Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

TN DUOC LAM SANG 2 ( CO DAP AN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.7 KB, 79 trang )

BÀI 1. THUỐC TRỊ PARKINSON
1. Trong bệnh Parkinson hàm lượng chất nào giảm xuống rõ rệt?
A. Dopamin
B. Epinephrin
C. Norepinephrin
2. Thuốc hàng đầu đang được sử dụng để điều trị Parkinson là gì?
A. Levodopa
B. Amantadin
C. Selegikin
D. Scopolamin
3. Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất khi sử dụng Levodopa?
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Trầm cảm
C. Loạn nhịp
D. Mất trí nhớ
4. Tác dụng phụ xuất hiện ở hầu hết người sử dụng Levodopa lần đầu tiên là gì?
A. Buồn nôn, chán ăn
B. Rối loạn tâm thần
C. Tụt huyết áp
D. Suy tim
5. Cách sử dụng Levodopa nào sau đây là hợp lý?
A. Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng dần sau 3-7 ngày cho đến khi đạt liều tối ưu.
B. Uống liều khởi đầu cao, sau đó giảm dần liều
C. Uống 1 liều duy trì cho đến khi khỏi bệnh
D. Uống liều ban đầu là liều cao để tấn công, sau đó là liều duy trì để hồi phục bệnh.
6. Lưu ý khi phối hợp thuốc trong khi sử dụng Levodopa?
A. Không nên dùng chung các thuốc ức chế monoamin-oxydase (IMAO) vì có thể gây
các cơn tăng huyết áp
B. Nên uống kèm vitamin B1,B6… để bổ dung vitamin cho người bệnh.
C. Nên phối hợp với các thuốc IMAO để tăng hiệu quả điều trị
D. Nên phối hợp với phenothiaazin để tăng tác dụng an thần




7. Thuốc có thể phối hợp với Levodopa để tăng hiệu quả điều trị?
A. Carbidopa
B. Cyelopropan
C. Pyridoxin
D. Hydrocarbon hlogen
8. Phát biểu nào liên quan đến thuốc Amantadin là đúng?
A. Giảm mạnh chứng mất vận động
B. Giảm nhanh chứng run và tăng trương lực cơ
C. Tác dụng tối đa xuất hiện sau vài giờ
D. Sau 6-8 tháng sử dụng liên tục thì tác dụng càng tăng.
9. Tác dụng không mong muốn KHÔNG phải của Amantadin?
A. Rối loạn tiêu hóa
B. Mất ngủ
C. Giật cơ
D. Nhạy cảm ánh sáng
10. Phát biểu nào liên quan đến Bromocriptin là SAI?
A. Công thức hóa học tương tự Dopamin
B. Tác dụng hiệp đồng tại receptor D2.
C. Tác dụng hiệp đồng tại receptor D1.
D. Là dẫn xuất của ergot
10. Phát biểu nào liên quan đến Pergolid là SAI?
A. Sử dụng lâu tác dụng tăng dần
B. Tác dụng kích thích tại receptor D2.
C. Tác dụng kích thích tại receptor D1.
D. Là dẫn xuất của ergot
11. Phát biểu nào liên quan đến Seleginlin là SAI?
A. Với liều thấp và trung bình selegilin ức chế không hồi phục MAO-B
B. Với liều thấp và trung bình selegilin ức chế chọn lọc MAO-B

C. Với liều cao selegilin ức chế MAO-A và MAO-B
D. Selegilin ức chế giáng hóa catecholamine ngoại biên
12. Thuốc hủy phó giao cảm trung ương loại tổng hợp?
A. Hyoseyamin
2


B. Atropin sulfart
C. Scopolamin
D. Trihexyphenidyl
13. Acidamin tiền chất của Dopamin trị Pakinson là?
A. Levodopa
B. Bromocriptin
C. Pergolid
D. Selegilin
14. Chống chỉ định của Bromocriptin?
A. Bệnh nhân dị ứng với alkaloid nấm cựa gà
B. Bệnh nhân bị Parkinson
C. Bệnh nhân trầm cảm
D. Bệnh nhân hen suyễn
15. Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh nhân Parkinson, ngoại trừ?
A. Run
B. Cứng cơ và khớp
C. Giảm vận động
D. Tăng động
16. Lưu ý khi sử dụng Selegilin để điều trị Parkinson, ngoại trừ?
A. Điều trị Parkinson ở giai đoạn sớm
B. Bài tiết chủ yếu qua nước tiểu
C. Gây ra hội chứng phô mai
D. Ức chế chọn lọc MOA-B

17. Phát biểu liên quan đến Levodopa là Đúng?
A. Không qua được hàng rào máu não
B. Qua hàng rào máu não bị oxy hóa thành Dopamin
C. Hiện được coi là thuốc có tác dụng điều trị tốt nhất Parkison
D. Không hấp thu được qua đường uống
18. Liên quan đến thuốc Levodopa điều trị Parkison, u nào sau đây là SAI?
A. Khi uống Levodopa, chỉ một phần rất nhỏ qua được hàng rào máu não
Phần lớn bệnh nhân mới sử dụng Levodopa gặp tác dụng phụ của thuốc
D. Nên dùng phối hợp các thuốc IMAO để tăng tác dụng
3


