Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

MỨC độ BIỂU HIỆN STRESS của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM – đại học đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

ĐỀ TÀI:

MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
SVTH
LỚP
GVHD
ĐVCT

: NGÔ HOÀNG ANH (TRƯỞNG NHÓM)
VŨ NGỌC DUY
NGUYỄN THỊ MỸ TRANG
: 07CTL
: Th.S NGUYỄN THỊ KIM XUÂN
: KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Phần mở đầu

1

Phần nội dung

2



Phần kết luận và khuyến nghị

3


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN MỞ ĐẦU
1

Lý do chọn đề tài

2

Mục đích nghiên cứu

3

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4

Giả thuyết khoa học

5

Nhiệm vụ nghiên cứu



PHẦN NỘI DUNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
1.2. Những vấn đề lý luận chung về stress
1.2.1. Khái niệm về stress
1.2.2. Nguyên nhân sinh ra stress
1.2.3. Phân loại stress
1.2.4. Biểu hiện của stress
1.2.5. Các giai đoạn
1.2.6. Ảnh hưởng của stress


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.3. Cách ứng phó với stress
1.3.1. Khái niệm về ứng phó
1.3.2. Phân loại chiến lược ứng phó
1.4. Phòng ngừa stress
1.5. Sử dụng các phương pháp trị liệu
1.6. Phương pháp dùng thuốc
1.7. Lý luận về sinh viên
1.7.1. Khái niệm về sinh viên
1.7.2. Sự phát triển tâm – sinh lý
1.7.3. Các hoạt động cơ bản của sinh viên

1.7.4. Vai trò xã hội của sinh viên


Chương 2

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Vài nét về khách thể khảo sát
2.2. Tiến trình nghiên cứu
2.3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu
2.3.1. hệ thống phương pháp nghiên cứu lý luận
2.3.2. Hệ thống phương pháp thực tiễn


Chương 3

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
Biểu đồ 3.1: Thực trạng biểu hiện stress


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Kết quả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy số sinh viên có những biểu hiện
của stress là chiếm đa số 96%. Như chúng ta đã biết stress sẽ gây ra những
ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người nói chung, trong đó có cả
sinh viên. Stress vốn là yếu tố tồn tại song hành cùng với sự phát triển của con
người, cho dù con người có nhận thức được sự tồn tại của nó hay không. Có
thể ví stress giống như một đứa trẻ vậy, khi chúng ta không chú ý quan tâm

chăm sóc đến nó đúng mức thì nó sẽ chuyển từ stress không có hại sang stress
có hại. Sự chuyển đổi đó có thể được xem như là một dấu nhắc, muốn kéo con
người nhìn lại chú ý đến nó hơn một chút. Nếu con người cứ bỏ quên thì đến
một lúc nào đó những dấu nhắc đó sẽ bị dồn nén lại và bộc phát trong con
người. Điều này có thể làm tăng nguy cơ phát sinh những biểu hiện mang tính
chất bệnh lý trong con người.
Chúng tôi chọn thời điểm các bạn sinh viên đang trong giai đoạn chuẩn bị
thi giữa kỳ, đây là thời điểm mà các bạn sinh viên đang phái bận rộn với việc
học tập, đang phải đương đầu với sự căng thẳng của áp lực thi cử. Mặt khác
hầu hết các sinh viên đang theo học tại trường ĐHSP-ĐHĐN là sinh viên ngoại
tỉnh, có cuộc sống xa nhà, họ phải tự chăm lo cho sức khỏe và cuộc sống của
chính bản thân mình. Đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến cho
những biểu hiện stress của sinh viên cao rõ rệt như vậy.


