Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.58 KB, 31 trang )


Chơng II
đờng tròn
1. sự xác định đờng tròn
tính chất đối xứng của đờng tròn
a. mục tiêu
* HS biết đợc những nội dung kiến thức chính của chơng
* HS nắm đợc định nghĩa đờng tròn, các cách xác định một đờng tròn, đờng tròn
ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn.
* HS nắm đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
* HS biết đợc cách dựng đờng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh
một điểm nằm trên, nằm bên tròn, nằm bên ngoài đờng tròn.
* HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
b. chuẩn bị của gv và hs
* GV: - Một tấm bìa hình tròn: thớc thẳng, compa, bảng phụ có ghi một số nội dung
cần đa nhanh bài.
* HS: - SGK , thớc thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn.
c. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
giới thiệu chơng ii - đờng tròn (3 phút)
GV: ở lớp 6 các em đã đợc biết định nghĩa
đứờng tròn.
Chơng II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về
bốn chủ đề đối với đờng tròn.
GV đa bảng phụ có ghi nội dung sau để
giới thiệu.
Chủ đề 1: Sự xác định đờng tròn và các
tính chất của đờng tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tơng đối của đờng thẳng
và đờng tròn


Chủ đề 3: Vị trí tơng đối của hai đờng tròn.

Chủ đề 4: Quan hệ giữa đờng tròn và tam
giác.
+ Các kĩ năng vẽ hình, đo đạc tính toán,
vận dụng các kiến thức về đờng tròn để
chứng minh tiếp tục đợc rèn luyện.
HS nghe GV trình bày.
GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đờng tròn tâm O
bán kính R.
- Nêu định nghĩa đờng tròn.
GV đa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của
điểm M đối với đờng tròn (O, R).
a) b) c)
Hỏi: Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ
giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đ-
ờng tròn O trong từng trờng hợp.
GV ghi hệ thức dới mỗi hình
a) OM > R ; b) OM = R ; c) OM < R
Hoạt động 2
nhắc lại về đờng tròn (8 phút)
O
R
M
O
R
M
O
R
M


GV đa và hình 53 lên bảng phụ
hoặc màn hình.
HS vẽ:
- Kí hiệu (O; R) hoặc (O)
HS phát biểu định nghĩa đờng tròn tr 97
SGK.
HS trả lời:
- Điểm M nằm ngoài đờng tròn (O; R)

OM > R
- Điểm M nằm trên đờng tròn (O; R)

OM = R
- Điểm M nằm trong đờng tròn (O; R)

OM < R
HS:
GV: Môt đờng tròn đợc xác định khi biết
những yếu tố nào ?
GV: Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác
định đợc đờng tròn ?
? 1
O
K
H
O
R
Hoạt động 3
cách xác định đờng tròn (10 phút)


GV: Ta sẽ xét xem, một đờng tròn đợc xác
định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
Cho HS thực hiện
Cho hai điểm A và B
a) Hãy vẽ một đờng tròn đi qua hai điểm
đó.
Điểm H nằm ngoài đờng tròn (O)


OH > R
Điểm K nằm trong đờng tròn (O)

OK < R
Từ đó suy ra OH > OK
Trong

OKH có OH > OK



OKH
>

OHK
(theo định lí về góc và
cạnh đối diện trong tam giác ).
HS: Một đờng tròn đợc xác định khi biết
tâm và bán kính.
HS: Biết một đoạn thẳng là đờng kính của

đờng tròn.
HS:
a) Vẽ hình:
b) có bao nhiêu đờng tròn nh vậy ?
Tâm của chúng nằm trên đờng nào ?
GV: Nh vậy, biết một hoặc hai điểm của đ-
ờng tròn ta đều cha xác định đợc duy nhất
một đờng tròn.
Hãy thực hiện
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Hãy vẽ đờng tròn đi qua ba điểm đó.
? 2
A
B
O
? 3

GV: Vẽ đợc bao nhiêu đờng tròn ?
Vì sao ?
Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đ-
ờng tròn duy nhất ?
GV: Cho 3 điểm A ; B ; C thẳng hàng.
Có vẽ đợc đờng tròn đi qua 3 điểm này
không ? Vì sao ?
GV vẽ hình minh hoạ.
b) Có vô số đờng tròn đi qua A và B. Tâm
của các đờng tròn đó nằm trên đờng trung
trực của AB vì có OA = OB
HS: Vẽ đờng tròn đi qua ba điểm A ; B ; C
không thẳng hàng