19. Thuốc phong tỏa dopa decarboxylase ngoại biên thường được dùng phối hợp
Levodopa?
A. Bensarazid
B. Amatadin
C. Bromocriptin
D. Pergolid
20. Thuốc nào cũng là một dẫn xuất của ergot như. Bromocriptin, nhưng lại có tác
dụng kích thích cả eptor D1 và D2?
A. Bensarazid
B. Amatadin
C. Selegilin
D. Pergolid
21. Thuốc ức chế không hồi phục và chọn lọc MAO-B liều thấp được dùng đề điều trị
Parkison là?
A. Imipramin
B. Selegilin
C. Phenelzin
D. Isocarboxazid

22. Phát biểu liên quan đến thuốc Selegilin là Đúng?
A. Ức chế không hồi phục và chọn lọc MAO-B ở liều thấp
B. Ức chế không hồi phục cả MAO-A và MAO-B ở dạng thấp
C. Ức chế giáng hóa catecholamine ngoại biên
D. Sử dụng không an toàn bằng levodopa
23. Tác dụng nào không phải của thuốc Dietazin sử dụng điều trị Parkinson?
A. Liệt hạch
B. Cường phó giao cảm
C. Kháng Histamin
D. Chống co thắt
24. Phát biểu liên quan đến thuốc Dietazin là SAI?
A. Là dẫn xuất của phenothiazin
B. Có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau
C. Có tác dụng an thần nhẹ
4


D. Không có tác dụng đối với chứng run
25. Phát biểu liên quan đến thuốc Trihexyphenidyl là ĐÚNG?
A. Sử dụng trong điều trị Parkinson
B. Tác dụng cường phó giao cảm
C. Sử dụng điều trị động kinh
D. Có thể chỉ định cho phì đại tuyến tiền liệt
26. Điều nào liên quan đến nhóm thuốc hủy phó giao cảm dùng trong điều trị
Parkinson là SAI?
A. Dùng với các thể khởi đầu của Parkinson
B. Phối hợp Levodopa đặc biệt khi chứng run chiếm ưu thế.
C. Tác dụng phụ: Khô miệng, táo bón
D. Dùng cho người tăng nhãn áp
27. Thuốc ban đầu dùng để chữa cúm nhưng cũng tác dụng tốt với Parkinson là?

A. Imipramin
B. Amantadin
C. Phenelzin
D. Isocarboxazid
28. Điều nào liên quan đến tác dụng của Levodopa là SAI?
A. Ức chế receptor D2
B. Kích thích hạ khâu não tiết yếu tố ức chế bài tiết prolactin
C. Kích thích làm tăng nhẹ nhịp tim
D. Giảm trương lực cơ, giảm run
29. Chất độc thần kinh được xem là yếu tố môi trường chính gây hội chứng Parkinson
là?
A. Teihexynhenidyl 1,2,3,6
B. Methyldopa
C. Trinitrotoluen
D. Levodopa
30. Ba biểu hiện lâm sàng đặc trưng của bệnh Parkison là, ngoại trừ?
A. Run
B. Cứng đờ
C. Giảm vận động
5


D. Buồn ngủ
31. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn sớm giúp chuẩn đoán Parkison, ngoại trừ?
A. Run giật
B. Tính chất không đối xứng (triệu chứng chỉ xuất hiện 1 bện của cơ thể)
C. Đáp ứng tốt với Levodopa
D. Ảo thính (nghe những âm thanh nói chuyện vang lên trong đầu)
32. Giá trị cận lâm sàng nào dưới đây không có giá trị hỗ trợ chẩn đoán Parkinson?
A. Chụp PET

B. Chụp MRI
C. Điện cơ
D. Xét nghiệm nồng độ Dopamin trong máu
33. Dopamin không được sử dụng để điều trị Parkinson bởi gì:
A. Giá thành mắc
B. Là một cholinergic tự nhiên, khó kiếm
C. Dopamin không qua được hàng rào máu não
D. Levodopa có lực hút cao với receptor D2 hơn Dopamin
34. Thuốc kháng virus nhẹ có đặc tính chữa bệnh Parkinson là?
A. Procyclidin
B. Amantadin
C. Pergolid
D. Levodopa
35. Chất chuyển hóa đồng vận Dopamin kích thích cả receptor D1 và D2 là?
A. Procyclidin
B. Amantadin
C. Pergolid
D. Levodopa
36. Tỉ lệ Levodopa đi qua được hàng rào máu não để vào thần kinh trung ương là?
A. 1-3%
B. 5-10%
C. 10-15%
D. 10-30%
6


37. Thuốc kháng Dopamin cũng được sử dụng để điều trị tăng prolactin với liều thấp
là?
A. Selegilin
B. Amantadin

C. Bromocriptin
D. Levodopa
38. Cardidopa rất hữu ích trong việc quản lý bệnh Parkinson bởi vì:
A. Có hiệu quả chủ vận D2
B. Có hiệu quả ức chế decarboxylase trung tâm
C. Có hiệu quả ức chế decarboxylase ngoại vi
D. Có hiệu quả cạnh tranh tại thụ thể GABA
39. Levodopa nên uống vào thời điểm nào là thích hợp nhất?
A. Trước bữa ăn
B. Trong bữa ăn
C. Ngay sau bữa ăn
D. Trước khi đi ngủ
40. Apromonrphin dùng đường nào có hiệu qu3 nhất trong điều trị Parkinson?
A. Tiêm bắp
B. Tim tĩnh mạch
C. Tiêm trong da
D. Tiêm dưới da
41. Nguyên nhân chính dẫn đến Parkinson là?
A. Suy giảm sản sinh acetylcholine
B. Giảm thể tích não và mất tế bào thần kinh
C. Thoái hóa các tế bào sản sinh dopamine
D. Rối loạn các chất dẫn truyền thần kinh
42. Trong điều trị Parkinson, levodopa được ưu tiên sử dụng vì:
A. Doapamin không qua được hàng rào máu não
B. Levodopa không bị chuyển hóa bởi enzym COMT
C. Levodopa ít tác dụng phụ hơn Dopamin
D. Không gây loạn nhịp tim và hạ huyết áp tư thế
7



