CÁC LOẠI PHẢN ỨNG VƠ CƠ THƯỜNG GẶP - BÀI TẬP PHẢN ỨNG TẠO MUỐI ( 01)
Kim loại + Phi kim (Trừ O2)
→
Muối
Kim loại + dd Muối
→
Kim loại mới + Muối mới
(Trừ KL kiềm, kiềm thổ)
Kim loại + Axit (thơng thường)
→
Muối + H
2
↑
(Đứng trước H)
2Fe + 3Cl
2
→
0t
2FeCl
3
[ Sắt (III) clorua ]
Fe + S
→
0t
Zn + P(trắng)
→
0t
(Thuốc chuột)
Zn + Br2
→
0t
Cu + S
→
0t
Hg + S
→
0t
Ag + S
→
0t
K + S
→
0t
Zn + CuSO4 (dd)
→
Fe + Cu(NO3)2 (dd)
→
Zn + NaCl (dd)
→
Zn + FeSO4 (dd)
→
Cu + AgNO3 (dd)
→
Cu + AgCl
→
Na + FeCl3(dd)
→
Fe(dư) + Ag
+
(dd)
→
Fe + Ag
+
(dd, dư)
→
Fe
2+
(dd) + Ag
+
→
Fe
3+
(dd) + Ag
+
(dd)
→
2Al + 6HCl
→
0t
2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
(l)
→
0t
Cu + H
2
SO
4
(l)
→
0t
Mg + CH
3
COOH
→
0t
Na + H
3
PO
4
→
0t
Zn + HBr
→
0t
Ag + HCl
→
0t
Au + H
3
PO
4
→
0t
Cu + H
2
SO
4
(l)
→
0t
* Cu + H
2
SO
4
(l) + O
2
→
0t
Cu + HCl
→
0t
* Cu + HCl + O
2
→
0t
Na + HCl
d
ư
→
Ca + CH3COOH
d
ư
→
KL + HNO
3
(đặc)
→
Muối Nitrat + NO
2
↑
+ H
2
O
KL+ HNO
3
(lỗng)
→
Muối Nitrat + NO
↑
+ H
2
O
[ Trừ vàng (Au) và bạch kim (Pt) ]
KL + H
2
SO
4
(đ, nóng)
→
Muối Sunfat + NO
2
↑
+ H
2
O
[ Trừ vàng (Au) và bạch kim (Pt) ]
Cu + HNO3(đ)
→
Cu + HNO3(l)
→
Fe + HNO3(đ,nóng)
→
Fe + HNO3(l)
→
Fe + HNO3(đ, nguội)
→
Ag + HNO3(đ)
→
Ag + HNO3(l)
→
Al + HNO3(đ, nóng)
→
Al + HNO3(đ, nguội)
→
Al + HNO3(l)
→
Cu + H2SO4(đ,nóng)
→
Cu + H2SO4(l)
→
Fe + H2SO4(l)
→
Fe + H2SO4(đ,nguội)
→
Fe + H2SO4(đ, nóng)
→
Ag + H2SO4(l)
→
Ag + H2SO4(đ, nóng)
→
Al + H2SO4(l)
→
Al + H2SO4(đ, nguội)
→
Al + H2SO4(đ, nóng)
→
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : Cho cùng một lượng kim loại R lần lượt pứ với dung dòch H
2
SO
4
va ødd HNO
3
; kết quả thấy thể tích khí NO bằng
thể tích khí H
2
(đo cùng điều kiện) khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat. Xác đònh R ?
A. Fe B. Mg C. Zn D. Al
Câu 1 : Chia 7,22 gam hhA : Fe, M (có hoá trò không đổi ) thành 2 phần bằng nhau. Phần1: p/ứ hết với dd HCl; thu được
2,128 lit H
2
(đkc). Phần2: pứ hết với dd HNO
3
; thu được1,792 lit NO (đkc). Tìm M ?
A. Fe B. Mg C. Zn D. Al
Câu 3 : Hòa tan hồn tồn 9,6 gam kim loại R trong H
2
SO
4
đặc đun nóng nhẹ thu được dd X và 3,36 lít khí SO
2
(ở đktc).
Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na
Câu 4 : Cho hçn hỵp A gåm 2,8g Fe vµ 8,1g kim lo¹i M (®øng tríc Fe ph¶n øng víi dd HNO
3
. Sau ph¶n øng thÊy cã
7,168 lÝt NO (®ktc) vµ cßn 1,12 gam mét kim lo¹i . X¸c ®Þnh kim lo¹i M lµ :
A. Fe B. Mg C. Zn D. Al
C©u 5. Cho hçn hỵp c¸c kim lo¹i kiỊm Na, K. Hoµ tan hÕt vµo níc ®ỵc dung dÞch A vµ 0,672 lit khÝ H
2
(®ktc). ThĨ tÝch
dung dÞch HCl 0,1M cÇn ®Ĩ trung hoµ hÕt mét phÇn ba thĨ tÝch dung dÞch A lµ bao nhiªu?
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 600ml
C©u 6. Hoµ tan hoµn toµn hỵp kim Al - Mg trong dÞch HCl d thu ®ỵc 8,96 lit khÝ (®ktc). NÕu cho cïng lỵng hỵp kim trªn
t¸c dơng víi dung dÞch NaOH th× thu ®ỵc 6,72 lit khÝ (®ktc). Thµnh phÇn % khèi lỵng mçi kim lo¹i trong hỵp kim lµ bao
nhiªu?