HS: Chỉ vẽ đợc 1 đờng tròn vì trong một
tam giác, ba trung trực cùng đi qua 1 điểm.
HS: Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ
đợc một và chỉ một đờng tròn.
HS: Không vẽ đợc đờng tròn nào đi qua ba
điểm thẳng hàng. Vì đờng trung trực của
các đoạn thẳng AB ; BC ; CA không
giao nhau.
GV giới thiệu: đờng tròn đi qua ba đỉnh A,
B, C của tam giác ABC gọi là đờng tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam
giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đờng
tròn.
(GV nhắc HS đánh dấu khái niệm trên
trong SGK tr 99)
GV cho HS làm bài tập 2 tr 100 SGK
(Đề bài đa lên màn hình)
Hoạt động 4
tâm đối xứng ( 7 phút)

GV: Có phải đờng tròn là hình có tâm đối
xứng không ?
Hãy thực hiện rồi trả lời câu hỏi
trên.
GV nhắc HS ghi kết luận SGK tr 99 (phần
trong khung)
GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình tròn.
- Vẽ một đờng thẳng đi qua tâm của miếng
bìa hình tròn.
HS nối (1) (5)

(2) (6)
(3) (4)
Một HS lên bảng làm
Ta có OA = Oa
mà OA = R
nên OA = R

A

(O)
Vậy: - Đờng tròn là hình có tâm đối xứng.
- Tâm của đờng tròn là tâm đối xứng của
đờng tròn đó.
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đờng
thẳng vừa vẽ.
- Có nhận xét gì ?
- Đờng tròn có bao nhiêu trục đối xứng ?
GV cho HS gấp hình theo một vài đờng
kính khác.
? 4
? 4
A O
A
Hoạt động 5
trục đối xứng (5 phút)
? 5

GV cho HS làm
(hình vẽ đa lên màn hình)

GV rút kết luận tr 99 SGK
Câu hỏi:
1) Những kiến thức cần ghi nhớ của giờ
học là gì ?
2) Bài tập:
Cho

ABC (


= 90
0
) đờng trung tuyến
AM ; Ab = 6 cm, AC = 8 (cm)
HS: + Hai phần bìa hình tròn trùng nhau.
+ Đờng tròn là hình có trục đối xứng.
+ Đờng tròn có vô số trục đối xứng là bất
cứ đờng kính nào.
Có C và C đối xứng
nhau qua AB nên AB
là trung trực của
CC, có O

AB.

OC = OC = R

C

(O; R)

HS: - Nhận biết một điểm nằm trong, nằm
ngoài hay nằm trên đờng tròn.
- Nẵm vững cách xác định đờng tròn.
- Hiểu đờng tròn là hình có một tâm đối
xứng, có vô số trục đối xứng là các đờng
kính.
C
C
O
A
B
Hoạt động 6
củng cố (10 phút)

* Qua bài tập em có kết luận gì về tâm đ-
ờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?
a)

ABC (


= 90
0
). Trung tuyến AM

AM = BM = CM (ĐL tính chất trung
tuyến của tam giác vuông)

A ; B ; C


(M)
b) Theo định lí Pytago ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
BC
2
= 6
2
+ 8
2
BC = 10 (cm)
Bc là đờng kính của (M)


bán kính R = 5 (cm)
MD = 4 (cm) < R

D nằm bên trong
(M)
ME = 6 (cm) > R

E nằm ngoài (M)
MF = 5 (cm) = R

F nằm trên (M)
HS: Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác

vuông là trung điểm của cạnh huyền.
hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Về nhà học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận
- Làm tốt các bài tập
1 ; 3 ; 4 SGK (tr99 100).
3 ; 4 ; 5 SBT (tr 128)
luyện tập
a. mục tiêu
* Củng cố các kiến thức về sự xác định đờng tròn, tính chất đối xứng của đờng tròn
qua một số bài tập.
* Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
Tiết 19

b. chuẩn bị của gv và hs
* GV: - Thớc thẳng, compa, bảng phụ ghi trớc một vài bài tập, bút dạ viết bảng , phấn
màu.
* HS: - Thớc thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBT.
c. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: a) Một đờng tròn xác định đợc khi
biết những yếu tố nào ?
b) Cho 3 điểm A ; B ; C nh hình vẽ hãy vẽ
đờng tròn đi qua 3 điểm này.
HS2: Chữa bài tập 3(b) tr 100 SGK
Chứng minh định lí
Nếu một tam giác có một cạnh là đờng
kính của đờng tròn ngoại tiếp thì tam giác