43. Chất nào sau đây giúp giải phóng dopamin từ nơi dự trữ và ức chế sự tái hấp thu
của dopamin:
A. Levodopa
B. Cabergoline
C. Selegiline
D. Amantadine
44. Thuốc nào sau đây không sử dụng đồng thời khi sử dụng Levodopa?
A. Vitamin C
B. Vitamin E
C. Vitamin B6
D. Vitamin A
45. Thuốc nào sau đây là thuốc ức chế COMT và qua được hàng rào máu não?
A. Entacapone
B. Selegilin
C. Tolcapone
D. Amantadine
46. Thuốc nào sau đây là thuốc ức chế chọn lọc không thuận nghịch MAO-B?
A. Bromocriptine
B. Selegilin
C. Tolcapone
D. Amantadine
47. Carbidopa được sử dụng trong điều trị bệnh Parkinson?
A. Là tiền chất của Levodopa
B. là chất chủ vận của receptor dopamin
C. Giúp ngăn ngừa sự chuyển hóa sinh học ngoại biên của Levodopa.
D. Làm giảm nồng độ Levodopa ở não
48. Chất nào sau đây là chất ức chế chọn lọc MAO-B dùng trong điều trị Parkinson?
A. Bromocriptine
B. Selegiline
C. Carbidopa

D. Phenelzine
8


BÀI 2. THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY
1. Liều hiện lâm sàng của bệnh tiêu chảy là, ngoại trừ
A. Bài tiết phân quá nhiều
B. Phân ở thể lỏng
C. Chỉ tiêu > 3 lần/ngày
D. Thể chất phân đặc
2. Các nguyên nhân gây tiêu chảy, ngoại trừ?
A. Vi khuẩn, virus
B. Kí sinh trùng
C. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
D. Sử dụng thuốc opiord lâu ngày
3. Nguyên tắc đầu tiên và không thể thiếu khi điều trị chảy?
A. Nước và các chất điện giải
B. Sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy
C. Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy
D. Bổ sung vi khuẩn ruột có lợi
4. Các thuốc làm giảm nhu động ruột cho bệnh nhân chảy là?
A. Operamid
B. Cetorphan
C. Ectin
D. Ulfaguanidin
5. Các thuốc làm giảm nhu động ruột cho bệnh nhân chảy là?
A. Phenoxylat
B. Itrofuran
C. Ectin
D. Ulfaguanidin

6. Dung dịch hay sử dụng bù nước và điện giải cho bệnh nhận tiêu chảy là?
A. Resol
B. aC1 0,9%
C. Luscose 20%
D. Nước tinh khiết
7. phát biểu liên quan đến Loperamid trị tiêu chảy nào?
9


A. Tác dụng phụ táo bón
B. Quá liều có thể gây tắc liệt ruột và suy hệ thần kinh trung ương
C. Là opioid tổng hợp
D. Tác dụng làm tăng nhu động ruột
8. Phát biểu liên quan đến Acetorphan trị tiêu chảy SAI?
A. Đây là các chất ức chế enkephalinase
B. Chống lại sự tiết dịch ruột quá mức bởi các độc tố.
C. Làm giảm sự mất nước
D. Thuộc nhóm kháng sinh polypoptid
9. Lợi khuẩn thường được cung cấp cho bệnh nhân bị tiêu chảy là?
A. Lactoproteins acidophilus
B. Salmonella
D. Shigella
10. Chất hấp thụ sử dụng trong bệnh tiêu chảy?
A. Pectin
B. Lactoprotein metyl
C. Kaolin
D. Tất cả điều đúng
11. Vai trò của Glucose trong dung dịch Oresol
A. Tạo thuận lợi cho sự hấp thu nước và các ion qua ruột
B. Bổ sung lượng glucose bị thiếu trong cơ thể

C. tạo độ nhớt cho dung dịch để tăng lượng chất nhầy bảo vệ niêm mạc ruột
D. Tạo độ ngọt cho dễ uống
12. Kháng sinh thường được sử dụng để trị tiêu chảy do Salmonella>
A. Trimethoprim + Sulfamethoxazol
B. Metronidazol
C. Vancomycin
D. Ampicillin + Sulbactam
13. Kháng sinh thường sử dụng để điều trị chảy do tả?
A. Trimethoprim + Sulfamethoxazol
B. Metronidazol
C. Doxycyelin
10