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Bảng 3.2: Mức độ biểu hiện lo âu


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhìn vào kết quả ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 chúng tôi nhâân thấy:
- Tỷ lêâ sinh viên không có những biểu hiêân lo âu là 0.
- Ở mức đôâ nhẹ, số lượng sinh viên nam có biểu hiêân lo âu nhẹ là 22 sinh
viên chiếm 11.4%, số sinh viên nữ có mức đôâ biểu hiêân lo âu nhẹ là 32 sinh viên
chiếm 16.7%.
- Ở mức đôâ trung bình, số lượng sinh viên nam có biểu hiêân lo âu trung bình
là 33 chiếm tỷ lêâ 17.2%; số sinh viên nữ có mức đôâ biểu hiêân lo âu trung bình là
36 sinh viên chiếm tỷ lêâ 18.8%.
- Ở mức đôâ năâng, số lượng sinh viên nam có biểu hiêân lo âu năâng là 31 sinh

viên chiếm tỷ lêâ 16.1%; số lượng sinh viên nữ có biểu hiêân lo âu năâng là 38 sinh
viên chiếm 19.8%.
Qua kết quả trên cho thấy về giới tính thì những biểu hiêân lo âu xuất hiêân ở
nữ giới nhiều hơn. Do nữ lo lắng nhiều hơn, khả năng chống chịu với áp lực
không bằng nam giới. Nhất là những sinh viên nữ có khí chất ưu tư và hướng nội
thì trước áp lực của hoạt động học tập và những thay đổi của cuôâc sống, trước
những mối quan hệ xã hội mở rộng và phức tạp hơn thì lại càng dễ rơi vào trạng
thái căng thẳng, stress.


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Biểu đồ 3.3: Mức độ biểu hiện trầm cảm


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhìn vào kết quả ở bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 chúng tôi nhâân thấy:
- Số lượng sinh viên không có biểu hiêân trầm cảm là 54 sinh viên. Trong đó,
số sinh viên nam không có biểu hiêân trầm cảm là 34 sinh viên, chiếm 17.7%; số
sinh viên nữ không có biểu hiêân trầm cảm là 20 sinh viên, chiếm 10.4%. Ở số
lượng những sinh viên không có biểu hiêân có sự chênh lêâch cao.
- Ở mức đôâ biểu hiêân trầm cảm nhẹ: số sinh viên nam có biểu hiêân trên là 25
sinh viên, chiếm tỷ lêâ 13%; số sinh viên nữ có những biểu hiêân trầm cảm nhẹ là
30 chiếm 15.7%.
- Ở mức đôâ trung bình: số sinh viên nữ có biểu hiêân trầm cảm ở mức đôâ
trung bình là 32 chiếm tỷ lêâ 16.7%; số lượng nam sinh viên có mức đôâ biểu hiêân
trên là 27 sinh viên chiếm 14%.
- Ở mức đôâ năâng: số sinh viên nữ có biểu hiêân trầm cảm ở mức đôâ này là 10
sinh viên, chiếm 5.2%; số sinh viên nam có biểu hiêân trầm cảm ở mức đôâ cao là
14 sinh viên, chiếm 7.3%.
Kết quả trên cho thấy biểu hiêân trầm cảm xuất hiêân ở nữ giới chiếm tỷ lêâ cao

hơn nam giới. Nguyên nhân có thể là do đăâc điểm của giới kết hợp với những tác
đôâng triền miên của những yếu tố tiêu cực khiến cho nữ giới có biểu hiêân trầm
cảm nhiều hơn nam giới.


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Biểu đồ 3.4: Biểu hiện stress về mặt cơ thể


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Những biểu hiện về mặt cơ thể ở sinh viên khi bị stress
được biểu hiện cụ thể qua bảng số liệu dưới đây. Biểu hiện
được lựa chọn nhiều nhất cảm nóng trong người (14.36%)
tiếp theo là cảm thấy căng thẳng, cơ thể mêât mỏi biểu
hiện thấp nhất là xỉu (3.39%) và tay run (9.39%). Những
biểu hiện như đau đầu, mất ngủ, nhịp tim tăng cũng là
những biểu hiện mà sinh viên thường gặp. Ngoài ra một số
sinh viên còn đưa ra những biểu hiện khác về mặt cơ thể
khi bị stress là: chậm chạp ngại vận động, cơ thể như thiếu
sức sống...