đó là tam giác vuông.
Hai HS lên kiểm tra
HS1: Một đờng tròn xác định đợc khi biết:
- Tâm và bán kính đờng tròn
- Hoặc biết một đoạn thẳng là đờng kính
của đờng tròn đó.
- Hoặc biết 3 điểm thuộc đờng tròn đó.
HS2:
Hoạt động 2
luyện bài tập làm nhanh, trắc nghiệm (12 phút)

GV nhận xét cho điểm.
* GV : Qua kết quả của bài tập 3 tr 100
SGK chúng ta cần ghi nhớ hai định lí đó (a
và b).
Bài 1 tr 99 SGK
Bài 2 (bài 6 tr 100 SGK)
(Hình vẽ đa lên bảng phụ)
HS đọc đề bài SGK
Bài 3: (Bài 7 SGK tr 101)
Đề bài đa lên màn hình hoặc bảng phụ.
Bài 4: (Bài 5 SBT tr 128)
Trong các câu sau, câu nào đúng ?
Ta có:

ABC nội tiếp đờng tròn (O) đờng
kính BC

OA = OB = OC


OA =
2
1
BC

ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh
BC




C
= 90
0



ABC vuông tại A.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS đọc lại hai định lí ở bài tapạ 3 SGK
HS trả lời:
Có OA = OB = Oc = OD (theo tính chất
hình chữ nhật)

A, B, C, D

(O, OA)
AC =
13512
22

=+
(cm)

R
(O)
= 6,5 cm
HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trụ
đối xứng
Hình 59 SGK có trục đối xứng không có
tâm đối xứng.
HS trả lời:
Nối (1) với (4)
(2) với (6)
Hoạt động 3
luyện tập bài tập dạng tự luận (20 phút)

(3) với (5)
Câu nào sai ?
a) Hai đờng tròn phân biệt có thể có 2
điểm chung
b) Hai đờng tròn phân biệt có thể có 3
điểm chung phân biệt.
c) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp một tam
giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Bài 5 (Bài 8 SGK tr 101)
Đề bài đa lên màn hình.
GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân
tích để tìm ra cách xác định tâm O.
Bài 6:
Cho


ABC đều, cạnh bằng 3cm. Bán kính
của đờng tròn ngoại tiếp tam giác

ABC
bằng bao nhiêu ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 6
Kết quả
a) Đúng
b) Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì
chúng trùng nhau.
c) Sai vì:
- Tam giác vuông, tâm đờng tròn ngoại
tiếp tam giác là trung điểm của cạnh
huyền.
- Tam giác tù tâm đờng tròn ngoại tiếp
nằm ngoài tam giác.
1 HS đọc đề bàii
HS: Có OB = OC = R

O thuộc trung
trực của BC
Tâm O của đờng tròn là giao điểm của tia
Ay và đờng trung trực của BC.

HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV thu bài của hai nhóm chữa hai cách
khác nhau.
Bài 6 (Bài 12 SBT tr 130)

Đề bài đa lên màn hình.
GV cho HS suy nghĩa giải bài, sau 5 phút
hỏi.

ABC đều, O là tâm đờng tròn ngoại tiếp

ABC

O là giao của các đờng phân
giác, trung tuyến, đờng cao, trung trực

O

AH (AH

BC)
Trong tam giác vuông AHC
AH = AC. sin60
0
=
2
3.3
R = OA =
3
2
AH =
3
2
.
2

3.3
=
3
Cách 2: HC =
2
3
2
=
BC
OH = HC. tg30
0
=
2
3
2
3
3
1
=
OA = 2OH =
3
1 HS đọc to đề, 1HS lên bảng vẽ hình. HS
lớp vẽ hình vào vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×