D. Vancomycin
14. Clostridium difficile gây viêm đại tràng già mạc (ỉa chảy cấp do kháng sinh), sử
dụng kháng sinh nào để điều trị?
A. Trimethoprim + Sulfamethoxazol
B. Metronidazol
C. Doxycyelin
D. Vancomycin
15. Lưu ý khi sử dụng lợi khuẩn để điều trị tiêu chảy?
A. Hòa tan gói thuốc lợi khuẩn với nước sôi để nguội
B. Hòa tan gói thuốc lợi khuẩn với nước nóng
C. Sử dụng kèm thêm kháng sinh để diệt khuẩn
D. Sử dụng kèm thêm sulfamid kháng khuẩn
16. Lưu ý khi lựa chọn kháng sinh trị tiêu chảy?
A. Thường dùng kháng sinh hấp thu vào máu rất ít để có nồng độ trong ruột cao
B. Thường dùng kháng sinh phổ rộng để điều trị nhiều loại vi khuẩn gây bệnh
C. Thường dùng kháng sinh diệt khuẩn

D. Thường dùng kháng sinh kiềm khuẩn
17. Phát biểu liên quan đến Diphenoxyla là SAI?
A. Là chuyển hóa chất có hoạt tính mạnh hơn morphin
B. Tác dụng phụ: Khô miệng, buồn ngủ, táo bón, nôn mữa…
C. Điều trị quá liều bằng naloxon và kèm theo không khí
D. Có thể sử dụng trị tiêu chảy do kháng sinh.
18. Tiêu chảy là gì?
A. Tình trạng đi phân lỏng, nhiều lần 1 ngày
B. Tình trạng đi phân đặc, nhiều lần 1 ngày
C. Tình trạng đi ngoài nhiều lần, phân bình thường
D. Tình trạng đau bụng, chướng bụng, buồn nôn
19. Thuốc trị tiêu chảy nào KHÔNG nên sử dụng cho trường hợp tiêu chảy do nhiễm
độc?
A. Oresol
B. Bổ sung lợi khuẩn
C. Chất kháng tiết dịch ruột
11


D. Chất giảm nhu động ruột
20. Tiêu chảy do lỵ thường do vi khuẩn nào gây ra?
A. Shigella
B. E. coli
C. Salmonella
D. Vibrio cholerae
21. Thành phần nào không có trong chế phẩm Oresol?
A. NaC1
B. Na citrat
C. Glucose
D. CaSO4

22. Không sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy trong những trường hợp nào?
A. Tiêu chảy thông thường
B. Tiêu chảy phân có máu (lỵ)
C. Tiêu chảy do nhiễm amip
D. Tiêu chảy có kèm viêm tiết niệu
23. Thuốc được đề nghị để dự phòng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh?
A. Loperamid
B. Oresol
C. Acetorphan
D. Diosmeclit
24. Kháng sinh hay dùng đề điều trị tiêu chảy do lỵ?
A. Ciprofloxacin
B. Amoxieillin
C. Doxycyclin
D. Vancomycin
25. Kháng sinh hay dùng đề điều trị tiêu chảy do Salmonella?
A. Trimethoprim- Sulfamethoxazol
B. Ampicillin – Sulbactam
C. Amoxieillin – Acid clavulanic
D. Azithromycin
26. Kháng sinh hay dùng đề điều trị tiêu chảy do Vibrio cholerac?
12


A. Cefuroxim
B. Amoxieillin
C. Doxycyclin
D. Vancomycin
27. Tiêu chảy có kèm máu trong phân ở trẻ em thường được điều trị theo hướng bệnh
gì?

A. Lỵ
B. Tả
C. Thương hàn
D. Phó thương hàn
28. Thuốc nào không nên sử dụng cho bệnh nhân tiêu chảy để hạn chế sự thất thoát
nước của cơ thể?
A. Thuốc chống nôn
B. Thuốc kháng tiết dịch ruột
C. Thuốc giảm nhu động ruột
D. Thuốc bù nước và điện giải
29. Thuốc nào dưới đây không dùng trong điều trị tiêu chảy?
A. Loperamid
B. Diosmeclit
C. Oresol
D. Sorbitol
30. Clostridium difficile gây viêm đại tràng giác mạc (ỉa chảy chấp do kháng sinh), chỉ
định nào dưới đây là không hợp lý?
A. Điều trị bằng metronidazole
B. Điều trị bằng vancomycin
C. Phối hợp uống lactobacillus
D. Sử dụng Loperamid để cầm tiêu chảy
31. Kháng sinh được lựa chọn trong điều trị tiêu chảy do Shigella là?
A. Ciprofloxacin
B. Metronidazol
C. Biseptol
D. Cefuroxim
13


32. Một đứa trẻ 12 tháng tuổi đang điều trị tiêu chảy bằng cách bù dịch bằng đường

uống. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị xuất hiện tiêu chảy nhiều hơn, khát nhiều hơn
và co giật. Biện pháp xử lý nào là hợp lý?
A. Nếu do sử dụng Oresol không đúng. Cần hướng dẫn việc sử dụng Oresol cho đúng
cách cho bà mẹ
B. Nếu mất nước nặng cần chuyển Oresol sang đường tiêm tĩnh mạch
C. Có thể chuyển sang Oresol có nồng độ thẩm thấu thấp
D. Tất cả điều đúng