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Biểu đồ 3.5: Biểu hiện stress về mặt tâm



NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Từ kết quả thể hiện trên biểu đồ cho thấy, biểu hiện rõ nhất và chiếm thứ bậc

cao nhất là: Khó tââp trung chú ý (17.53%), phần lớn sinh viên đều có biểu hiện
là khi mệt mỏi căng thẳng thì khả năng tââp trung chú ý của họ không tốt. Khi
được hỏi các sinh viên này, các sinh viên nói rằng: Những lúc quá mệt mỏi ở
trong lớp học mình không thể tââp trung chú ý được, lúc đó không còn muốn
nghe. Sau biểu hiện không tââp trung là khó ghi nhớ (15.11%), căng thẳng
(11.73%) không hăng hái tích cực trong hoạt đôâng (9.07%), đây là một loạt
những biểu hiện đi kèm với biểu hiện khó tââp trung chú ý ở sinh viên. Khi khả
năng tập trung chú ý và khả năng ghi nhớ giảm sút di thì hậu quả là việc tư duy
cũng sẽ kém hiệu quả và sinh viên sẽ không thể giải quyết các nhiêâm vụ một
cách chính xác được. Bên cạnh những biểu hiện về trí nhớ, chú ý, tư duy, thì
còn có hàng loạt những biểu hiện tâm lý khác cũng gây nên những biến đổi
trong ứng xử và cảm xúc ở sinh viên như: Họ cảm thấy không hài lòng về bản
thân mình (6.29%), không thích thú với hoàn cảnh xung quanh (6.65%). Những
biểu hiện khác như: cảm thấy buồn rầu có giác trống rỗng, dễ cáu gắt, ít quan
tâm đến xung quanh và mọi người hơn.... cũng là những biểu hiện có thứ bậc
cao được sinh viên lựa chọn nhiều. Ngoài ra còn những ý kiến riêng của sinh
viên như khi bị stress thì họ hay xung đột bất đồng với bạn bè và cha mẹ hơn,
giao tiếp cộc cằn, có cảm giác oán giận, tức giận hay hay nghi ngờ, dễ phản
ứng thái quá, bi quan về tương lai của bản thân…


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Biểu đồ 3.6: Nguyên nhân gây ra stress


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Để biết được các nguyên nhân gây ra stress cho sinh viên chúng tôi đã sử dụng
câu hỏi số 4 trong bảng câu hỏi ở phần phụ lục, câu hỏi bao gồm 11 phương án
trả lời cho sinh viên lựa chọn. Bảng số liệu 3.6 và biểu đồ 3.6 là kết quả thứ bậc
các nguyên nhân gây ra stress cho sinh viên mà chúng tôi đã thống kê được.

Trong các nguyên nhân ấy, nổi bật lên là nguyên nhân từ các kỳ thi ở trường có
21.07% sinh viên có biểu hiện stress lựa chọn nguyên nhân chính gây căng
thẳng cho mình là các kỳ thi ở trường và kết quả học tââp. Tiếp theo là 15,59%
sinh viên lựa chọn nguyên nhân là do lo lắng về vấn đề tiền bạc, kinh tế. Sinh
viên với hoạt động chính là học tập để tích lũy kiến thức, đạt kết quả tốt trong
học tââp nhằm phục vụ cho công viêâc sau này. Bên cạnh đó với hình thức học
mới theo qui chế tín chỉ, đòi hỏi sinh viên phải có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Đăâc biêât sinh viên năm thứ I sẽ găâp nhiều khó khăn trong vấn đề này.Một sinh
viên khóa 09 khi được hỏi cũng tâm sự về vấn đề này: em là sinh viên vào nhââp
trường theo nguyêân vọng 2, hơn nữa cũng chưa quen với cách học ở đại học
em thâât sự lo lắng cho các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi cuối kỳ sắp tới. Có thể thấy
được là sức căng của các kỳ thi và điểm số của nó đã ảnh hưởng rất lớn đến
sinh viên và là một nguyên nhân chính gây nên stress ở các sinh viên. Bên
cạnh nguyên nhân chính là từ hoạt động thi cử thì các nguyên nhân khách quan
khác như: lo lắng cho công việc trong tương lai, quan hêâ với người yêu… có thể
gây nên stress cho sinh viên.