A. 40,0% vµ 60, 0% B. 69,2% vµ 30,8% C. 62,9% vµ 37,1% D. 60,2% vµ 32,8%
C©u 7. Hßa tan hoµn toµn 1,84 gam hçn hỵp Fe vµ Mg trong lỵng d dung dÞch HNO
3
thÊy tho¸t ra 0,04 mol khÝ NO duy
nhÊt (®ktc). Sè mol Fe vµ Mg trong hçn hỵp lÇn lỵt b»ng bao nhiªu?
A. 0,01 mol vµ 0,01 mol B. 0,02 mol vµ 0,03 mol C. 0,03 mol vµ 0,02 mol D. 0,03 mol vµ 0,03 mol
C©u 8. Hßa tan 2,16gam FeO trong lỵng d dung dÞch HNO
3
lo·ng thu ®ỵc V lÝt (®ktc) khi NO duy nhÊt. V b»ng bao
nhiĨu? A. 0,224 lÝt B. 0,336 lÝt C. 0,448 lÝt D. 2,240 lÝt
C©u 9. Hßa tan m gam hçn hỵp bét Fe vµ FeO b»ng mét lỵng dd HCl võa ®đ thÊy tho¸t ra 1,12 lÝt kh× (®ktc). Dung dÞch
thu ®ỵc cho t¸c dơng víi dd NaOH d, läc kÕt tđa t¸ch ra ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn lỵng kh«ng ®ỉi thu ®ỵc chÊt r¾n
nỈng 12 gam . TrÞ sè cđa m lµ bao nhiªu? A. 16 B. 10 C. 8 D. 12.
Câu 10. Cho m gam Cu tan hồn tồn trong dung dịch HNO
3
làm thốt ra 2,24 lít hỗn hợp khí gờm NO, N
2
(ở đktc), tỉ
khới của A so với H
2
bằng 14,3. Khới lượng m là:
A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 9,6 gam D. 25,28 gam E. Mợt kết qủa khác
Câu 11. Cho 24,12 gam hỡn hợp gờm ba oxít CuO, Fe
2
O
3
và Al
2
O
3
tan hồn tồn trong 840 ml dung dịch axít HCl 2M đã
lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Đun khan dung dịch sau phản ứng ta thu được m gam hỡn hợp chất rắn khan thì giá trị
của m là:
A. 73,82 gam B. 95,12 gam C. 59,62 gam D. 48,97 gam E. Mợt kết qủa khác
Câu 12 : Cho 8,8 gam hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl dư, thu được 6,72 lít H
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Zn D. Ca và Ba
Bài tập tự luận
Câu 1. Cho 1,15g Na vào 10 ml dd HCl 0,2M. Na bị hòa tan hết, thu được V(ml) một khí (đktc) và ddA.
a/ Tính V ? b/ So sánh khối lượng ddA và dd HCl (hơn kém bao nhiêu gam?)
c/ Cho dd CuSO
4
dư vào ddA. thu được m gam kết tủa. Tính m ? (ĐS: V= 560 ml ; KL ddA > dd HCl 1,1g ; m =
1,47g)
Câu 2. Cho 16,25g Zn vào 200ml dd Fe
2
(SO
4
)
3
0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam chất rắn và dd A.
a. Tính m. b. Khối lượng dung dòch A với dung dòch Fe
2
(SO
4
)
3
lúc đầu hơn kém nhau bao nhiêu gam?
c. Tính nồng độ mol/l các chất tan trong dung dòch A. Coi thể tích dung dòch không đổi.
ĐS:a. m = 8,4g b. Kl ddA > Kl ddFe
2
(SO
4
)
3
7,85g c. ddZnSO
4
1,25M, ddFeSO
4
0,25M
Câu 3. Nhúng một miếng kim loại M, có hóa trò n, vào 200ml dd AgNO
3
0,1M. Sau phản ứng thu được 200ml dd A và
miếng kim loại M (có Ag bám vào). Khối lượng miếng kim loại sau phản ứng có khối lượng tăng thêm 1,52g.
a. Khối lượng dung dòch A lớn hay nhỏ hơn bao nhiêu gam so với khối lượng dung dòch AgNO3 lúc đầu?
b. Xác đònh kim loại M. c. Tính nồng độ mol dung dòch A. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
ĐS: a. klddA nhỏ hơn 1,52g b. M là Cu c. dd Cu(NO3)2 0,05M
Câu 4. Nhúng một thanh kim loại Y (hóa trò n) vào 0,5 lít dd FeCl
2
0,24M. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại Y ra và
đem cân lại thấy khối lượng thanh Y giảm 0,72 gam. Còn lại dd X. Nếu gạt lấy phần kim loại Fe bám vào thanh Y thì
thu được 4,48 gam Fe.
a. Xác đònh kim loại Y. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dòch X. Coi thể tích dung dòch X vẫn là 0,5 lít.
ĐS: a. Zn b. FeCl
2
0,08M; ZnCl
2
0,16M
Câu 5. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dd CuSO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dd C chứa hai muối. Thêm dd NaOH dư vào dd C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi
khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 4,5 gam chất rắn D. Tính:
1. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.
2. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.
3. Thể tích khí SO2 (đo ở đktc) thu được khi hòa tan hồn tồn 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
ĐS: 1) 17,65% Mg; 82,35% Fe 2) 0,3M 3) 2,94 lít
Be = 9 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Cr = 52 ; Fe = 56 ; Ni = 59 ; Cu = 64 ; Zn = 65; Ag = 108 ; Hg = 201 ; Pb = 208; S = 32 )