BÀI 3. THUỐC TRỊ TÁO BÓN
1. Thuốc trị táo bón dựa trên cơ chế?
A. Làm mềm chất chứa trong ruột
B. Giảm nhu động ruột
C. Kháng tiết dịch ruột
D. Che chở niêm mạc ruột
2. Trường hợp nào KHÔNG cần sử dụng thuốc nhuận tràng, tẩy xổ?
A. Rối loạn sự vận chuyển ở ruột do dùng thuốc chicin
B. Bất động lâu ngày
C. Cần gia tăng sự tống xuất chất độc
D. Chuẩn bị cho phẫu thuật
3. Chất nào sao đây không dùng cho bệnh nhân táo bón?
A. Chất xơ
B. Muối: magnesi sulfat, natri sulfat
C. Oresol
D. Dầu paraffin, dầu thầu dầu
4. Phát biểu liên quan đến nhóm polisaccarid trị bón là SAI?
A. Tránh dùng trong trường hợp khó tiêu, viêm ruột cấp
B. Không nên phối hợp với thuốc có Zn và Ca
C. Tác dụng phụ có thể gây đau bụng, chướng bụng
D. Bản chất sơ tán được trong nước
5. Phát biểu liên quan đến thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối là SAI?

14


A. Các muối chứa Na, Mg có tác động nhuận tràng là khả năng thải nước ra khỏi ruột
B. Thường được dùng để chuẩn bị cho phẫu thuật ống tiêu hóa, nội soi ruột
C. Muối chứa natri không nên dùng cho người suy thận, suy tim
D. Muối magnesi hytrat hóa làm tăng nhu động ruột
6. Phát biểu liên quan đến thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng đường là SAI?
A. Các loại đường polyol được cơ thể hấp thu hoàn toàn qua ruột
B. Ngoài được chỉ định chính làm thuốc nhuận tràng, tulose còn được dùng trong bệnh
não gan mạn.
C. Sorbitol có thể dùng bằng cách uống hoặc qua đường trực tràng
D. Dùng chung than hoạt trong trường hợp ngộ độc thuốc để tránh táo bón
7. Phát biểu liên quan thuốc Polyetylenglycol 4000 là SAI?
A. Thuốc hút nước nên làm mềm phân
B. Không dùng cho bệnh nhân bị nghẽn ruột
C. Là thuốc nhuận tràng thẩm thấu
D. Là thuốc nhuận tràng kích thích
8. Thuốc nào thuốc nhuận tràng thẩm thấu?
A. Sorbitol
B. Bisacodyl
C. Dầu paraffin
D. Dầu thầu dầu
9. Thuốc nào thuộc nhóm nhuận tràng kích thích?
A. Bisacodyl
B. Sorbitol
C. Lactulose
D. Polyetylenglycol 4000
10. Dầu paraffin
A. Không được hấp thu

B. Ngăn cản sự hấp thu các vitamin tan trong nước khi dùng lâu dài
C. Có nguy cơ hít vào khí quản do vô ý
D. Có tác dụng làm mềm và giúp cho phân được di chuyển dễ dàng
11. Cơ chế trị táo bón của Bisacodyl?
A. Khi tiếp xúc trực tiếp với ruột thì gây tăng tiết dịch
15


B. Thuốc hút nước nên làm mềm phân
C. Làm tăng nhu động ruột
D. Gia tăng khối lượng phân
12. Phát biểu liên quan đến dầu thầu dầu là SAI?
A. Trong ruột non được các enzym thủy ngân thành glycerol và acid ricinoleic có hoạt
tính
B. Kích thích nhu động ruột
C. Được dùng để ngăn cản hấp thu chất độc trong trường hợp ngộ độc
D. Có thể dùng khi ngộ độc chất độc thân dầu
13. Phát biểu liên quan natri bicarbonate + kali bitartrat là SAI?
A. Dạng thuốc đạn
B. Nhuận tràng do tạo hơi
C. Phân tác khối phân ở trực tràng
D. Nhuận tràng do làm lỏng phân
14. Phát biểu liên quan thuốc nhuận tràng dùng qua đường trực tràng là SAI?
A. Có thể viêm hậu môn khi dùng lâu
B. Không nên dùng cho bệnh nhân bị viêm ruột già xuất huyết
C. Cơ chế làm tăng nhu động ruột
D. Làm nhờn hoặc làm lỏng phân gây phản xạ bài xuất phân
15. Lưu ý khi sử dụng thuốc nhuận tràng?
A. Bước đầu tiên là khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, tập thể dục
B. Bước thứ 2 là sử dụng thuốc nhuận tràng

C. Khi phải dùng thuốc thì nên dùng liều cao và lâu dài để có hiệu quả
D. Nếu bị táo bón do sử dụng thuốc thì nên thay đổi thuốc điều trị
16. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm nhuận tràng kích thích?
A. Sorbiton
B. Lactotol
C. Macrogol 4000
D. Dầu thầu dầu
17. Thuốc nào sau đây có cơ chế nhuận tràng thẩm thấu?
A. Sorbitol
B. Dầu parafin
16