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Biểu đồ 3.7: Các cách ứng phó của sinh viên khi có những biểu hiện
của stress


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Với câu hỏi chúng tôi đặt ra là: Khi căng thẳng bạn thường làm gì ? và khi bị
căng thẳng bạn thường tìm đến ai? Đã thu được kết quả như bảng 3.6 và biểu
đồ 3.6 ở trên. Kết quả cho thấy, biện pháp sinh viên lựa chọn nhiều nhất là: Tìm
đến tâm sự với bạn bè 10.89% sinh viên có lựa chọn này, biện pháp tiếp theo
được học sinh chọn lựa với tỉ lệ 10.08% là biện pháp chơi game, chat, online khi
bị stress. Có lẽ đây là biện pháp thực hiện tốt nhất, phù hợp với sở thích của

nhiều sinh viên. Chát hay vào mạng chơi game cũng là một biện pháp để giảm
bớt sự căng thẳng nhưng nếu lạm dụng biện pháp này thì lại có thể gây ra tình
trạng sinh viên nghiện game, chát mà mất hứng thú với học tập. Vì vậy dù sao
đây cũng là biện pháp thiếu tính khoa học Nghe nhạc cũng là lựa chọn được
nhiều bạn sinh viên sử dụng để giải tỏa stress (9.66%)… Được lựa chọn ít hơn
là biện pháp tìm đến sự giúp đỡ của người thân, chơi thể thao, đi mua sắm, đi
ăn thật nhiều… Bên cạnh đó các biện pháp khác như: đóng cửa ở nhà ngủ, hút
thuốc, đập phá, chơi bài, đi lang thang (dù trời đã khuya) cũng được các bạn lựa
chọn. Đây là những cách giải tỏa stress không khoa học và không có lợi cho sức
khỏe của sinh viên (tốn tiền, mất thời gian, nguy hiểm…). Riêng biện pháp: Đến
gặp chuyên gia tư vấn tâm lý khi bị stress thì có hai sinh viên lựa chọn, do các
bạn sinh viên có tâm lý e sợ (điều đó xuất phát từ quan điểm cho rằng chỉ có
những người không bình thường thì mới tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý),
sự hạn hẹp về vấn đề tiền bạc….


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu mức đôâ biểu hiêân stress ở trường ĐHSP - ĐHĐN cho thấy:
- Qua điều tra có 192/200 sinh viên rơi vào tình trạng có những biểu hiện về
stress.
- Mức độ stress ở nữ cao hơn ở cao hơn ở nam nhưng không nhiều lắm.
- Các biểu hiện stress nhiều nhất ở sinh viên là sự khó tập chung chú ý, sự
khó ghi nhớ, căng thẳng... điều đó đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống và kết quả
học tập của sinh viên.
- Nguyên nhân gây stress cho sinh viên có nhiều nguyên nhân khác nhau
nhưng chủ yếu là do hoạt động học tập thi cử và thành tích học tập, vấn đề tiền
bạc, kinh tế.

-Sinh viên có nhiều cách ứng phó với stress khác nhau, nhiều em đã tìm
được cách ứng phó tốt như: gặp gỡ bạn bè nói chuyện, găâp người thân, nghe
nhạc. Nhưng cũng có nhiều sinh viên có cách ứng phó chưa hiệu quả như: hút
thuốc (sử dụng chất kích thích), đập phá đồ đạc hay chat, chơi game, đi lang
thang, cá đôâ đá bóng, tìm cảm giác phiêu lưu….. Nhiều sinh viên có thể chat
hoặc chơi game để giải tỏa stress nhưng nhiều sinh viên


2. KIẾN NGHỊ

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2.1. Về phía nhà trường
2.2. Về phía gia đình
2.3. Về phía xã hội
3. Giải pháp



×