạn tăng đáng kể 562.970 triệu đồng,về tổng nguồn vốn của công ty
năm 2014 tăng lên so với năm 2013 là 194.465 triệu đồng về số tuyệt đối tăng 11,7%;
nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng về tổng nguồn vốn là do vốn chủ sở hữu tăng
17,5% tương ứng 144.189 triệu đồng, nợ phải trả tăng 5,3% tương ứng 44.503 triệu
đồng, việc gia tăng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cho thấy công ty đã cố gắng phát
huy khả năng huy động vốn, tiếp tục bổ sung thêm vốn kinh doanh đảm bảo cho các
hoạt động của công tyđược diễn ra một cách bình thường. Năm 2015 tổng tài sản của
công ty giảm 18,7% với giá trị là 348.879 triệu đồng so với năm 2014, do công ty đã

thanh lý bớt một số tài sản cố định không cần thiết, tổng nguồn vốn giảm 348.879 triệu
đồng vối tỷ lệ là 18,7%. Cho thấy quy mô kinh doanh có chiều hướng thu hẹp lại, thêm
vào đó là khả năng huy động vốn cũng giảm .
2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn
Qua phân tích chung tình hình tài chính của công ty, ta nhận thấy khả năng đảm
bảo nguồn vốn của công ty thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN TỪ
NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2015
Đvt: 1.000.000 VND
Năm 2013
Tổng vốn

Năm 2014

Năm 2015

1.668.580

1.863.045

1.514.166

Vốn chủ sở hữu

825.493

969.682

1.088.402


Khoản vay và chiếm dụng

835.041

879.544

425.765

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Bóng đèn Điện Quang)
* Nhận xét:
Bảng số liệu cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty bóng đèn Điện Quang
không đủ trang trải cho các hoạt động chỉ chiếm 49,5% trong tổng vốn, công ty phải đi
vay và chiếm dụng thêm 50,5% vốn.
Tuy nhiên , như đã phân tích, việc đi vay và chiếm dụng thêm vốn của công ty
chưa thật sự hợp lý .Công ty đi vay thêm vốn không sử dụng hết đã để đơn vị khác


chiếm dụng , công ty cần phải có những biên pháp thích hợp hơn để cải thiện tình hình
trên.
2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.3.3.1.Hệ số vòng quay vốn và suất hao phí trong kỳ:
Bảng 2.4: HỆ SỐ VÒNG QUAY VỐN VÀ SUẤT HAO PHÍ TRONG KỲ
Đvt: 1.000.000 VND
Năm
Chỉ tiêu

2013

2014


2015

Doanh thu
thuần
795.050 1.223.120 1.082.832
Số vốn sử
dụng bình
1.668.580 1.765.813 1.688.606
quân trong
kỳ
Hệ số vòng
0,5
0,7
0,6
quay vốn
Suất hao phí
2,1
1,4
1,5
trong kỳ
* Nhận xét:

2014/2013
Chênh
%
lệch

2015/2014
Chênh
%

lệch

428.070 153,8 -140.288 88,5
97.233

5,8

-77.207 95.6

0,2

40

-0,1 85,7

-0,7

66,7

0,1

7,1

Qua bảng phân tích ta thấy, hệ số vòng quay vốn tăng trong năm 2014 nhưng lại
giảm vào năm 2015. Năm 2014 so với năm 2013 tăng 0,2 lần tương ứng 40%, sang
năm 2015 giảm 0,1 lần tương ứng với 85,7% so với năm 2014. Nguyên nhân giảm ở
đây là do doanh thu qua các năm không ổn định, giảm xuống. Về suất hao phí trong kỳ
vào năm 2013 giá trị là 2,1 , cho thấy cứ một đồng doanh thu càn có 2,1 đồng vốn.
Như thế qua năm 2014 giảm 0,7 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng giảm 66,7%,
sang năm 2015 có xu hướng tăng nhưng không đáng kể tăng 0,1triệu đồng úng với

7,1%.
2.3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Bảng 2.5: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU
Đvt: 1.000.000 VND
Năm
2014/2013
2015/2014
Chỉ tiêu
2013
2014
2015
Chênh
%
Chênh
%
lệch
lệch
Lợi nhuận
sau thuế
121.266 236.594
206.258
115.328
95,1 -30.336
87,2
Doanh thu
thuần
795.050 1.223.120 1.082.832 428.070
153,8 -140.288 88,5
ROS
15,3

19,3
19,0
4
26,1 -0,3
-1,6


×