C. Bisacodyl
D. Antraquinon
18. Phát biểu liên quan đến dầu thầu dầu điều trị táo bón sau đây là KHÔNG hợp lý?
A. Ricin trong ruột non được các enzym thủy phân thành glycerol và acid ricinoleic có
hoạt tính
B. Liều 15-30 ml/ngày, có tác dụng sau 3 giờ
C. Được dùng để ngăn cản hấp thu chất độc trong trường hợp ngộ độc
D. Rất tốt trong trường hợp ngộ độc chất độc thân dầu
19. Phát biểu liên quan đến lá muồng trâu trị táo bón là SAI?
A. Phân tử glycoside antraquinon có 2 nhóm hydroxyl mà 1 nhóm liên kết với đường
(gluco, ramno)
B. Cần được vi khuẩn ruột thủy phân mới có tác dụng.
C. Tác động mạnh hơn dạng tổng hợp và thường gây tổn thương ruột
D. Người lớn: 1 – 2 viên/ngày vào buổi tối
20. Thuốc nào sau đây có cơ chế nhuận tràng tạo hơi?
A. Natri bicarbonate + kali bitartrat
B. Sorbitol

C. Bisacodyl
D. Gelatin + glycerin
21. Khi sử dụng thuốc nhuận tràng, cần lưu ý điều gì, ngoại trừ?
A. Ưu tiên ăn nhiều chất xơ, uống nước, hoạt động thể lực hợp lý
B. Sử dụng thuốc liều cao càng mạnh càng tốt
C. Bệnh nhân dễ bị lệ thuộc thuốc
D. Có thể gây ra tiêu chảy, rối loạn chức năng hệ tiêu hóa
22. Trong các nhóm thuốc điều trị táo bón dưới đây, nhóm nào gây nhiều độc tính
nhất?
A. Chất xơ, chất nhầy
B. Nhuận tràng thẩm thấu dạng muối
C. Nhuận tràng thẩm thấu dạng đường (sorbitol)
D. Nhuận tràng kích thích (Dầu thầu dầu, phenolphtalein…)
23. Chỉ định nào không phải thuốc nhuận tràng thẩm thấu dạng muối?
A. Chuẩn bị cho phẩu thuật ống tiêu hóa
17


B. Viêm dạ dày – tá tràng
C. Ngộ độc
D. Loại trừ kỳ sinh trùng ở ruột kèm theo thuốc diệt giun sán
24. Thuốc nào dưới đây do có nhiều độc tính nên không còn được sử dụng điều trị táo
bón?
A. Sorbitol
B. Bisacodyl
C. Phenolphatalein
D. Macrogol 4000
25. Thuốc nào không thuộc nhóm nhuận tràng thẩm thấu dạng đường?
A. Lactotol
B. Sorbitol

C. Fructose-galactose
D. Bisacodyl
26. Thuốc nào dưới đây được chỉ định cho bệnh nhân táo bón?
A. Sorbitol
B. Oresol
C. Omeprazol
D. Pramipexol
27. Thuốc nhuận tràng kích thích nào có tác động trên ruột non?
A. Antraquinon
B. Dầu thầu dầu
C. Bisacodyl
D. Phenolphatalein
28. Thuốc có đồng thời 2 tác dụng: kháng acid và nhuận tràng?
A. Magie hydroxyd
B. Bisacodyl
C. Sulcrafat
D. Nhôm hydroxyd
29. Thuốc nào bị chống chỉ định cho Phụ nữ có thai?
A. Docusate
B. Dầu thầu dầu
18


C. Chất xơ
D. Gelatin
30. Chất nào sau đây không dùng làm thuốc nhuận tràng thẩm thấu?
A. Na2SO4
B. Glucose
C. Sorbitol
D. Lactulose


BÀI 4. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Phát biểu liên quan ĐTĐ typ 1 là SAI?
A. Còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin
B. Nguyên nhân có thể do tế bào bêta đảo tụy bị phá hủy
C. Nguyên nhân có thể do tự miễn (typ IA) hoặc do tự phát (typ IB)
D. ĐTĐ typ 1 thường gặp ở người già (trên 40 tuổi)
2. Phát biểu liên quan ĐTĐ typ 1 là SAI?
A. Tuổi khởi phát sớm (<40 tuổi)
B. Nồng độ Insulin trong máu cao
C. Điều trị bắt buột dùng Insulin
D. Thể trạng bệnh nhân thường gầy
3. Phát biểu liên quan đến ĐTĐ typ 2 là ĐÚNG?
A. Tuổi khởi phát sớm (<40 tuổi)
B. Nồng độ Insulin trong máu bình thường hoặc cao
C. Điều trị bắt buột dùng Insulin
D. Thể trạng bệnh nhân thường gầy
4. Phát biểu liên quan đến ĐTĐ typ 1 là SAI?
A. Tuổi khởi phát sớm (<40 tuổi)
B. Nồng độ Insulin trong máu bình thường hoặc cao
C. Điều trị bắt buột dùng Insulin
D. Thể trạng bệnh nhân thường gầy
19


5. Phát biểu liên quan đến ĐTĐ thai kỳ là SAI?
A. Thường gặp ở phụ nữ mang thai vào những tháng của thai kỳ
B. Nhu cầu insulin tăng hơn gấp 3-4 lần so với người thường
C. Trong khi có thai cơ thể của người mẹ cũng sinh ra số các nội tiết tố có tác dụng
hiệp đồng với insulin

D. Có thể hết sau khi sinh cao
6. Chẩn đoán xác định ĐTĐ nếu có một trong ba tiêu chuẩn dưới đây, ngoại trú?
A. Glucose huyết tương bất kỳ trong ngày ≥ 200mg/dl (1,1 mmol/1), kèm ba triệu
chứng lâm sàng gồm ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân không giải thích được.
B. Glucose huyết tương lúc đói ≥126mg/DL (>7 mmol/1)
C. Glucose huyết tương hai giờ sau uống 75g glucose 200mg/dl (11,1 mmol/1) khi làm
nghiệm pháp dung dịch glucose bằng đường uống
D. Khi có đầy đủ bốn tiêu chuẩn ăn nhiều, uống nhiều, tiêu nhiều, gầy nhiều.
7. Phát biểu liên quan đến HbA1C là SAI?
A. Hemoglobin A1 (HbA1) là kết quả của việc gắn glucose hoặc chất chuyển hóa của
glucose vào hemoglobulin (HbAo)
B. Hàm lượng (HbA1C) phản ánh tổng chỉ số đường huyết ở một giai đoạn 8 – 12
tuần.
C. Có ý nghĩa trong đánh giá kết quả điều trị
D. Ở người bình thường HbAo > 6,5%
8. Biến chứng cấp tính ở bệnh nhân ĐTĐ?
A. Nhiễm toan ceton
B. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
C. Hạ đường huyết
D. Bệnh võng mạc
9. Thuốc dùng cho bệnh nhân ĐTĐ type 1
A. Insulin
B. Metformin
C. Gliclazide
D. Acarbose
10. Mức huyết áp cần đạt được khuyến cáo của ADA 2014 cho bệnh nhân ĐTĐ là?
A. <140/80 mmHg
20



B. <140/90 mmHg
C. <135/85 mmHg
D. <120/80 mmHg
11. Thuốc được ưu tiên điều trị t8ang huyết áo ở bệnh nhân ĐTĐ là?
A. ARB
B. Chẹn kênh Canxi tác động kéo dài
D. Chẹn beta
12. Phát biểu liên quan đến Insulin là SAI?
A. Insulin có bản chất là peptid, có nguồn gốc từ động vật
B. ĐTĐ typ 1, insulin phải dùng suốt đời
C. Nguy cơ lớn nhất khi sử dụng insulin là gây hạ đường huyết quá mức
D. Đường dùng chủ yếu là đường uống
13. Lưu ý khi sử dụng chế phẩm insulin, ngoại trừ?
A. Bảo quản ở 2-5oC, trong tối
B. Nên để ra nhiệt độ phòng trước khi tiêm
C. Khi tiêm phải luân phiên thay đổi vị trí tiêm
D. Chỉ sử dụng cho bệnh nhân ĐTĐ type 1
14. Tác dụng phổ biến và nguy hiểm khi sử dụng Insulin là?
A. Hạ đường huyết
B. Dị ứng
C. Rối loạn tiêu hóa
D. Loạn dưỡng mở
15. Thuốc được ưu tiên khởi đầu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ type 2 là?
A. Metformin
B. Sulfonylurea
C. TZD
D. Acarbose
16. Phát biểu liên quan đến thuốc nhóm Sulfonylurea là SAI?
A. Kích thích tế bào beta tụy tiết insulin
B. Thận trọng khi bệnh nhân suy gan, thận

C. Dùng được cho phụ nữ có thai
D. Tác dụng phụ hay gặp là hạ đường huyết quá mức
21


17. Tác dụng phụ nào không phải là của Sulfonylurea?
A. Hạ đường huyết
B. Tăng cân
C. Dị ứng
D. Nhiễm toàn acid lactic
18. Phát biểu liên quan đến thuốc nhóm Sulfonylurea là SAI?
A. Metformin là chỉ định đầu tay cho ĐTĐ type 1
B. Không xài cho bệnh nhân suy gan
C. Tác dụng phụ hay gặp là rối loạn tiêu hóa
D. Không gây tăng cân
19. Đối tượng nào có thể sữ dụng Metformin để điều trị ĐTĐ?
A. Béo phì
B. Suy gan
C. Nghiện rượu
D. Suy thận
20. Phát biểu liên quan đến Meglitinid là SAI?
A. Tác dụng giải phóng insulin chỉ xảy ra khi có mặt glucose
B. Thích hợp với các bệnh nhân hay bị tăng đường huyết sau ăn
C. Tác dụng mạnh nhưng ngắn hơn sulfonylurea
D. Có thể phối hợp với Sulfonylurea
21. Phát biểu liên quan đến Thiazolidinedione là SAI?
A. Giảm glucosemáu cả khi đói và sau ăn
B. Tác dụng không mong muốn thường gặp là phù
C. Rosiglitazone làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và tử vong
D. Được sử dụng hàng đầu để điều trị ĐTĐ type 2

22. Phát biểu liên quan đến Acarbose là SAI?
A. Cơ chế giảm hấp thu glucid từ ruột
B. Điều trị tăng đường huyết sau ăn
C. Dùng cho bệnh nhân có bệnh lý dạ dày – ruột
D. Tác dụng phụ hay gặp là đầy hơi và tiêu chảy
23. Bệnh nhân 58 tuổi, nghiện rượu, xơ gan, suy thận. Xét nghiệm đường huyết =220
mg/dl. Thuốc nào nên dùng điều trị ĐTĐ cho bệnh nhân này?
22


A. Insulin
B. Metformin
C. Acarbose
D. Pioglitazone
24. Bệnh nhân nam 50 tuổi, mới phát hiện ĐTĐ. Đường huyết đói là 160 mg/dl,
đường huyết 2 giờ sau ăn là 346 mg/dl. Thuốc nào được lựa chọn để điều trị cho bệnh
nhân này?
A. Insulin
B. Metformin
C. Acarbose
D. Pioglitazone
25. Tương tác xảy ra khi sử dụng phối hợp Sulfonylurea (SU) và Aspirin?
A. Thuốc Aspirin đầy thuốc SU ra khỏi liên kết protein huyết tương -- tăng nguy cơ
hạ glucose máu
B. Tăng nguy cơ nhiễm toan lactic
C. Giảm tác dụng SU --> Tăng nguy cơ không kiểm soát được đường huyết
D. Giảm hiệu quả thuốc SU
26. Liều tiêm insulin nên được sử dụng trong ngày như thế nào?
A. 2/3 ngày và 1/3 ban đêm
B. 1/2 ngày và 1/2 ban đêm

C. 1/3 ngày và 2/3 ban đêm
D. 3/4 ngày và 1/4 ban đêm
27. Thuốc trị ĐTĐ ức chế hấp thu glucose từ ruột non?
A. Insulin
B. Biguanide
C. Sulfonylurea
D. Acarbose
28. Khi dùng Insulin tĩnh mạch cần lưu ý gì?
A. Chỉ sử dụng loại hòa tan
B. Chỉ sử dụng Insulin kẽm hỗn dịch
C. Chỉ sử dụng Isophane Insulin
D. Chỉ sử dụng Insulin tác dụng kéo dài
23


29. Yếu tố quan trọng nhất để phân biệt ĐTĐ type 1 và type 2?
A. Khả năng tiết insulin của tụy
B. Tuổi khởi bệnh
C. Cân nặng
D. Triệu chứng
30. Nên lựa chọn thuốc nào để điều trị Phụ nữ có thai bị ĐTĐ?
A. Insulin
B. Biguanide
C. Sulfonylurea
D. Acarbose
31. Mục tiêu điều trị mức HbA1c ở bệnh nhân ĐTĐ không có các biến chứng kèm
theo?
A. HbA1c < 7%
B. HbA1c < 8%
C. HbA1c < 5%

D. HbA1c < 6%
32. Chiến lược điều trị với ĐTĐ typy 1, ngoại trú?
A. Sử dụng insulin phối hợp thuốc uống
B. Điều quan trọng là tìm được liều insulin thích hợp với bệnh nhận
C. Số lần tiêu insulin cho người trẻ có mức hoạt động thể lực cao là 3 – 4 lần/ngày
D. Cần duy trì chế độ ăn cung cấp mức calo như bình thường phối hợp với dùng thuốc
33. Mục tiêu điều trị ĐTĐ type 1, ngoại trú?
A. Kiểm soát glucose máu tốt và tránh nhiễm toan ceton
B. Ổn định thể trọng
C. Hạn chế biến chứng cấp và mạn tính
D. Kiểm soát tốt chế độ ăn và vận động thể lực, giảm cân
34. Lưu ý khi sử dụng chế phẩm insulin?
A. Bảo quản ở tủ đông (ngăn đá) để hạn chế sự phân hủy protein
B. Lấy ra khỏi tủ lạnh phải tiêm ngay
C. Nên tiêm một vị trí để dễ hấp thu
D. Sử dụng đường tiêm tĩnh mạch phải dùng loại hòa tan
24


35. Chị N, 20 tuổi, hơi gầy. Gần đây chị gầy sút rõ rệt nhưng thèm ăn và ăn rất nhiều.
Thử nước tiểu thấy có đường niệu. Xét nghiệm đường huyết đói là 160 mg/dl. Chị có
nhiều khả năng mắc bệnh gì?
A. ĐTĐ type 1
B. ĐTĐ type 2
C. Đái tháo nhạt
D.ĐTĐ thứ phát
36. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế (2011) ở bệnh nhân ĐTĐ kèm suy thận thì đích
huyết áp cần điều chỉnh ở mức nào?
A. <125/75
B. <130/80

C. <140/80
D. <130/85
37. Ông A sau một thời gian điều trị ĐTĐ, khi tái khám mức glucose đói đo được là
140 mg/dl (7,8 mol/1. Xét nghiệm nào là tốt nhất để đánh giá bệnh nhân lúc này?
A. Thử HbA1c
B. Thử albumin liên hợp glycosyl
C. Thử dung nạp glucose trong 2 giờ
D. Xét nghiệm lại 1 lần nữa glucose lúc đói
38. Điều nào sau đây khi nói về insulin là SAI?
A. Insulin có thể gây hạ đường huyết quá mức
B. Nếu tiêm một vị trí lặp lại nhiều lần sẽ dẫn đến dày cứng nơi tiêm
C. Không uống rượu khi điều trị insulin
D. Tất cả insulin đều có thể tiêm tĩnh mạch
39. Phát biểu liên quan đến Sulfonylurea (SU) là SAI?
A. Các SU điều trị ĐTĐ có nguy cơ hạ đường huyết sử dụng kéo dài
B. Không có nguy cơ gây tăng cân
C. Tác dụng tăng lên khi phối hợp điều trị với formin
D. Các sulfonylurea có thể tương tác với nhau
40. Bệnh nhân dị ứng với sulfamid không được sử dụng thuốc ĐTĐ nào?
A. Sulfonylurea
B. Glinide
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×